Định lí về giá trị trung bình
lượt xem 92
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học môn Toán cao cấp - Các định lí về giá trị trung bình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Định lí về giá trị trung bình
- Tóm tắt lý thuyết a. Các định lí trung bình. Định lí Ferma. Cho tập mở và hàm . Nếu f đạt cực trị tại thì khả vi tại và . Định lí Roll. Cho liên tục trên khoảng đóng [a, b] và khả vi trên khoảng mở (a, b. Giả sử , khi đó tồn tại một số sao cho . Định lí Cauchy. Giả sử hai hàm liên tục trên khoảng đóng [a, b] và khả vi trên khoảng mở (a, b). Khi đó tồn tại một số sao cho . N ếu thì . Định lí Lagrange. Nếu liên tục trên khoảng đóng [a, b] và khả vi trên khoảng mở (a, b) thì tồn tại một điểm sao cho . b. Công thức Taylor. Cho hàm f xác định trên lân cận nào đó của a. Giả sử f khả vi đến cấp n tại a. Kí hiệu là đa thức theo biến x . có tính chất sau Công thức Taylor cho ta mối liên hệ giữa hàm f(x) và đa thức . *Công thức Taylor đạng Peano. Cho tập mở và nếu hàm khả vi đến n tại thì . trong đó, là vô cung bé bậc cao hơn trong quá trình . *Công thức Taylor với số dư Lagrange. Giả sử hàm f có đạo hàm cấp n+1 trong lân cận nào đó của điểm . Thế thì với mỗi x thuộc lân cận đó, tồn tại nằm giữa a và x sao cho với ta có . Các công thức trên gọi là khai triển Taylor của hàm f tại a. Trong trường hợp ,
- khai triển Taylor còn được gọi là khai triển Mac Laurin. Chú ý. Các khai triển Taylor và Mac Laurin là duy nhất. [ Mục lục ] Các ví dụ 1. Hàm f khả vi trên khi đó giữa hai nghiệm thực của phương trình có ít nhất một nghiệm của phương trình . Thật vậy, gọi là hai nghiệm khác nhau của phương trình . Theo định lí Roll thì tồn tại sao cho . 2. Sử dụng các định lí trung bình để chứng minh các đẳng thức sau a. . Áp dụng đính lí Lagrange cho hàm trên thế thì tồn tại sao cho . Suy ra b. với * Chứng minh với - Bất đẳng thức hiển nhiên đúng với . - Với thì bất đẳng thức đúng. - Với . Xét hàm . Hàm thỏa mãn giả thiết của định lý Lagrange. Vậy, tồn tại sao cho Vậy với . Chứng minh với . Xét hàm . Ta có .
- với . Vậy là hàm đồng biến. Suy ra với , do đó với . Vậy với . c. . Xét hàm . Theo định lí Lagrange, tồn tại sao cho . 3. Viết công thức Cauchy cho hàm trên đoạn [a,b]. Do hàm và liên tục trên , khả vi trên nên tồn tại sao cho . 4. Chứng minh rằng phương trình có không quá nghiệm thực nếu n là số tự nhiên chẵn, có không quá 3 nghiệm thực nếu n là số tự nhiên lẻ. - N ếu phương trình trở thành Phương trình này có tối đa 2 nghiệm thực . - N ếu Đặ t Ta có + Nếu chẵn thì lẻ và chỉ có nghiệm Vậy có tối đa 2 nghiệm. + Nếu lẻ thì chẵn có tối đa 2 nghiệm. Vậy có tối đa 3 nghiệm . 5. Cho liên tục trên đoạn và khả vi trên khoảng .
- Giả sử , chứng minh rằng tồn tại sao cho . -Nếu . -Nếu . Giả sử thế thì tồn tại . Do liên tục trên nên tồn tại . Mặt khác, theo giả thiết thì nên tồn tại thỏa mãn Khi đó, tồn tại liên tục ). Vậy liên tục trên , có đạo hàm trên . Do đó, thỏa mãn giả thiết của định lí Roll. Điều đó có nghĩa là tồn tại . Vậy ta có điều phải chứng minh. 6. Khai triển Mac Laurin các hàm số sau a. . Ta có . Suy ra Có thể khai triển trực tiếp với chú ý b. . Ta viết - Xét Đạo hàm cấp n
- -Xét Vậy 7. Viết các khai triển Mac Laurin với phân dư Peano hàm số đến . Ta có Suy ra 8. Chứng minh rằng nếu f có đạo hàm cấp 2 tại a thì . Do tồn tại nên theo công thức khai triển Taylor ta có
- Vậy 9. Sử dụng khai triển Taylor để tính giới hạn. a. . Ta có b. . Ta có
- 10. Sử dụng công thức Taylor để tính đạo hàm cấp n tại của các hàm sau. a. . . Ta có Theo công thức khai triển Mac Laurin thì hệ số của trong khai triển của hàm là . Mà khai triển Mac Laurin là duy nhất, suy ra . Vậy b. . Ta có Đặ t Theo khai triển - Xét chẵn hay lẻ thì - Xét lẻ hay chẵn +Nếu
- +Nếu c. Ta có Tương tự câu b) ta có - N ếu chẵn hay lẻ thì -Nếu lẻ hay chẵn thì ta đặt 11. Viết đa thức theo lũy thừa của . Để biểu diễn theo lũy thừa của ta tìm khai triển Taylor của tại Ta có Suy ra 12. Sử dụng công thức tính gần đúng , tính
- và đánh giá sai số. *Tính *Đánh giá sai số. Ta có khai triển của đến là Suy ra sai số là 13. Chứng minh rằng công thức tính gần đúng có sai số không vượt quá 0,001 với các giá trị Ta có khai triển của đến là Suy ra sai số là Vậy [ Mục lục ] Bài tập tự giải 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau a. HD: Áp đụng định lí Lagrange cho hàm cho đoạn [x, y] với b. HD: Xét . 2. Khai triển Mac Laurin các hàm số sau a. . b.
- 3. Viết các khai triển Mac Laurin với phân dư Peano hàm số đến . 4. Viết đa thức theo lũy thừa của . ĐS: 4. Sử dụng khai triển Taylor để tính giới hạn. a. . b. . ĐS: a. b. 5. Trong công thức sau công thức nào đúng , . ĐS: Cả hai công thức trên đều đúng. 6. Sử dụng công thức tính gần đúng , tính và đánh giá sai số. ĐS: , với sai số là mà
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Toán học cao cấp: Tập 1
270 p | 1356 | 480
-
Chủ đề 1: Đại cương dao động điều hòa
13 p | 368 | 45
-
Bài giảng Giải tích - Chương 1: Phép tính vi phân hàm một biến và nhiều biến
125 p | 35 | 3
-
Định lí hội tụ theo trung bình đối với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach
6 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn