Đề tài: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (hay quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX). Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước như thế nào?
lượt xem 413
download
Đề tài: "Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (hay quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX). Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước như thế nào?" trình bày về các khái niệm chung, nội dung quy luật quan hệ sản xuất và sự vận dụng vào quá trình đổi mới đất nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (hay quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX). Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước như thế nào?
- Thảo luận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin I Mã lớp học phần: 1459MLNP0111 PCS.TS.PHƯƠNG KỲ SƠN Nhóm: 14
- phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (hay quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX). Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước như thế nào?
- I: Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. II: Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. II: Sự vận dụng vào quá trình đổi mới đất nước.
- I. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. Phương thức sản xuất là chỉ những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Mỗi xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định đều có phương thức sản xuất của nó với những đặc điểm riêng.
- I. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất.
- Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người.
- Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất nó bao gồm sản xuất và sự tái sản xuất xã hội , nó còn là sự thống nhất của ba mặt: Quan hệ giữa người với người về sở hữu tư liệu sản xuất. Quan hệ giữa người với người trong quản lí tổ chức xã hội. Quan hệ trong việc phân phối sản phẩm.
- II. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Trình độ của Thủ công Cơ khí hoá Hiện đại hoá LLSX Cầm tay Máy móc C.nghệ cao Công cụ LĐ N.suất thấp N.suất cao N.suất rất cao Nhỏ, hẹp Lớn, công Rất lớn, tính Quy mô SX xưởng, ngành, Khép kín chất toàn cầu quốc gia… Rất sâu sắc, tính Trình độ PCLĐ Đơn giản Sâu sắc chất toàn cầu Có hiểu biết Thấp, Có hiểu biết cao Trình độ NLĐ KH - KT kinh nghiệm (áo trắng) (áo xanh)
- 2. Lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất. LLSX là nội dung của PTSX, thường biến đổi nhanh còn QHSX là hình thức của PTSX, thường ổn định và biến đổi chậm hơn so với LLSX Khi LLSX phát triển cao, sinh ra LLSX mới, làm cho QHSX hiện có trở nên lỗi thời, lạc hậu. Mâu thuẫn này tất yếu đòi hỏi QHSX cũ phải được thay thế bằng QHSX mới, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX mới ( khi đó ra đời một PTSX mới cao hơn ). Lực lượng sản xuất thường biến đổi nhanh còn quan hệ sản xuất thường biến đổi chậm hơn so với lực lượng sản xuất => mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời, lạc hậu Do yêu cầu khách quan tất yếu đòi hỏi quan hệ sản xuất cũ phải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất => phương thức sản xuất mới, cao hơn ra đời, thay thế PTSX cũ
- 3. Quan hệ sản xuất tác động tích cực trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. QHSX không phải hoàn phụ thuộc vào LLSX mà nó có thể tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của LLSX, vì nó quy định phạm vi, khuynh hướng và động lực của sản xuất. QHSX tác động trở lại đối với LLSX theo 2 hướng: - Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì sẽ thúc đ ẩy LLSX phát triển. - Nếu QHSX không phù hợp (lỗi thời hay tiến tiến giả tạo) với trình độ phát triển của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX. Ví dụ: Trước đây, nước ta xây dựng QHSX sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể nên không phù hợp, kiềm hãm sự phát triển của LLSX. Hiện nay ý thức được LLSX vẫn còn kém nên nước ta xây dựng QHSX đa sở hữu, đa thành phần kinh tế, từ đó thúc đẩy phát triển của LLSX.
- 4. Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 PTSX trong lịch sử. PTSX Sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX như trên làm cho các PTSX phát CSCN triển từ thấp đến cao, thay thế kế tiếp nhau trong lịch sử, theo quy luật CMXH (5PTSX) như sau: PTSX TBCN CMXH PTSX PTSX P/K PTSX CMXH CMXH CHNL CSNT
- III. Sự vận dụng vào quá trình đổi mới đất nước. 1.Đảng ta lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ TBCN, coi đó là lựa chọn duy nhất đúng đắn . Trong thực tiễn quá trình đổi mới, chúng ta ngày càng công nhận rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. “ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế đ ộ t ư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ xã hội và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”.
- III. Sự vận dụng vào quá trình đổi mới đất nước. 1.Đảng ta lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ TBCN, coi đó là lựa chọn duy nhất đúng đắn . Trong thực tiễn quá trình đổi mới, chúng ta ngày càng công nhận rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. “ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”. Quá trình định hướng xã hội chủ nghĩa trên đất nước ta là quá trình xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội- cốt lõi của quá trình xã hội hóa sản xuất trong thực tế. Để có được nền móng của chủ nghĩa xã hội chúng ta chỉ có thể rút ngắn cái phải trải qua theo quy luật lịch sử tự nhiên, chứ không thể bỏ qua cái phải trải qua. Cái phải trải qua ấy là cái gì? Là phát triển mạnh lực l ượng sản xuất, là xã hội hóa sản xuất trong thực tế thông qua các quá trình chuyển hóa nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, từ mô hình nông thôn sang mô hình đô thị, từ tổ chức cộng đồng xóm, sang tổ chức cộng đồng dân tộc, quốc tế.
- III. Sự vận dụng vào quá trình đổi mới đất nước. 1.Đảng ta lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ TBCN, coi đó là lựa chọn duy nhất đúng đắn . Nhận định chung về quá trình định hướng xã hội chủ nghĩa sau những năm đổi mới Đảng ta khẳng định: về cơ bản việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới qua những năm là đúng đắn, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện có một số khuyết điểm, lệch lạc kéo dài dẫn đến chệch hướng ở mức độ này hay mức độ khác. Nhận định đó là đúng đắn và sáng suốt, phản ánh tinh th ần trách nhiệm của Đảng ta đối với vận mệnh của dân tộc, của hàng triệu quần chúng nhân dân lao động- nền tảng của chế độ ta. Từ đó môt mặt cổ vũ nhân dân ta phát triển tinh thần tự lực tự cường để đưa đất nước ra khỏi danh sách nghèo nàn lạc hậu, mặt khác đòi hỏi mọi người phát huy tinh thần trách nhiệm khắc phục trở ngại trên con đường đi tới một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
- 2. Đổi mới về QHSX: a. Đổi mới về quan hệ sở hữu đối với TLSX. Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Hiện nay nước ta đang duy trì 5 thành phần kinh tế là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế t ư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Việc chuyển đổi từ nền kinh tế với hai thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể trước đây sang nền kinh tế nhiều thành phần như hiện nay phù hợp với thực trạng thấp kém và không đồng đều của LLSX trong thời kỳ quá độ. Sự phù hợp này có tác dụng thúc đẩy tăng năng su ất lao đ ộng, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. M ặt khác c ơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề khắc phục tình trạng đ ộc quyền, tạo ra quan hệ cạnh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển LLSX.
- 2. Đổi mới về QHSX: b. Đổi mới về quản lý sản xuất xã hội. Phát triển kinh tế thị trường là tất yếu kinh tế đối với nước ta. Một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nước ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Mô hình kinh tế của Việt Nam được xác định là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng XHCN. Thực tiễn những năm đổi mới đã chứng minh rằng, việc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đã khai thác đ ược tiềm năng trong nước và thu hút được vốn, kĩ thuật, công nghệ nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối cao trong thời gian qua.
- 2. Đổi mới về QHSX: c. Đổi mới về phân phối Sự biến đổi lịch sử của LLSX và QHSX kéo theo sự biến đổi của quan hệ phân phối. Đồng thời quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu và do đó đối với LLSX. Phân phối thực sự theo lao đ ộng có vai trò đảm bảo tái sản xuất sức lao động, kích thích sản xuất phát triển, khuyến khích tài năng, khuyến khích làm giàu chính đáng đi đôi v ới xóa đói giảm nghèo thực hiện tốt các chính sách xã hội.. Trước đây do chỉ áp dụng một hình thức phân phối duy nhất đã kìm hãm đ ộng l ực phát triển của nền sản xuất, làm người lao động không có động lực phát triển. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn t ới tình trạng khủng hoảng nền kinh tế Việt Nam những năm 1980, việc thực hiện nhiều hình thức phân phối sẽ kích thích lực lượng lao động trong mọi thành phần kinh tế góp phần đẩy mạnh sự phát triển của LLSX.
- 3. Đổi mới về LLSX. a. Đổi mới về công nghệ. Đại hội đã biểu lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định “xây dựng nước ra thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế phù hợp, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần phải được nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Để xây dựng một tiềm lực khoa học công nghệ thích ứng với đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa thì Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách như sau:
- 3. Đổi mới về LLSX. b. Đổi mới về lực lượng lao động: Nhận thức rõ vị trí, vai trò của giai cấp công nhân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 28-1-2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Phân tích mối quan hệ giữa bội chi ngân sách với lạm phát "
8 p | 1148 | 315
-
Đề tài: Phân tích môi trường vi mô của Pepsi
24 p | 3360 | 153
-
Bài tiểu luận: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận và xác định mối quan hệ giữa bản thân với gia đình, nhà trường, xã hội
10 p | 2437 | 96
-
Luận văn: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu từ đó ra biện pháp tối đa hóa lợi nhuận cho công ty TNHH Giao nhận vận tải Quang Hưng
71 p | 343 | 89
-
ĐỀ TÀI " PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG "
64 p | 262 | 87
-
Đề tài: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
35 p | 281 | 85
-
Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – doanh thu và lợi nhuận trong doanh nghiiệp du lịch
23 p | 899 | 82
-
Luận văn kế toán: Phân tích mối liên hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh tại khách sạn Vạn Phát 1
60 p | 293 | 82
-
Thuyết trình: Phân tích môi trường kinh doanh công ty cổ phần Vinagame
26 p | 470 | 69
-
Bài thuyết trình: Xây dựng mô hình kinh tế lượng phân tích mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng
15 p | 442 | 63
-
Đề tài: Phân tích môi trường ngành của may rèm cửa tại Việt Nam
21 p | 331 | 37
-
Tiểu luận: Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
20 p | 253 | 34
-
Đề tài: Phân tích công cụ tài chính Công ty Dược Imexpharm
21 p | 151 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này
138 p | 67 | 15
-
Khoá luận tốt nghiệp: Phân tích mối quan hệ khách hàng của công ty TNHH đầu tư tổng hợp Hà Thanh dưới ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0
58 p | 21 | 11
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích mối quan hệ khách hàng của công ty TNHH Đầu tư tổng hợp Hà Thanh dưới ảnh hưởng của Cách mạng công nghiệp 4.0
58 p | 27 | 10
-
Khoá luận tốt nghiệp: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại Công ty TNHH SX TM Phước Thành IV
83 p | 12 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn