Đề tài "Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro"
lượt xem 269
download
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã có được những bước tăng trưởng, phát triển đáng kể trong những năm qua nhất là từ sau chuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài "Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro"
- Chuyên đề tốt nghiệp Luận văn Đề tài: “Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro Nguyễn Minh Đức – Lớp K37
- Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục QUÁTRÌNHHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNCỦACÔNGTYCỔPHẦN DULỊCHHAPRO .................................................................................................. 8 I. Khái quát về Công ty CỔPHẦNDULỊCHHAPRO .......................................... 8 1. Giới thiệu về công ty .......................................................................................... 8 - Tên công ty : Công ty cổ phần Du lịch Hapro ...................................... 8 2. Lo ại hình doanh nghiệp. ................................ ................................................... 8 3. Ngành nghề kinh doanh. ................................ ................................................... 8 4. Chức năng nhiệm vụ. ........................................................................................ 8 5. Sản phẩm của doanh nghiệp. ............................................................................ 9 II. Tổ chức lao động của doanh nghiệp. ................................ ............................... 9 1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức. ....................................................................... 9 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC HAPRO TRAVEL JSC ........................................ 9 SƠ ĐỒ NHÂN SỰ HAPRO TRAVEL JSC ....................................................... 10 2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. ............................................................ 0 2.1 Phòng Tổ chức - Hành chính – Lao động, tiền lương : ............................................... 0 Phòng thị trường Quốc tế – Inbound. .............. 1 2.3 III. Kết quả hoạt động kinh doanh. .................... 4 1. Thị trường khách. .................................. 4 2. Kết quả kinh doanh. ................................ 6 Nguyễn Minh Đức – Lớp K37
- Chuyên đề tốt nghiệp IV. Điều kiện kinh doanh. ............................. 9 1.Vốn điều lệ ......................................... 9 2.Lao động. .......................................... 10 Công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật. ............ 10 3. CHƯƠNG 2 ............................................ 11 THỰCTRẠNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦA ................. 11 CÔNGTYCỔPHẦNDULỊCH HAPRO ......................... 11 2.2.2. Môi trường vi mô: ..................................................................... 17 2.2.3. Nguồn lực của Công ty cổ phần du lịch Hapro ......................... 22 2.2. THỰCTRẠNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦND ULỊCH H APRO .................................................................................... 26 2.2.1. Thực trạng sử dụng chiến lược Marketing hỗn hợp: ................. 26 VD chương trình city tour tham quan thành phố Hà Nội ............. 28 2.2.2. Chiến lược thị trường ................................................................ 33 2.2.3. Chiến lược cạnh tranh .............................................................. 35 2.2.4. Đánh giá, nhận xét việc thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro. ................................ .......................... 37 CHƯƠNG 3 ............................................ 42 MỘTSỐGIẢIPHÁPCHỦYẾUGÓPPHẦNHOÀNTHIỆNVÀNÂNGCA OHIỆUQUẢCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦA ................... 42 CÔNGTYCỔPHẦNDULỊCH HAPRO ......................... 42 3.1. KHÓKHĂNTRONGQUÁTRÌNHHO ẠTĐỘNGKINHDOANHCỦACÔ NGTYCỔPHẦNDULỊCHHAPRO ....................................................... 42 3.2. PHƯƠNGHƯ ỚNG, MỤCTIÊUCỦACÔNGTYVÀCÔNGTYCỔPHẦNDULỊCH HAPROTRONGTHỜIGIANTỚI ................................ .......................... 43 3.3. ĐÁNHGIÁĐIỂMMẠNH, Đ IỂMYẾU, CƠHỘ IVÀĐEDO Ạ........... 52 Nguyễn Minh Đức – Lớp K37
- Chuyên đề tốt nghiệp 3.3.1. Điểm mạnh: ................................ .............................................. 52 3.3.2. Điểm yếu:.................................................................................. 53 3.3.3. Cơ hội: ...................................................................................... 53 3.3.4. Đe doạ: ..................................................................................... 55 3.4. MỘTSỐ KIẾNNGHỊ ................................................................ ...... 56 3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước và Tổng cục Du lịch ............................ 56 3.4.2. Kiến nghị với Sở Du lịch Hà Nội ............................................... 58 3.4.3. Kiến ngh ị với Công ty cổ phần du lịch Hapro ........................... 59 KẾTLUẬN ............................................ 61 Nguyễn Minh Đức – Lớp K37
- Chuyên đề tốt nghiệp LỜIMỞĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã cóđược những bước tăng trưởng, phát triển đáng kể trong những năm qua nhất là từ sau chuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng xã hộ i chủ nghĩa. Nền kinh tế phát triển cộng với việc ứng dụng thành cô ng những tiến bộ khoa họ c kỹ thuật trên thế giới, đã giúp tăng năng suất lao độ ng, tăng thu nhập, đời sống vật chất của người d ân ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí ngày càng nâng cao. Khi cuộc sống của người dân được ổn định, họ sẽ hướng tới thoả m ãn những nhu cầu cao cấp hơn (nhu cầu thứ yếu) theo thứ bậc nhu cầu của A.Maslow, và nhu cầu đ i du lịch là một tất yếu. Ở Việt Nam, trước thời kỳđổi mới, ngành Du lịch chưa cóđiều kiện để phát triển. Nhưng từ sau đổ i mới, đặc biệt từ 1991 đến nay, ngành Du lịch đãđược quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Các văn kiện đại hộ i Đ ảng V I, VII, VIII và các nghị quyết của Ban chấp hành Trung Ư ơng của Chính phủđã khẳng định: “Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phá t triển kinh tế xã hội của đất nước” (Nghị q uyết 45/CP ngày 22/6/1999). Nghị quyết đ ại hộ i Đảng lần thứ IX đã xác định “Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Chính vì vậy, theo đà phát triển của du lịch thế giới và khu vực, du lịch Việt Nam trong những năm qua đã chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn tăng trưởng và dần hộ i nhập với du lịch các nước trong khu vực và trên thế giới. Năm 2008 cũng là năm đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ và thành cô ng của sự nghiệp phát triển du lịch. Sự tăng trưởng của du lịch được xếp là một trong 10 sự kiện nổi bật của đất nước. Góp phần vào những thành công của ngành Du lịch Việt Nam, có sựđó ng góp rất nhiều của các công ty du lịch Nguyễn Minh Đức – Lớp K37
- Chuyên đề tốt nghiệp trên phạm vi cả nước nói chung vàở H à Nộ i nói riêng. Đ ể hoạt động có hiệu quả, đò i hỏi các công ty du lịch phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp vàđúng đắn. Đây là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành cô ng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Q ua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần du lịch Hapro tô i đã quyết định chọ n đề tài: “ Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích của việc lựa chọn đề tài này làđể tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện các chiến lược kinh doanh của Công ty cổ p hần du lịch Hapro trong thời gian qua và những chiến lược kinh doanh sẽđược sử dụng trong thời gian tiếp theo. Chuyên đềđược hoàn thành trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu và khảo sát thực tế, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp. Chuyên đ ề ngoài phần mởđầu và kết luậnđược bố cục thành 3 chương: C hương 1:Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần du lịch Hapro C hương 2:Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro C hương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro Nguyễn Minh Đức – Lớp K37
- Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1 QUÁTRÌNHHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNCỦACÔNGTYC ỔPHẦNDULỊCHHAPRO I. Khái quát về Công ty CỔPHẦNDULỊCHHAPRO 1. Giới thiệu về công ty - Tên công ty : Công ty cổ phần Du lịch Hapro - Tên giao dịch đối ngoại : Hapro Travel Joint Stock Conpany - Tên viết tắt : Hapro Travel JSC 2. Loại hình doanh nghiệp. - Công ty thuộc hình thức Công ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3. Ngành nghề kinh doanh. + Công ty kinh doanh những ngành nghề sau: - Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa & quốc tế ( bao gồm cả thông tin du lịch) - Tổ chức hội chợ, hội nghị hội thảo cho các tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài nước. - Vận chuyển hành khách bằng ôtô theo hợp đồng, tuyến cố định.. - Đại lý bán vé máy bay - Đại lý đổi ngoại tệ - Các dịch vụ khác có liên quan đến du như : đặt phòng, làm visa, hộ chiếu 4. Chức năng nhiệm vụ. Nguyễn Minh Đức – Lớp K37
- Chuyên đề tốt nghiệp Công ty có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các loại tour du lịch phù hợp với thị trường khách của công ty và bán chúng ra th ị trường đó. 5. Sản phẩm của doanh nghiệp. Sản phẩm của công ty chủ yếu là các chương trình du lịch trong và ngoài nước. II. Tổ chức lao động của doanh nghiệp. 1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC HAPRO TRAVEL JSC Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Trưởng ban Chủ tịch Hội 02 uỷ viên 04 thành viên đồng Kiểm soát Giám đốc Điều hành Nguyễn Minh Đức – Lớp K37
- Chuyên đề tốt nghiệp SƠ ĐỒ NHÂN SỰ HAPRO TRAVEL JSC Q. Giám đốc Phùng Văn Khải. Phó GĐ phụ trách Phó GĐ phụ trách Kinh doanh Thương hiệu Kế toán trưởng Phòng Nghiên cứu Phòng Tổ chức Phòng Phòng Inbound Phòng Outbound Kế toán – Tài chính Phòng Điều hành Páht triển và PR Hành chính – Lao Kiêm nhiệm Và Nội địa Kế toán trưởng Kiêm nhiệm Động. Nguyễn Minh Đức – Lớp K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp Hội đồng Quản trị : 05 người. Ban Kiểm soát : 03 người. - Tổ chức theo kế hoạch của Công ty : Ban Giám đốc : - Q. Giám đốc Điều hành (C.E.O) - Phó Giám đốc thứ nhất. - Phó Giám đốc thứ hai. - Kế toán trưởng. Các Phòng chức năng : 1- Phòng Tổ chức - Hành chính - Lao động tiền lương 2- Phòng Tài chính - Kế toán. 3- Phòng Thị trường ngoài nước - Inbound 4- Phòng Thị trường trong nước - Outbound và Nội địa. 5- Phòng Điều hành - Hướng dẫn. 6- Phòng Quảng cáo và Phát triển.. 7- Xí nghiệp HAPRO TRAVEL TAXI : Trong chiến lược phát triển của Công ty HAPRO TRAVEL, chúng tôi có tính đến việc thành lập một xí nghiệp taxi mang tên HAPRO TRAVEL TAXI với số lượng xe dự kiến sẽ tăng dần từ 150 đến 300 xe trong vòng 2 năm kể từ khi chính thức thành lập. 2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. - Chức năng - Nhiệ m vụ – Quyền hạn của Giá m đốc, và Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và qui đ ịnh. Các Phó Giám đốc Công ty do Hội đồng Quản trị bổ chiệm. Chức năng - Nhiệ m vụ – Quyền hạn của các Phó Giá m đốc và các Lãnh đạo Phòng do Giám đốc Điều hành qui đ ịnh trên cơ sở Chức năng – Nhiệm vụ và Quyền hạn đãđược HĐQT qui định. 2.1 Phòng Tổ chức - Hà nh chính – Lao động, tiền lương : Chức năng Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp - Bộ má y giúp việc của Ban Giám đốc về các vấn đề Tổ chức và Thể chế. Nhiệm vụ - Giải quyết mọi vấ n đề liên quan đến nhân lực, nhân sự, chính sách, chếđộ tiền lương, bảo hiểm của người lao động theo qui định của Nhà nước, đối ngoại của Công ty và các công việc thuộc về hành chính khác… dưới sự chỉđạo của Hội đồng Quản trị và Ban Giá m đốc Công ty. 2.2 Phòng Tài chính - Kế toán . Chức năng : - Bộ máy quản lý tà i chính và tham mưu kinh doanh của Ban Giám đốc. Nhiệm vụ : - Thiết lập kế hoạch Tài chính - Kinh doanh hàng năm, lập Báo cáo tài chính theo luật định, thực hiện các tác vụ về tài chính, kế toán theo yêu cầu kinh doanh của Công ty phù hợp với các qui định của Nhà nước về Tài chính – Kế toán – Thuế… 2.3 Phòng thị trường Quốc tế – Inbound. Chức nă ng - Kinh doanh trên c ơ sở cung ứng c ác sản phẩ m du lịch, d ịch vụ d u lịch cho khách quốc tế vào Việ t Nam (Bao gồm cả khá ch quố c tế khai thác từ các Sứ quán và cá c Tổ ch ức Quố c tế có trụ sở trên lã nh thổ Việt Nam). Nhiệm vụ : - Xây dựng Hệ thống dữ liệu và thường xuyên cập nhật thông tin về Khách sạn và Nhà Hàng trên toàn bộ các tuyến, điểm du lịch trong cả nước. Xâ y dựng thị trường Inbound ngoà i và trong nước, nghiên cứu và xây dựng sản phẩm đặc thù mang thương hiệu Hapro có tính cạnh tranh cao, có trình độ tổ chức chuyên nghiệp phù hợp với cơ cấu khách hàng trong giai đoạn mới. Xâ y dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn dựa trên cơ sở xây dựng Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp chiến lược về sản phẩ m với các tiêu chí : Độc đáo - Đa dạng - Cạnh tranh và chuyên nghiệp. - Đặc biệt Phòng Thị trường Quốc tế còn đảm nhiệ m thêm một chức năng kinh doanh khác là : Cung cấp các sản phẩm MICE Quốc tế. 2.4 Phòng Thị trường trong nước : Outbound và Nội địa. Chức năng : - Kinh doanh trên c ơ sở cung ứng các sản phẩ m du lịch, dịch vụ du lịch cho kh ách du lịch là người Việt Nam có nhu cầu đ i du lịch trong và ngoà i nước. Đặc biệt Phòng thị trường trong nước c òn đả m nhiệm thêm một chức năng kinh doanh khác là : Cung cấp các sản phẩm MICE Nội địa. Nhiệm vụ : - Xây dựng Hệ thống dữ liệu và thường xuyên cập nhật thông tin về các đối tác đón khách Outbound Việt Nam ở các nền kinh tế thành viên APEC, ASEAN và một số thành viên quan trọng của tổ chức WTO nhằm phục vụ cho phát triển Lữ hành thông qua việc phục vụ các chuyến đi Xúc tiến thương mại của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội mà Công ty Cổ phần Du lịch HAPRO TRAVEL là một thành viên. Xây dựng và xúc tiến bán các sản phẩm du lịch Outbound và Nội địa trên cơ sở xây dựng một thị trườ ng khách n ội địa bền vững mà nòng cốt là các đơn vị thành viên của Tổng công ty Thương mại Hà Nội. Xâ y dựng hệ thống bán lẻ các tour du lịch dựa trên cơ sở hệ thống bán lẻ sẵn có của Tổng Công ty HAPRO. Xây dựng chính sách khuyến mại thích hợp làm đòn bẩy thu hút và chiế m lĩnh thị trường Outbound và Nội địa vốn đang bị xé nhỏ trong tình hình hiện nay. 2.5 Phòng Điều hanh – Hướng dẫn. Chức năng : - Tổ chức thực hiện việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng dựa trên yêu cầu cụ thể của các phòng kinh doanh về : Khách sạn – Nhà hàng - Vận Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp chuyển – Và các dịch vụ bổ trợ khác theo từng yêu cầu cụ thể. Chịu trách nhiệ m về chất lượng dịch vụ mang tính chuyên nghiệp của Công ty. Nhiệm vụ : - Xâ y d ựng c ơ sở d ữ liệu và th ườ ng xuyên c ập nhậ t th ông tin về giá cả, chấ t lượng d ịch vụ của cá c Hệ th ố ng cung ứng d ịch vụ du lịch trê n toàn tuyế n, đ iể m du lịch trên đ ịa bàn cả n ước. Tổ c h ức th ực hiệ n việc cung ứng d ịch vụ c ho kh ách hà ng của c ả ba th ị tr ườ ng cơ bản : Inbount – Outbound và Nộ i đ ịa (Bao g ồ m cả c ác dịch vụ MICE Quố c tế và Nộ i đ ịa). Xâ y d ựng Cơ sở d ữ liệu về khách hà ng thường xuyên c ủa Công ty, trên cơ sởđó xâ y d ựng chính sá ch Hậ u mã i cho từng đố i t ượng khách sao cho phù hợp để h ọ trở t hành kh ách hàng trung thành c ủa Công ty. Xâ y d ựng độ i n gũ Hướ ng dẫ n cộ ng tác viê n mạ nh nhằ m đá p ứng nhu cầ u Hướng dẫn viên chuyê n nghiệ p, chất lượng cao c ủ a cá c phò ng Kinh doanh củ a Cô ng ty. Điều hà nh khai thá c c ó h iệu qu ả số lượ ng xe chuyên d ụng sẽđ ược đầ u tư khi Cô ng ty đ ược thà nh lập. 2.6 Phòng Quảng cáo – Phát triển và Quan hệ công chúng. Chức năng : - Là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Ban Giá m đốc về vấn đề THƯƠNG HIỆU : Xây dựng các giải pháp quảng cáo ngắn, trung và dài hạn dựa trên chiến dịch hoặc chiến lược kinh doanh của Công ty. Nghiên cứu phát triển hệ thống bán lẻ của Công ty dựa trên cơ sở khai thác hệ thống bán lẻ có sẵn của Tổng Công ty. Nghiên cứu phát triển bán lẻ trên mạng Internet dựa trên cơ sở xây d ựng một Website du lịch mang tính chuyên nghiệp cao. Nghiên cứu phát triển Hệ thống Đại lý bán lẻ các sản phẩm du lịch tại các địa phương, tỉnh thành phụ cận nơi có sự hoạt động hoặc có văn phòng đại diện của Tổng Cô ng ty. Nghiên cứu mở Văn phòng đạ i diện hoặc Chi nhánh của Cô ng ty tại Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Huế hoặc Đà nẵng. Nghiên Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp cứu các hình thức liên kết, hợp tác khác nhau với các đối tác là các hãng lữ hành quốc tế nhằm củng cố và phát triển bền vững thị trường khách Inbound. Nhiệm vụ : - Xây dựng, bảo hành và duy trì sự hoạt động trang Web của Công ty với những thông tin mang tính chuyên nghiệp cao. Tiến hành khai thác bán hàng trên mạng. Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống bán lẻ của Công ty. Xâ y dựng hệ thống các ấn phẩm quảng cáo sản phẩm du lịch của Công ty dựa trên cơ sở các chiến dịch kinh doanh ho ặc chiến lược kinh doanh của cả ba mảng thị trường cơ bản : Inbound – Outbound và Nội địa. Trực tiếp tham gia kinh doanh trên cơ sở khai thác mạng và khai thác hệ thống đại lý bán lẻ. Trực tiếp quảng bá hình ảnh của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội nói chung và của Công ty Cổ phần Du lịch Hapro Tours n ói riêng bằng hình thức “PR” chuyên nghiệp và hiện đại. III. Kết quả hoạt động kinh doanh. 1. Thị trường khách. Trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường hiện nay ở n ước ta, thì trên mọi lĩnh vực kinh doanh, khách hàng là người quan trọng nhất cho sự thành công. Nhất là ngành du lịch bởi vì hàng hoá chủ yếu là dịch vụ. Đối với công ty lữ hành hanoitourist họ đã chọn cho mình một mảng thị trường: 1.1. Thị trường Outbound. Nguồn khách chính của thị trường này là khách trên địa bàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số vùng lân cận. Các chương trình du lịch được xây dựng ra nước ngoài chủ yếu là sang Trung Quốc, Thái Lan. Hai thị trường này có số lượng khách đông nhất, chiếm khoảng 60% tổng số khách đi du lịch nước ngoài, trung bình mỗi đoàn từ 10 đến 15 người, với thời gian lưu lại bình quân là 6 ngày. 1.2. Thị trường Inbound. Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp Đối với thị trường này, trung tâm chủ yếu đón khách từ Pháp, Trung Quốc và Thái Lan. Trong đó, khách đến từ Pháp và Thái Lan chiếm khoảng 80% ( khách Pháp là khách truyền thống của Công ty). Đến nay, ngoài các thị trường truyền thống như Trung Quốc, các nước ASEAN và Tây Âu, Công ty đã mở rộng và thu hút khách từ các thị trường mới như Đông Bắc Á, Nhật Bản và Mỹ…nhằm tăng cường khách Inbound. Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp Cơ cấu khách năm 2008 Quốc tịch Lượt khách TT Trung Quốc 1 4096 2 Pháp 2568 3 Tây Âu 1030 Mỹ 4 815 Nhật 5 792 6 Australia 689 Hàn Quốc 7 650 Các nước khác 8 553 1.3. Thị trường nội địa. Khách hàng là người Hà Nội và các vùng lân cận có thu nhập trung bình trở lên. Họ là những người có thu nhập ổn định. Hiện nay, thu nhập của người dân ngày càng nâng cao cho nên cùng với sự phát triển của đời sống thì nhu cầu đi du lịch ngày càng tăng theo. Do đó, thị trường nội địa ngày càng lớn mạnh. 2. Kết quả kinh doanh. Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính TT 2006 2007 2008 Tỷ đồng I Doanh thu 177.7 202.4 209.1 1 Inbound 84.9 97.7 100.6 2 Outbound 70.8 80.5 82.9 Các khoản khác 3 22.0 24.2 25.6 Số khách Người II 27.382 31.193 32.433 1 Inbound 15.450 17.768 18.302 2 Outbound 8.089 9.305 9.581 Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp Nội địa 3 3.842 4.120 4.55 Nộp ngân sách Tỷ đồng III 23.62 27.35 28.25 Qua số liệu trên ta thấy trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 hoạt động kinh doanh của Công ty đã có những thành tựu đáng kể. Doanh thu từ năm 2006 đến năm 2008 liên tục tăng, trong đó doanh thu năm 2006 tăng 120.1% so với năm 2003; năm 2007 tăng 115.5% so với năm 2006. Doanh thu từ khá ch quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất, lượng khách du lịch từ nước ngoài vẫn là nguồn khách chính của Công ty. Năm 2006 lượng khách du lịch từ n ước ngo ài chiếm 51.21% tổng số khách du lịch trong khi năm 2007 chiếm 49.2% và năm 2008 chiếm tới 56,43%. Điều đó chứng tỏ khách Inbound là nguồn khách tiềm năng của Công ty, Công ty cần tiếp tục đẩy mạnh công nghệ phục vụ cũng nh ư việc quảng cáo để thu hút được lượng khách này nhiều hơn n ữa nhằm nâng cao tổng doanh số của mình. Khách nội địa chiếm một tỷ lệ nhỏ nhất tro ng tổng số khách và tăng không đáng kể qua các năm, năm 2006 là 12.7% năm 2007 là 13.2% năm 2008 là 14,03%. Công ty c ần chú trọng hơn nữa lượng khách này vì trong tương lai đây sẽ là một nguồn khách tiềm năng. Năm 2007 tỷ lệ tăng doanh thu của Công ty giảm so với năm 2006 ( từ 181,5% xuống 26%) đó là do Công ty đã gặp phải sự cạnh tranh từ các công ty khác trên đ ịa bàn Hà Nội. Do vậy Công ty cần tăng c ường và phát huy thế mạnh của mình nhằm thu hút được nhiều khách hơn không những chỉ khách nước ngoài mà còn khách trong nước. Cùng với sự tăng lên của tổng doanh thu thì tổng số tiền phải nộp ngân sách của Công ty năm 2006cũng tăng lên, tăng 256,7%. Đây là một số tiền lớn nhưng lại là tín hiệu đáng mừng của Công ty, chứng tỏ Công ty đã hoạt động có hiệu quả và có tiềm năng phát triển hơn nữa trong tương lai. Tuy Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp năm 2007 tỷ lệ này có giảm xuống 20,4% so với năm 2006 nhưng Công ty vẫn có khả năng khắc phục sự cạnh tranh để mở rộng hoạt động của mình, không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà còn tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển lớn mạnh trong tương lai. Bảng thống kê tình hình của Công ty trong giai đoạn (2006 - 2008) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chỉ tiêu Lượt Lượt Lượt Ngày Ngày Ngày khách khách khách khách khách khách Inbound 15420 61680 17733 70932 18264 73509 Outbound 4740 18960 5688 22752 5858 23434 Nội địa 3574 14294 4110 16440 4233 16933 Tổng 23742 94934 27531 110124 28355 113867 Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương, chính sách tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành “ công nghiệp hun khói”. Tất cả các thành phần kinh tế đều có quyền bính đẳng tham gia vào hoạt động du lịch. Cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam cũng như khó khăn trong điều kiện sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh của Công ty gặp không ít khó khăn. Nhưng dưới sự quan tâm, chỉ đạo thương xuyên của Ban giám đốc cùng những cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên nên kết quả kinh doanh mà Công ty đã đạt được trong những năm qua là rất đáng khích lệ. Năm 2006 do tình hình trên thế giới tương đối ổn định so với năm 2003. Nền kinh tế thế giới có chiều hướng tăng đầu tàu là nền kinh tế Mĩ và chiến tranh đã có phần lắng xuống sau thời kỳ hết sức căng thẳng ở Trung Đông, khủng bố trên toàn cầu đặc biệt là nước Mĩ với sự kiện 11/9. Chính điều này làm cho nhu cầu đi du lịch trên thế giới có chiều hướng tăng trở lại. Đăc biệt là những nước có an ninh an toàn như Nước ta. Hành khách đã bớt Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp đi tâm lý lo sợ khi đi máy bay do những sự kiện khủng bố liên tiếp xảy ra trên máy bay trước đó. Do vậy khách quốc tế đến Việt Nam tăng 20% năm 2006 so với năm 2003, lượt khách đạt 15420 với 61680 ngày khách. Năm 2007 do những