intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi đội tuyển 11

Chia sẻ: Trương ái Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

222
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học sinh giỏi đội tuyển 11 Đề 1 Câu 1. a) Tại sao nói thực vật tắm mình trong biển nitơ mà vẫn thiếu nitơ? Làm thế nào đ ể bể ni tơ trong không khí biến đổi thành dạng nitơ mà cây có

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi đội tuyển 11

  1. Đề thi học sinh giỏi đội tuyển 11 Đề 1 Câu 1. a) Tại sao nói thực vật tắm mình trong biển nitơ mà vẫn thiếu nitơ? Làm thế nào đ ể bể ni tơ trong không khí biến đổi thành dạng nitơ mà cây có thể sử dụng. Nêu cơ chế, đi ều kiện để thực hiện quá trình này. b) Cây hút ni tơ ở những dạng nào và cho biết sự biến đổi của chúng trong cơ thể thực vật? c) Tại sao tim người hoạt động liên tục mà không mệt mỏi? Câu 2. a) So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp. b) Vẽ sơ đồ quá trình phốt pho rin hóa không vòng và phốt pho rin hóa vòng ở thực vật bậc cao. Câu 3. a) Phân tích cấu tạo dạ dày ở động vật đơn phù hợp với chức năng của nó. b) Người ta nhận thấy một phần năng lượng hóa học dưới dạng ATP được cơ thể sử dụng cho bơm K+ -- Na + trong hoạt động của hệ thần kinh. Em hãy giải thích bơm K – Na đã dùng vào hoạt động nào của hệ thần kinh? Câu 4. a) So sánh hiện tượng cây bồ công anh khi được chiếu sáng từ một phía và hiện tượng nở hoa của bồ công anh. b) So sánh hiện tượng khép lá , xòe lá ở cây trinh nữ và cây phượng vĩ. Câu 5. a) Nêu các bước tiến hành chiết rút sắc tố ở thực vật. Kết quả? b) Vì sao phải chiết rút sắc tố bằng hỗn hợp dung môi hữu cơ? c) Dựa trên nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?
  2. Đề 2 Câu 1. a) Hãy cho biết tên chu trình? Các giai đoạn 1,2,3 diễn ra ở v ị trí và th ời gian nào? b) NADPH và ATP được sử dụng ở giai đoạn nào trong sơ đồ trên? c) Quá trình này thể hiện tính thích nghi của thực v ật v ới môi tr ường s ống nh ư th ế nào? d) So với lúa thì năng suất của loài cây này cao hơn hay thấp hơn? Vì sao. Câu 2. a) Phế nang của người có những đặc điểm thích nghi với chức năng trao đổi khí như thế nào? b) Sự trao đổi khí được thực hiện theo cơ chế khuếch tán không c ần năng l ượng, thế nhưng vì sao hoạt động hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng l ượng khá l ớn của cơ thể. Câu 3. a) So sánh tính cảm ứng của động vật và thực vật? Ý nghĩa của sự gi ống và khác nhau đó? b) Trình bày tóm tắt quá trình biến đổi ni tơ trong cơ thể thực v ật? Ý nghĩa c ủa m ỗi giai đoạn? Mối quan hệ giữa chu trình crep và sự đồng hóa ni tơ? Câu 4.
  3. a) Trình bày hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn của động vật? b) Tại sao rối loạn chức năng gan có thể gây hiện tượng phù nề? c) Cách tiến hành thí nghiệm tách chiết diệp lục và carôten trong lá ? Vì sao ph ải dùng các dung môi hữu cơ? Câu 5. a) Phân biệt cử động khép mở lá ở cây phượng và cây trinh nữ theo bảng sau: Cử động ở lá cây phượng Cử động ở lá cây trinh nữ Bản chất Tác nhân kích thích Cơ chế Tính chất biểu hiện Ý nghĩa. b) Tóm tắt quá trình tiêu hóa ở dạ dày của bò và của heo b ằng cách đi ền vào b ảng sau và cho biết vai trò của axit HCl trong dịch vị? Quá trình tiêu hóa Ở bò Ở heo Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học. Tiêu hóa sinh học. Câu 6. a) Vẽ sơ đồ biểu diễn cơ chế điều hòa đường huyết sau khi một người vừa ch ạy 200m? b) Cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ ph ận th ực hi ện của quá trình trên? c) Khi một con gấu mon men đến tổ ong lấy mật, rất nhiều ong lính xông ra đốt nó, sau đó ong chết la liệt. Hãy cho biết: • Tập tính của gấu là bẩm sinh hay học được? Vì sao? • Các tập tính của ong thuộc loại nào? Ý nghĩa của loại tập tính này? Đề 3. Câu 1. a) Phân biệt quá trình vận chuyển vật chất qua mạch gỗ và mạch libe? b) Phân tích ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất và không khí, dinh dưỡng khoáng dến quá trình trao đổi nước. Câu 2 a) So sánh quang hợp ở thực vật C3, thực vật C4, và thực vật CAM Các chỉ số so sánh Thực vật Thực vật C4 Thực vật CAM C3 Có ở loại thực vật Hoàn cảnh xảy ra Quang hô hấp Chất nhận CO2 đầu tiên
  4. Sản phẩm ổn định đâù tiên Không gian tiến hành Thời gian tiến hành Hiệu quả b) So sánh hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí, quang hô hấp ở thực vật. Các chỉ số so sánh Kị khí Hiếu khí Quang hô hấp Hoàn cảnh xảy ra ở thực vật Nơi diễn ra trong tế bào Sản phẩm cuối cùng Hiệu quả năng lượng Các giai đoạn chính Câu 3. a) Nêu sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của hệ giao cảm và hệ phó giao c ảm? b) Mộ lộ tim ếch . Hãy cho biết nhịp tim của ếch thay đổi như thế nàotrong những trường hợp sau: + kích thích dây giao cảm. + kích thích dây đối giao cảm. + Khi dây thần kinh đối giao cảm bị kích thích cơ chế nào giúp lan truy ền xung th ần kinh? Câu 4. a) Sau khi hủy tủy ếch và mổ lộ tim rồi nhỏ dung dịch muối sinh lí, tim ếch còn hoạt động không? Tại sao? b) Nhịp tim của ếch 50 lần/ phút. Giả sử thời gian các pha của chu kỳ tim l ần l ượt chiếm tỷ lệ 1:3: 4 + Tính thời gian tâm nhĩ, tâm thất được nghỉ ngơi. + Từ đó giải thích tại sao tim ếch nói riêng và tim các loài động v ật nói chung có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? + Vẽ đồ thị chú thích 1 chu kỳ hoạt động của tim ếch. c) hãy cho biết hoạt động của các van tim đóng hay mở và hướng vận chuyển của máu trong các pha của một chu kỳ tim bằng cách điền vào bảng sau . Hoạt động của van Hoạt động của van Sự vận chuyển của nhĩ thất động mạch máu Pha nhĩ co Pha thất co Pha dãn chung Câu 5. a) Quá trình trao đổi khí ở chim bồ câu diễn ra như thế nào? Tại sao gọi là hô h ấp kép? b) Tại sao sự hô hấp của thú không hiệu quả bằng chim. c) Anh Ninh vừa chạy bộ vừa thi nín thở lâu với bác Tư đang ngồi đọc báo. H ỏi người nào nín thở được lâu hơn? Vì sao? Sau khi nín thở vài phút nhịp tim c ủa bác Tư có thay đổi không? Vì sao? Khi bạn làm việc liên tục mà uống quá ít nước, AngiotensinII đ ược t ạo ra. V ẽ s ơ đ ồ cơ chuế tạo ra và vai trò của AngiotensinII.
  5. Đề 4 Câu 1. Dưới đây là 3 loài cây với một số đặc đi ểm,hình thái, gi ải ph ẫu và sinh lí nh ư sau: Loài cây Đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí I. Cây dứa 1.Quá trình thức hiện cố định CO2 thực hiện vào ban II. Cây mít đêm. III. Cây lúa 2.Thực vật C3. 3.Thực vật C4. 4. Thực vật CAM. 5. Có hai loại lục lạp. 6.Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban ngày. 7.Xảy ra hô hấp sáng làm tiêu giảm 30%  50% sản phẩm quang hợp. 8. Lá mọng nước. a) hãy xác định tổ hợp đúng. A. I: 2,5. II: 3,7 III: 6,7,8. B. I:4, 5 II: 3,8 III: 2,5,6 C. I:4,8. II: 3,5 III: 2,6,7 b)Giải thích ý nghĩa thích nghi với từng loại môi trường sống khác nhau cuả tổ h ợp đã chọn. Câu 2. Chỉ ra điểm giống và khác nhau trong quá trình chuyển hóa v ật chất và năng lượng ở động vật và thực vật. Câu 3. Giải thích chiều hướng tiến hóa hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống. Câu 4. a) Lập bảng để phân biệt các hình thức hướng động và ứng động của thực vật theo các tiêu chí sau đây: khái niệm, đặc điểm, cơ chế, hình thức bi ểu hi ện? b) Lập bảng để thấy rõ nét khác biệt về cấu tạo của ống tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ? Câu 5. Hãy điền vào ô trống để hoàn thành quá trình tiêu hóa ở đ ộng v ật nhai l ại qua s ơ đồ . Cỏ 4 1 2 3 5 6 7 8
  6. Đề 5 Câu 1. a) Để cây nằm ngang, sau một thời gian rễ cong xuống đất, ngọn hướng lên trên.Hãy giải thích phù hợp theo các quan điểm có thể có. b) Tại sao nói quá trình hấp thụ khoáng liên quan chặt chẽ tới hô hấp c ủa rễ? Câu 2. a) Cho các dấu hiệu sau đây: 1. Lá cây trở nên bé nhỏ và dài hơn. Ngừng sinh trưởng và chín muộn. 2. Lá hóa vàng từ già đến non, đỉnh lá hóa nâu. 3. Ở lá xuất hiện những vệt hoại tử màu vàng trên lá rồi lá rụng nhanh chóng 4. Lá có màu xanh nhạt và hóa vàng, xuất hiện bắt đầu từ lá non nhất. 5. Ở đầu lá và mép lá bị hóa trắng, sau hóa đen rồi phiến lá lá bị cuốn cong xoắn lại. 6. Xuất hiện các dải và vệt màu lục sáng về sau hóa vàng dọc theo gân lá. Mép các phiến lá hóa vàng, da cam đỏ hoặc có màu đỏ sẫm. Hãy xác định dấu hiệu nào ở trên là sự biểu hiện thiếu các nguyên tố đa l ượng sau Nguyên tố đa lượng Biểu hiện số thứ mấy ( ghi số) P S K Ca Mg Fe Câu 3. So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín ở động vật? Phân tích ý nghĩa c ủa sự giống và khác nhau đó. Câu 4. a) Các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hóa thức ăn của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật?
  7. b) Phân tích những đặc điểm thích nghi của thực vật C3 và C4 trong quá trình quang hợp để thấy rõ thực vật C4 có hiệu suất quang cao. Câu 5. a) Cho sơ đồ tính thấm của màng hồng cầu với các ion Na+ và K+ theo nhiệt độ như sau: - Hãy điền các kí hiệu sau: >;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0