intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập môn Sinh học

Chia sẻ: Hà Quốc Dũng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

136
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập môn Sinh học được biên soạn nội dung với từng nhóm khác nhau, mỗi nhóm đảm nhận một nội dung: Nhóm 1 - Cơ quan sinh dưỡng, Nhóm 2 - Sinh sản ở Thực vật, Nhóm 3 - Trao đổi chất ở Thực vật, Đặc điểm của Động vật, Nhóm 5 - Trao đổi chất ở Động vật,... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập môn Sinh học

  1. Nhóm 1. Cơ quan sinh dưỡng 1. Rễ: 1.1. Cấu tạo: ­ Cấu tạo chung Hình thái: Hệ rễ của cây gồm: Phân loại rễ Phân biệt rễ cọc, rễ chùm Đặc điểm Rễ cọc Rễ chùm Rễ chính Rễ phụ Đại diện    ­ Cấu tạo của rễ điển hình, rễ gồm 04 miền: Miền của rễ Cấu tạo Chức năng Chóp rễ Sinh trưởng Hút Trưởng thành 1.2. Biến dạng của rễ 1.3. Chức năng của rễ 1.4. Vai trò của rễ đối với con người 2. Thân 2.1. Cấu tạo Hình thái Thân chính Cành Phân loại thân 2.2. Biến dạng của thân 2.3. Chức năng của thân 2.4. Vai trò của thân đối với con người 3. Lá 3.1. Cấu tạo Hình thái Cấu tạo Phân loại lá Cách mọc lá trên cành So sánh cấu tạo lá cây 1 lá mầm và 2 lá mầm 3.2. Biến dạng của lá
  2. 3.3. Chức năng của lá 3.4. Vai trò của lá đối với con người 4. Vận dụng: Phân tích cấu trúc nội dung các bài liên quan đến rễ, thân, lá trong   chương trình TN­XH ở tiểu học: Bài/môn Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung * Câu hỏi, bài tập (có đáp án kèm theo)
  3. Nhóm 2. Sinh sản ở thực vật 1. Một số vấn đề chung: 1.1. Khái niệm sinh sản 1.2. Các hình thức sinh sản ­ Sinh sản vô tính + Sinh sản vô tính bằng bào tử Khái niệm: Đặc điểm Ví dụ: + Sinh sản sinh dưỡng Khái niệm: Đặc điểm Các hình thức Ví dụ: ­ Sinh sản hữu tính: + Khái niệm + Đặc trưng  + Các hình thức: Đẳng giao: Khái niệm, ví dụ. Khái niệm: Ví dụ: Dị giao Khái niệm: Ví dụ: Noãn giao Khái niệm: Ví dụ: So sánh sinh sản vô tính bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng So sánh sinh sản vô tính và hữu tính 1.3. Xen kẽ thế hệ ở thực vật Khái niệm Ví dụ Các hình thức + Đẳng hình: Khái niệm, ví dụ + Dị hình: Khái niệm, ví dụ Xu hướng tiến hóa về sinh sản của thực vật 2. Sinh sản hữu tính của thực vật hạn kín 2.1. Cấu tạo của hoa 2.2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
  4. 2.3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh ­ Thụ phấn: + Khái niệm + Các hình thức thụ phấn ­ Thụ tinh kép ­ Ý nghĩa của thụ tinh kép ­ Ngoại nhũ ­ Sự hình thành hạt, quả.  2.4. Vận dụng: Phân tích cấu trúc nội dung các bài liên quan đến sinh sản của  thực vật ở tiểu học: Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung * Câu hỏi, bài tập (có đáp án kèm theo): 
  5. Nhóm 3. Trao đổi chất ở thực vật 1. Khái niệm: ­ Trao đổi chất ­ Trao đổi chất ở thực vật 2. Các quá trình trao đổi chất ở thực vật 2.1. Quá trình hút nước và muối khoáng ở rễ ­ Lông hút ­ Cơ quan hút nước ở rễ: (phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức  năng) ­ Con đường hút nước và muối khoáng từ đất vào mạch gỗ (chú ý vai trò của  đai Caspari) ­ Cơ chế hút nước và khoáng ở rễ 2.2. Quá trình vận chuyển các chất trong thân 2.2.1. Vận chuyển nước và muối khoáng ­ Cơ quan vận chuyển ­ Con đường vận chuyển ­ Cơ chế vận chuyển 2.2.2. Vận chuyển các chất hữu cơ ­ Cơ quan vận chuyển ­ Con đường vận chuyển ­ Cơ chế vận chuyển * So sánh cấu tạo của mạch gỗ và mạch rây 2.3. Quá trình thoát hơi nước Vai trò Lỗ khí – cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây: cấu tạo phù hợp với chức  năng Cơ chế đóng mở lỗ khí  2.4. Quá trình quang hợp Khái niệm
  6. Hệ sắc tố quang hợp Vai trò Các pha của của trình quang hợp Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối So sánh pha sáng và pha tối 3. Vận dụng: Phân tích cấu trúc nội dung các bài liên quan đến sinh sản của  thực vật ở tiểu học: Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung * Câu hỏi, bài tập vận dụng (có đáp án kèm theo): 
  7. Nhóm 4. Đặc điểm của động vật 1. Đặc trưng của giới động vật 2. Phân loại động vật 3. Đặc điểm chính của một số ngành thực vật 3.1. Các ngành động vật nguyên sinh ­ Đặc điểm chung ­ Phân loại ­ Vai trò ­ Tác hại 3.2. Ngành ruột khoang ­ Đặc điểm chung ­ Phân loại ­ Vai trò ­ Tác hại 3.3. Ngành giun dẹp ­ Đặc điểm chung ­ Phân loại ­ Vai trò ­ Tác hại    3.4. Ngành giun tròn ­ Đặc điểm chung ­ Phân loại ­ Vai trò ­ Tác hại 3.5. Ngành giun đốt ­ Đặc điểm chung ­ Phân loại ­ Vai trò ­ Tác hại 3.6. Ngành than mềm ­ Đặc điểm chung ­ Phân loại ­ Vai trò ­ Tác hại
  8. 3.7. Ngành chân khớp ­ Đặc điểm chung ­ Phân loại ­ Vai trò ­ Tác hại 3.4. Ngành dây sống ­ Đặc điểm chung ­ Phân loại + Lớp cá + Lớp lưỡng cư + Lớp bò sát + Lớp chim + Lớp thú ­ Vai trò ­ Tác hại 4. Hệ thống các loài động vật có trong chương trình tiểu học Lớp Các  Thân  Chân  Ngành ĐV có dây sống ngành  mềm khớp Cá L cư Bsát Chim Thú ĐVNS 1 2 3 4 5 5. Phân tích cấu trúc nội dung của một số bài về đặc điểm cấu tạo của động  vật Như bài Con mèo, con muỗi, con cá,... 6. Điểm của chính của các loài động vật có trong chương trình Tiểu học Chỉ nêu khái quát và các đặc điểm đề cập trong sách ở tiểu học. 7. Câu hỏi, bài tập
  9. (Kèm theo đáp án)Nhóm 5. Trao đổi chất ở Động vật 1. Khái niệm ­ Trao đổi chất  ­ Đặc điểm trao đổi chất ở động vật ­ Trao đổi chất bên ngoài ­ Trao đổi chất bên trong  + Đồng hóa  + Dị hóa ­ Kết luận về TĐC ở động vật  2. Mối quan hệ dinh dưỡng ở động vật  2.1. Mối quan hệ  dinh dưỡng của các loài động vật trong tự  nhiên (tuần hoàn  vật chất) (Phân tích mối quan hệ  dinh dưỡng giữa thực vật, động vật, vi sinh  vật => tạo thành một chu trình khép kín) 2.2. Chuỗi thức ăn ­ Khái niệm ­ Đặc điểm ­ Phân loại (kèm theo ví dụ) 2.3. Lưới thức ăn ­ Khái niệm ­ Đặc điểm  ­ Ví dụ:  + Lưới thức ăn ở hệ sinh thái rừng Tràm (VQG Tràm Chim): + Lưới thức ăn ở hệ sinh thái sông Tiền: ­ Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong tự nhiên + Tạo cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường + Mối quan hệ giữa số lượng loài trong hệ sinh thái với mức độ ổn định của hệ  sinh thái. + Các biện pháp xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 2.4. Tháp sinh thái ­ Khái niệm ­ Phân loại
  10. ­ Hiệu suất sinh thái 3. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu học (Phân trao đổi chất ở ĐV, khoa học lớp 4: Động vật cần gì để sống,.......) Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung 4. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án)  Nhóm 6. Sinh sản ở động vật  1. Khái niệm 2. Các hình thức sinh sản ở động vật 2.1. Sinh sản vô tính ­ Khái niệm: ­ Phân loại: + Phân đôi + Nảy chồi + Phân mảnh + Trinh sinh + Nhân bản vô tính 2.2. Sinh sản hữu tính ­ Khái niệm ­ Phân loại + Dựa vào hình thức thụ tinh ++ Tiếp hợp ++ Tự phối ++ Giao phối * Thụ tinh ngoài * Thụ tinh trong + Dựa vào hình thức sinh đẻ  ++ Đẻ trứng ++ Noãn thai sinh (đẻ trứng thai) ++ Đẻ con ** Sơ đồ hóa các hình thức sinh sản của động vật 3. Sinh sản của một số nhóm sinh vật 3.1. Sinh sản của côn trùng ­ Đặc điểm chung
  11. ­ Sinh sản của một số loài phổ biến 3.2. Sinh sản của lưỡng cư ­ Đặc điểm chung ­ Sinh sản của một số loài phổ biến 3.3. Sinh sản của chim ­ Đặc điểm chung ­ Sinh sản của một số loài phổ biến 3.4. Sinh sản của thú ­ Đặc điểm chung ­ Sinh sản của một số loài phổ biến ** Sơ đồ hóa sinh sản của một số nhóm động vật 4. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu học (Phân Sinh sản ở động vật, khoa học lớp 5) Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung 5. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án) 
  12. Nhóm 7. Nước, không khí, âm thanh 3.1. Nước 3.1.1. Tính chất của nước. 3.1.2. Mây, mưa, tuần hoàn nước. 3.1.5. Ô nhiễm nước, bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước. 3.1.6. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu   học Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung 3.1.7. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án) 3.2. Không khí 3.2.1. Thành phần của không khí 3.2.3. Vai trò của không khí đối với sự cháy và sự sống 3.2.4. Ô nhiễm không khí, bảo vệ bầu không khí 3.2.5. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu   học Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung 3.2.6. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án) 3.3. Âm thanh 3.3.1. Tính chất của âm thanh 3.3.2. Sự lan truyền âm thanh 3.3.3. Âm thanh trong cuộc sống. 3.3.4. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu   học Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung 3.3.5. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án) 
  13. Nhóm 8.  3.4. Ánh sáng 3.4.1. Tính chất cơ bản của ánh sáng 3.4.2. Vai trò của ánh sáng  3.4.3. Ánh sáng và bảo vệ mắt 3.4.4. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu   học Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung 3.4.5. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án)  3.5. Nhiệt độ 3.5.1. Tính chất của nhiệt độ 3.5.2. Vật dẫn nhiệt, cách nhiệt 3.5.3. Vai trò của nhiệt với sự sống. 3.5.4. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu   học Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung 3.5.5. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án)  Nhóm 9.  3.6. Vật liệu sử dụng trong đời sống 3.6.1. Vật liệu có nguồn gốc từ thực vật  3.6.2. Vật liệu kim loại 3.6.3. Vật liệu phi kim 3.6.4. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu  học Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung
  14. 3.6.5. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án)  Nhóm 10.  3.7. Chất và sự biến đổi của chất 3.7.1. Sự chuyển thể của chất 3.7.2. Hỗn hợp, dung dịch 3.7.3. Biến đổi hóa học 3.7.4. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu  học Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung 3.7.5. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án)  3.8. Năng lượng 3.8.1. Khái niệm  3.8.2. Các dạng năng lượng 3.8.3. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan/ trong chương trình tiểu   học Bài Nội dung chính Kiến thức cần bổ sung 3.8.4. Câu hỏi, bài tập (kèm theo đáp án) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2