quyết tâm cố gắng của toàn Công ty về công tác quản cáo, khuyến mại , xây dựng chương trình du lịch mới, hấp dẫn nên đã thu hút được một lượng khách lớn quay trở lại. Nhờ sự phát triển của nền kinh tế cùng với cơ sở hạ tầng hiện đại, chính sách mở cửa, đơn giản hoá quản lý hành chính Nhà nước, năm 2007 Công ty đã phục vụ 27531lượt khách, tăng 115% so với năm 2006, trong đó: Khách Inbound là 17733 lượt, tăng 112% so với năm 2006 và số lượng khách tăng 128,5%. Khách Outbound là 5688 lượt , tăng 8% so với năm 2006 và số ngày khách tăng 7,7%. Khách nội địa là 4110 lượt, tăng 1,2% so với năm 2006 và số ngày khách tăng 8%. Năm 2008, tổng lượt khách là 28355 lượt tăng so với năm 2007 là 27531 khách tương ứng với tốc độ tăng 3.7%; số ngày khách cũng tăng là 3743 ngày tương ứng với tốc độ tăng 2,8%. Cũng trong năm 2008 do thế giới bị ảnh hưởng của nạn dịch như SARS quay lại, thiên tai lũ lụt, do đó ngành du lịch cũng bị ảnh h ưởng, vì thế lượng khách quốc tế giảm đi đáng kể, Công ty đón được 18264 lượt khách giảm so với năm 2007 là 531 lượt tương ứng với tốc độ giảm 1,15%, ngày khách cũng giảm 3,12%. Mặc dù lượng khách quốc tế giảm xuống song tình hình du lịch trong nước của khách nội địa lại tăng lên đáng kể. Năm 2008 Công ty đã đón được 4233 lượt khách, tăng so với năm 2007 là 29,12% và ngày khách tăng 35%. IV. Điều kiện kinh doanh. 1.Vốn điều lệ Nguyễn Minh Đ ức - K37
- 1 Chuyên đề tốt nghiệp - Vốn điều lệ công ty : 15.000.000.000 ( Mười lăm tỷ Việt Nam đồng) - Số lượng cổ phần : 1.500.000 cổ phần - Loại cổ phần : Cổ phần phổ thông : 1.500.000 cổ phần - Mệnh giá cổ phần : 10.000 ( Mười ngàn đồng) 2.Lao động. Để bắt kịp với sự phát triển của đất N ước trong thời kỳ đổi mới. Công ty đã tuyển trọn những nhân viên giỏi và có đạo đức tốt. Hiện nay, đội ngũ của nhân viên đa số là đại học. Để đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp công ty đã tổ chức nhiều khóa đào tạo ngoại ngữ cho nhân viên và thông qua tổ chức công đoàn để tăng cườn sự đoàn kết như tổ chức các hoạt động thể dục thể thao… 3. Công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật. Tất cả các nhân viên đều có một máy tính riêng của mình, phòng nào cũng có điện thoại để công ty có thể áp dụng công nghệ internet vào việc kinh doanh. Nguyễn Minh Đ ức - K37
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Chiến lược kinh doanh quốc tế Pepsico
15 p | 683 | 156
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Yamaha Motor Việt Nam
11 p | 714 | 135
-
Đề tài: Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần bia rượu nước giải khát Sài Gòn - Sabeco
27 p | 931 | 125
-
Đề tài: “Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp”
56 p | 363 | 115
-
Đề tài: Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Viettel
25 p | 702 | 105
-
Đề tài: Chiến lược kinh doanh của công ty trà Tâm Châu
17 p | 394 | 84
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Coca-Cola
17 p | 1035 | 75
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa
105 p | 269 | 67
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Honda Việt Nam
16 p | 542 | 54
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Sony
20 p | 357 | 48
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh tại Siêu Thị Điện Máy Chợ Lớn
11 p | 352 | 43
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Acecook - Việt Nam
14 p | 1636 | 43
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Mobifone Huế
50 p | 203 | 39
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Gucci
15 p | 742 | 32
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của LG Electronics
24 p | 407 | 29
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của siêu thị Thuận Thành
15 p | 140 | 23
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Hyundai và bài học kinh nghiệm
41 p | 238 | 20
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của tập đoàn Carrefour
12 p | 204 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn