Đồ án thiết kế Động cơ đốt trong - Nguyễn Văn Tường
lượt xem 28
download
Đồ án thiết kế động cơ đốt trong được biên soạn với các nội dung: Xây dựng đồ thị công, động học và động lực học động cơ D1 V4-0415, phân tích đặc điểm chung của động cơ tham khảo, thiết kế hệ thống nhiên liệu động cơ D1 V4-0415. Để nắm vững hơn nội dung kiến thức đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án thiết kế Động cơ đốt trong - Nguyễn Văn Tường
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong PHẦN I XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ D1 V40415 1. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG: 1.1 Các thông số cho trước: Bảng 11: Bảng các thông số cho trước Thông số kỹ thuật Ký hiệu Giá trị Nhiên liệu Diesel Số xilanh/ Số kỳ/ Cách bố i/ τ/ 4/ 4/ Inline trí Thứ tự làm việc 1342 Tỷ số nén ε 17.4 Đường kính x Hành trình D x S 75.0 x 77.0 piston (mm x mm) Công suất cực đại / Số Ne / n 64.7 / 3890 vòng quay (kW/(vg/ph)) Tham số kết cấu λ 0.25 Áp suất cực đại pz 6.2 (MN/m2) Khối lượng nhóm piston mpt 0.6 (kg) Khối lượng nhóm thanh mtt 0.8 truyền (kg) Góc phun sớm φs 14 (độ) α 1 12 Góc phân phối khí α 2 53 (độ) α 3 42 α 4 13 Hệ thống nhiên liệu Bosch PE inline pump Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng Hệ thống nạp Không tăng áp Hệ thống phân phối khí 8 Valve, SOHC SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 2
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 1.2 Các thông số chọn: Xác định tốc độ trung bình của động cơ: [m/s] Vì [m/s] nên động cơ đang khảo sát là động cơ cao tốc. Bảng 12 : Bảng thông số chọn Thông số Đơn vị Khoảng giá trị Giá trị Tài liệu chọn tham khảo Áp suất khí nạp pk MN/m2 [1] Chỉ số nén đa biến trung bình [1] n1 Chỉ số nén giãn nở đa biến [1] biến trung bình n2 Áp suất cuối quá trình nạp MN/m2 [1] Tỉ số giãn nở sớm ρ [1] Áp suất khí thải MN/m2 [1] Áp suất khí sót MN/m2 [1] Từ các thông số đã chọn, ta tính toán được các thông số sau: + Áp suất cuối kì nén: [MN/m2] + Áp suất cuối kì giãn nở: [MN/m2] + Thể tích công tác: [dm3] + Thể tích buồng cháy: [dm3] SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 3
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong + Thể tích toàn phần: [dm3] 1.3 Vẽ đồ thị công: Để vẽ đồ thị công, ta cần xác định đường nén và đường giãn nở. 1.3.1 Xây dựng đường nén: Gọi Vnx và pnx là thể tích và áp suất của không khí biến thiên theo quá trình nén của động cơ. Vì quá trình nén là quá trình đa biến, nên: Đặt , ta có: 1.3.2 Xây dựng đường giãn nở: Gọi Vgnx và pgnx là thể tích và áp suất của khí cháy biến thiên theo quá trình giãn nở của động cơ. Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến, nên: Mà Đặt 1.3.3 Lập bảng xác định các điểm trên đường nén và đường giãn nở: Cho i tăng từ 1, ρ, 2, 3, …, ε ; từ đó ta xác định được các điểm trên đường nén và đường giãn nở. + Biểu diễn thể tích buồng cháy: [mm] Chọn [mm] [dm3/mm] =>Giá trị biểu diễn của thể tích công tác: [mm] + Biểu diễn áp suất cực đại: [mm] Chọn [mm] [MN/(m2.mm)] SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 4
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong +Về giá trị biểu diễn, ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu diễn của Vh. Nghĩa là giá trị biểu diễn của AB = Vhbd = 164,35 [mm] [m/mm] + Giá trị biểu diễn của OO’: [mm] Bảng 13: Bảng giá trị các điểm trên đường nén và đường giãn nở Đườn g nén Đường giãn nở V i 278.3 1Vc 1 1.00 1.00 4.51 145.35 1.00 1.39 8.63 5 200.0 ρVc 1.3 1.43 0.70 3.15 101.47 1.39 1.00 6.20 0 116.2 2Vc 2 2.58 0.39 1.74 56.24 2.39 0.58 3.60 3 3Vc 3 4.50 0.22 1.00 32.27 3.99 0.35 2.16 69.73 4Vc 4 6.68 0.15 0.67 21.76 5.74 0.24 1.50 48.53 5Vc 5 9.07 0.11 0.50 16.03 7.60 0.18 1.14 36.64 6Vc 6 11.64 0.09 0.39 12.48 9.56 0.15 0.90 29.12 7Vc 7 14.38 0.07 0.31 10.11 11.61 0.12 0.74 23.98 8Vc 8 17.27 0.06 0.26 8.42 13.74 0.10 0.63 20.26 9Vc 9 20.29 0.05 0.22 7.16 15.93 0.09 0.54 17.47 10Vc 10 23.44 0.04 0.19 6.20 18.20 0.08 0.47 15.30 11Vc 11 26.71 0.04 0.17 5.44 20.52 0.07 0.42 13.57 12Vc 12 30.09 0.03 0.15 4.83 22.90 0.06 0.38 12.16 13Vc 13 33.58 0.03 0.13 4.33 25.33 0.05 0.34 10.99 14Vc 14 37.17 0.03 0.12 3.91 27.80 0.05 0.31 10.01 15Vc 15 40.85 0.02 0.11 3.56 30.33 0.05 0.28 9.18 16Vc 16 44.63 0.02 0.10 3.26 32.90 0.04 0.26 8.46 17Vc 17 48.50 0.02 0.09 3.00 35.51 0.04 0.24 7.84 17.4Vc 17.4 50.07 0.02 0.09 2.90 36.57 0.04 0.24 7.61 1.3.4 Xác định các điểm đặc biệt: Dựng hệ trục tọa độ pV theo tỷ lệ xích: [dm3/mm] SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 5
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong [MN/(m2.mm)] Dựng vòng tròn đồ thị Brick với đường kính AB=164,35 [mm]. Dựng đường nén và đường giãn nở của đồ thị công dựa vào bảng 13 và các điểm đặc biệt sau: + Điểm phun sớm: c’ xác định từ Brick ứng với góc phun sớm φs + Điểm cuối đường nén không cháy: hay + Điểm bắt đầu quá trình nạp: hay + Điểm mở sớm của xupap nạp: r’ xác định từ Brick ứng với α1 + Điểm đóng muộn xupap thải: r’’ xác định từ Brick ứng với α4 + Điểm đóng muộn của xupap nạp: a’ xác định từ Brick ứng với α2 + Điểm mở sớm của xupap thải: b’ xác định từ Brick ứng với α3 + Điểm hay + Điểm áp suất cực đại lý thuyết: hay +Điểm áp suất cực đại thực tế: hay + Điểm cuối quá trình nén ứng với đường nén cháy: c’’ sao cho + Điểm cuối quá trình cháy thực tế: b’’ sao cho Ta có đồ thị công hoàn chỉnh như sau: SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 6
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 0 O O' 18 fs a4 a1 a3 17 1 p[MN/m 2] a2 16 2 z'' 15 6.2 y z 3 14 4 13 5 12 c'' 6 11 7 10 8 9 4.65 c 3.1 c' p=f(V) 1.55 b' b po r r' a' b'' a V[dm3] r'' 0 1Vc 2Vc 4Vc 6Vc 8Vc 10Vc 12Vc 14Vc 16Vc 17.4Vc Hình 1: Đồ thị công động cơ D1 V40415 2. Xây dựng đồ thị động học và động lực học: 2.1 Xây dựng đồ thị động học: SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 7
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 2.1.1 Xây dựng đồ thị chuyển vị S=f(α) a 90o 180o a A 0 B x C M a S=2R O R?/2 O' x=f( a) D S Hình 21: Xây dựng đồ thị chuyển vị bằng phương pháp Brick + Vẽ vòng tròn tâm O, bán kính R=38,5 [mm]. Do đó, đoạn AD=2R=77 [mm]. Điểm A ứng với góc quay (vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với khi (vị trí điểm chết dưới). + Từ O, lấy điểm O’ trên đoạn AD dịch về phía D sao cho [mm]. + Tư O, ve OB ̀ ̃ ưng v ́ ơi cac goc 10 ́ ́ ́ 0, 200, 300....1800. +Từ O’ kẻ đoạn thẳng O’M song song với đường tâm má khuỷu OB. Tại M, hạ đường thẳng vuông góc với AD, cắt AD ở C. Theo đồ thị Brick, đoạn AC = x . Điều này có thể chứng minh như sau: Ta có: Coi: + Cứ như thê t ́ ừ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các tia ứng với 10 0 ; 200…1800. Đồng thời đánh số thứ tự từ trái qua phải 0,1,2…18. + Chọn hệ trục tọa độ với trục tung biểu diễn góc quay trục khuỷu, trục hoành biểu diễn khoảng dịch chuyển của piston. SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 8
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong + Gióng các điểm ứng với 100; 200…1800 đã chia trên cung tròn đồ thị brick xuống cắt các đường kẻ từ điểm 100; 200…1800 tương ứng ở trục tung của đồ thị x=f(α) để xác định chuyển vị tương ứng. + Nối các giao điểm này với nhau, ta có đồ thị chuyển vị S = f(α), biểu diễn hành trình của piston theo góc quay trục khuỷu như sau: a[ 0 ] 200 190 180 S=f(a) 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 50 100 150 165 S[mm] Hình 22: Đồ thị chuyển vị S=f(α) 2.1.2 Xây dựng đồ thị vận tốc v=f(α) + Chọn tỷ lệ xích: [m/(s.mm)] + Vẽ vòng tròn tâm O, bán kính: [mm] Vòng tròn tâm O đồng tâm với nửa vòng tròn có bán kính: [mm] + Chia đều nửa vòng tròn bán kính R1 thành 18 phần bằng nhau, đánh số thứ tự 0, 1, 2, …, 18. SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 9
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong + Chia đều vòng tròn bán kính R2 thành 18 phần bằng nhau, đánh số thứ tự 0’, 1’, 2’, …, 18’ theo chiều ngược lại so với chiều đánh số trên nửa vòng tròn bán kính R1. + Trên nửa vòng tròn bán kính R1, gọi AB là đường kính. Từ các điểm 0, 1, 2,…, 18, ta kẻ các đường thẳng vuông góc với AB, các đường này lần lượt cắt các đường thẳng kẻ từ các điểm 0’, 1’, 2’,…, 18’ song song với AB. Gọi giao điểm của các đường kẻ từ 1 và 1’ là a; giao điểm của các đường kẻ từ 2 và 2’ là b; giao điểm của các đường kẻ từ 3 và 3’ là c… + Nối các điểm 0, a, b, c … bằng các đường cong, ta được đường biểu diễn giá trị vận tốc của piston tại các vị trí góc quay trục khuỷu khác nhau v=f(α) như sau: v=f(a) d e f b c g h 1' 3' 4' 5' 6' 7' a 2' i 8' B A 9' 0 0 j k q p 18 17' 16' 11' 10' l m n o 15' 14' 13' 12' 1 17 2 16 3 15 4 14 5 13 6 12 7 11 8 9 10 Hình 23: Đồ thị vận tốc v=f(α) Để khảo sát mối quan hệ giữa hành trình piston và vận tốc của piston, ta đặt đồ thị của chúng lên cùng hệ trục toạ độ. SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 10
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong + Trên đồ thị chuyển vị S = f(α), thay trục tung Oα biểu diễn góc quay trục khuỷu thành trục Ov, biểu thị giá trị vận tốc piston, còn trục hoành OS vẫn biểu diễn hành trình của piston. Từ các điểm 00, 100, 200,...,1800 trên đồ thị Brick, ta gióng các đường thẳng góc với trục OS, cắt trục này tại các điểm 0, 1, 2,...,18 tương ứng. Từ các điểm này ta đặt các đoạn tương ứng từ đồ thị vận tốc v=f(α), sau đó, nối các điểm của đầu còn lại của các đoạn này, ta có đường biểu diễn v = f(S). a[d?] v=f(S) 01 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 S[mm] Hình 24: Đồ thị v=f(S) 2.1.3 Xây dựng đồ thị gia tốc j=f(x) Giải gia tốc của piston bằng phương pháp đồ thị, người ta thường dung phương pháp Tô Lê. Cách tiến hành cụ thể như sau: + Ta có: [m/s2] SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 11
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Chọn giá trị biểu diễn của Jmax là: [mm] [m/(s2.mm)] [m/s2] [mm] + Lấy đoạn thẳng AB=S=2R. Từ A, dựng đoạn thẳng AC vuông góc với AB, sao cho: AC = Jmaxbd. Từ B, dựng đoạn BD vuông góc với AB, sao cho: BD = Jminbd . Nối CD, đoạn này cắt AB tại E. +Từ E, dựng đoạn EF vuông góc với AB sao cho: [m/(s2.mm)] [mm] + Nối CF và DF. Chia đoạn CF thành 5 đoạn bằng nhau, đánh số thứ tự là C, 1, 2, 3, 4, F. Chia đoạn DF thành 5 đoạn bằng nhau, đánh số thứ tự là F, 1’, 2’, 3’, 4’, D. Nối 11’, 22’, 33’, 44’ với nhau, ta được đường bao của các đoạn này chính là đường biểu diễn mối quan hệ của hàm sô: j=f(x). Cụ thể như sau: C j=f(x) 1 Jmax 2 3 E B A Jmin 4 F 1' 2' 3' 4' D Hình 25: Đồ thị gia tốc j=f(x) 2.2 Xây dựng đồ thị động lực học: SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 12
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 2.2.1 Xây dựng đồ thị lực quán tính Pj Trươc tiên ta thây l ́ ́ ực quan tinh ́ ́ Pj = m j Pj = m j. Do đó, thay vì vẽ P j , ta vẽ Pj lấy trục hoành đi qua po của đồ thị công vì đồ thị Pj là đồ thị j = f(x) có tỷ lệ xích ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ khác mà thôi. Vi vây ta co thê ap dung phương phap Tôlê đê ve đô thi ́ ̉ ̃ ̀ ̣ Pj=f(x). Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị Pj với đồ thị công thì Pj phải có cùng thứ nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ Pj = f(x) ứng với một đơn vị diện tích đỉnh piston. Ta có: Với động cơ ôtô, máy kéo thì: Trong đó: m _ khối lượng tham gia chuyển động tịnh tiến mnpt _ khối lượng nhóm Piston mtt _ khối lượng nhóm thanh truyền m’1 _ khối lượng nhóm thanh truyền quy về đầu nhỏ m’2 _ khối lượng nhóm thanh truyền quy về đầu to Chọn: [kg] [kg] [kg/m2] + Chọn tỷ lệ xích của đồ thị Pj là: [MN/(m2.mm)] + Lấy trục po làm trục hoành cho đồ thị Pj Ta có: [N/m2] [mm] [N/m2] [mm] [N/m2] [mm] SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 13
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 0 O O' 18 a4 a1 fs a3 17 1 2 p[MN/m ] a2 16 2 15 6.2 3 14 4 13 5 12 6 11 7 10 8 9 4.65 3.1 p=f(V) 1.55 C Pj=f(x) 1 P jmax 2 po A 3 E a' B V[dm3] 0 1Vc 2Vc 4Vc 6Vc 8Vc 10Vc 12Vc PJmin 14Vc 16Vc 17.4Vc 4 F 1' 2' 3' 4' D Hình 26: Đồ thị Pj=f(x) 2.2.2 Xây dựng đồ thị Pkt, Pj và P1 2.2.2.1 Đồ thị khai triển Pktα + Đồ thị Pkt được vẽ bằng cách khai triển p theo từ đồ thị công trong 1 chu trình của động cơ ( =0,10,20,...,720o). Nếu trục hoành của đồ thị khai triển nằm bằng với trục hoành của đồ thị công thì ta được p , để được pkt ta đặt trục hoành của đồ thị mới ngang với trục p0 ở đồ thị công . Làm như vậy bởi vì áp suất khí thể : p kt = p p0 . SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 14
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong + Cách khai triển là dựa vào đồ thị Brick và đồ thị công để xác định điểm có áp suất theo giá trị cho trước. o o' P P Pkt P0 V 0 0 Hình 27: Cách khai triển pkt 2.2.2.2 Đồ thị Pjα + Cách vẽ giống cách khai triển đồ thị công, nhưng giá trị của điểm tìm được ứng với chọn trước lai được lấy đối xứng qua trục O , bởi vì đồ thị trên cùng trục tọa độ với đồ thị công là đồ thị Pj . + Sở dĩ khai triển như vậy, bởi vì trên cùng trục toạ độ với đồ thị công nhưng Pj được vẽ trên trục có áp suất p0 2.2.2.3 Đồ thị P1α + P1 được xác định : P1 = pkt + Pj + Do đó P1 đựoc vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị. + Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P1 , pkt và Pj phải cùng thứ nguyên và cùng tỷ lệ xích. Chọn tỷ lệ xích cho 3 đồ thị này là [MN/(m2.mm)] Ta có bảng số liệu các giá trị P1 như sau: Bảng 21: Bảng giá trị đồ thị pkt, Pj và P1 α[độ α α[độ α α[độ α ] [rad] Pkt Pj P1 ] [rad] Pkt Pj P1 ] [rad] Pkt Pj P1 0 0.00 0.6 48.98 48.38 250 4.36 1.9 20.91 22.81 490 8.55 6 26.89 32.89 10 0.17 0.2 47.80 48.00 260 4.54 2.1 16.01 18.11 500 8.73 5.3 28.32 33.62 SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 15
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 20 0.35 0.4 44.33 44.73 270 4.71 3.4 9.80 13.20 510 8.90 4.9 29.04 33.94 30 0.52 0.5 38.83 39.33 280 4.89 4.3 2.40 6.70 520 9.08 3.9 29.32 33.22 40 0.70 0.6 31.72 32.32 290 5.06 6.6 5.90 0.70 530 9.25 3 29.38 32.38 50 0.87 0.6 23.49 24.09 300 5.24 10.9 14.69 3.79 540 9.42 2.3 29.39 31.69 60 1.05 0.6 14.69 15.29 310 5.41 15.6 23.49 7.89 550 9.60 1.7 29.38 31.08 70 1.22 0.6 5.90 6.50 320 5.59 24.6 31.72 7.12 560 9.77 0.9 29.32 30.22 80 1.40 0.6 2.40 1.80 330 5.76 42.1 38.83 3.27 570 9.95 0.8 29.04 29.84 44.3 90 1.57 0.6 9.80 9.20 340 5.93 71.1 3 26.77 580 10.12 0.7 28.32 29.02 100 1.75 0.6 16.01 15.41 350 6.11 129.1 47.80 81.30 590 10.30 0.7 26.89 27.59 110 1.92 0.6 20.91 20.31 360 6.28 160.1 48.98 111.12 600 10.47 0.7 24.49 25.19 120 2.09 0.6 24.49 23.89 370 6.46 197.1 47.80 149.30 610 10.65 0.6 20.91 21.51 44.3 130 2.27 0.5 26.89 26.39 380 6.63 140.1 3 95.77 620 10.82 0.6 16.01 16.61 140 2.44 0.5 28.32 27.82 390 6.81 94.1 38.83 55.27 630 11.00 0.6 9.80 10.40 150 2.62 0.5 29.04 28.54 400 6.98 58.1 31.72 26.38 640 11.17 0.6 2.40 3.00 160 2.79 0.5 29.32 28.82 410 7.16 38.6 23.49 15.11 650 11.34 0.6 5.90 5.30 170 2.97 0.5 29.38 28.88 420 7.33 27.4 14.69 12.71 660 11.52 0.6 14.69 14.09 180 3.14 0.5 29.39 28.89 430 7.50 19.9 5.90 14.00 670 11.69 0.6 23.49 22.89 190 3.32 0.5 29.38 28.88 440 7.68 15.1 2.40 17.50 680 11.87 0.6 31.72 31.12 200 3.49 0.3 29.32 29.02 450 7.85 11.8 9.80 21.60 690 12.04 0.6 38.83 38.23 210 3.67 0.2 29.04 28.84 460 8.03 9.5 16.01 25.51 700 12.22 0.6 44.33 43.73 220 3.84 0.1 28.32 28.22 470 8.20 8 20.91 28.91 710 12.39 0.6 47.80 47.20 230 4.01 0.5 26.89 27.39 480 8.38 6.9 24.49 31.39 720 12.57 0.6 48.98 48.38 Từ bảng số liệu, ta vẽ được đồ thị khai triển pkt, Pj , P1 như sau: SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 16
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong pkt, p j, p1[MN/m2] 50 pkt 50 P1 50 50 a[ o ] 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 720 Pj Hình 28: Đồ thị khai triển pkt , Pj và P1 2.2.3 Xây dựng đồ thị T, Z, Nα Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền: + Lực tác dụng trên chốt piston P1 là hợp lực của lực quán tính và lực khí thể . Nó tác dụng lên chốt Piston và đẩy thanh truyền: P1 = Pkt + Pj + Phân tích P1 ra làm hai thành phần lực: Ptt _ lực tác dụng trên đường tâm thanh truyền. N _ tác dụng trên phương thẳng góc với đường tâm xylanh. + Từ quan hệ lượng giác,ta có thể xác định được trị số của Ptt và N : + Phân tích Ptt làm hai thành phần lực : lực tiếp truyến T và lực pháp tuyến Z : Trong đó: sin = sin = arcsin( sin ) SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 17
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Pkt N P1 Ptt A PR0 Z R T Ptt Hình 29: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền Ta có bảng giá trị các thành phần lực T, Z, N theo α như sau: Bảng 22: Bảng giá trị các lực T, Z và N theo α α[độ] α [rad] β[rad] P1 T Tbd Z Zbd N Nbd 0 0.00 0.00 48.38 0.00 0.00 1.50 48.38 0.00 0.00 10 0.17 0.04 48.00 0.32 10.39 1.45 46.90 0.06 2.09 20 0.35 0.09 44.73 0.59 18.90 1.26 40.72 0.12 3.84 30 0.52 0.13 39.33 0.74 23.96 0.98 31.59 0.15 4.96 40 0.70 0.16 32.32 0.77 24.81 0.66 21.38 0.16 5.26 50 0.87 0.19 24.09 0.67 21.47 0.37 11.88 0.15 4.70 60 1.05 0.22 15.29 0.46 14.94 0.15 4.71 0.11 3.39 70 1.22 0.24 6.50 0.21 6.64 0.02 0.75 0.05 1.57 SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 18
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 80 1.40 0.25 1.80 0.06 1.85 0.00 0.14 0.01 0.46 90 1.57 0.25 9.20 0.29 9.20 0.07 2.37 0.07 2.37 100 1.75 0.25 15.41 0.45 14.50 0.20 6.53 0.12 3.91 110 1.92 0.24 20.31 0.54 17.40 0.36 11.56 0.15 4.91 120 2.09 0.22 23.89 0.56 18.04 0.51 16.53 0.16 5.30 130 2.27 0.19 26.39 0.52 16.91 0.65 20.91 0.16 5.15 140 2.44 0.16 27.82 0.45 14.41 0.75 24.22 0.14 4.53 150 2.62 0.13 28.54 0.35 11.16 0.82 26.51 0.11 3.60 160 2.79 0.09 28.82 0.23 7.53 0.87 27.93 0.08 2.47 170 2.97 0.04 28.88 0.12 3.78 0.89 28.66 0.04 1.26 180 3.14 0.00 28.89 0.00 0.00 0.90 28.89 0.00 0.00 190 3.32 0.04 28.88 0.12 3.78 0.89 28.66 0.04 1.26 200 3.49 0.09 29.02 0.24 7.58 0.87 28.12 0.08 2.49 210 3.67 0.13 28.84 0.35 11.27 0.83 26.79 0.11 3.63 220 3.84 0.16 28.22 0.45 14.62 0.76 24.57 0.14 4.59 230 4.01 0.19 27.39 0.54 17.55 0.67 21.70 0.17 5.34 240 4.19 0.22 25.89 0.61 19.55 0.56 17.92 0.18 5.74 250 4.36 0.24 22.81 0.61 19.55 0.40 12.98 0.17 5.51 260 4.54 0.25 18.11 0.53 17.04 0.24 7.68 0.14 4.60 270 4.71 0.25 13.20 0.41 13.20 0.11 3.41 0.11 3.41 280 4.89 0.25 6.70 0.21 6.89 0.02 0.51 0.05 1.70 290 5.06 0.24 0.70 0.02 0.72 0.00 0.08 0.01 0.17 300 5.24 0.22 3.79 0.11 3.71 0.04 1.17 0.03 0.84 310 5.41 0.19 7.89 0.22 7.03 0.12 3.89 0.05 1.54 320 5.59 0.16 7.12 0.17 5.46 0.15 4.71 0.04 1.16 330 5.76 0.13 3.27 0.06 1.99 0.08 2.62 0.01 0.41 340 5.93 0.09 26.77 0.35 11.32 0.76 24.37 0.07 2.30 350 6.11 0.04 81.30 0.55 17.60 2.46 79.46 0.11 3.53 360 6.28 0.00 111.12 0.00 0.00 3.44 111.12 0.00 0.00 370 6.46 0.04 149.30 1.00 32.32 4.52 145.91 0.20 6.49 380 6.63 0.09 95.77 1.25 40.48 2.70 87.19 0.25 8.22 390 6.81 0.13 55.27 1.04 33.66 1.38 44.38 0.22 6.96 400 6.98 0.16 26.38 0.63 20.25 0.54 17.45 0.13 4.30 410 7.16 0.19 15.11 0.42 13.47 0.23 7.46 0.09 2.95 420 7.33 0.22 12.71 0.38 12.41 0.12 3.91 0.09 2.82 430 7.50 0.24 14.00 0.44 14.32 0.05 1.61 0.10 3.38 440 7.68 0.25 17.50 0.56 18.01 0.04 1.34 0.14 4.45 450 7.85 0.25 21.60 0.67 21.60 0.17 5.58 0.17 5.58 SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 19
- Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 460 8.03 0.25 25.51 0.74 24.00 0.34 10.81 0.20 6.48 470 8.20 0.24 28.91 0.77 24.77 0.51 16.45 0.22 6.99 480 8.38 0.22 31.39 0.73 23.70 0.67 21.72 0.22 6.96 490 8.55 0.19 32.89 0.65 21.07 0.81 26.06 0.20 6.42 500 8.73 0.16 33.62 0.54 17.42 0.91 29.27 0.17 5.47 510 8.90 0.13 33.94 0.41 13.27 0.98 31.53 0.13 4.28 520 9.08 0.09 33.22 0.27 8.68 1.00 32.19 0.09 2.85 530 9.25 0.04 32.38 0.13 4.24 1.00 32.14 0.04 1.41 540 9.42 0.00 31.69 0.00 0.00 0.98 31.69 0.00 0.00 550 9.60 0.04 31.08 0.13 4.07 0.96 30.85 0.04 1.35 560 9.77 0.09 30.22 0.24 7.90 0.91 29.28 0.08 2.59 570 9.95 0.13 29.84 0.36 11.66 0.86 27.72 0.12 3.76 580 10.12 0.16 29.02 0.47 15.03 0.78 25.27 0.15 4.72 590 10.30 0.19 27.59 0.55 17.67 0.68 21.86 0.17 5.38 600 10.47 0.22 25.19 0.59 19.02 0.54 17.43 0.17 5.59 610 10.65 0.24 21.51 0.57 18.43 0.38 12.24 0.16 5.20 620 10.82 0.25 16.61 0.48 15.63 0.22 7.04 0.13 4.22 630 11.00 0.25 10.40 0.32 10.40 0.08 2.68 0.08 2.68 640 11.17 0.25 3.00 0.10 3.09 0.01 0.23 0.02 0.76 650 11.34 0.24 5.30 0.17 5.42 0.02 0.61 0.04 1.28 660 11.52 0.22 14.09 0.43 13.77 0.13 4.34 0.10 3.13 670 11.69 0.19 22.89 0.63 20.40 0.35 11.29 0.14 4.47 680 11.87 0.16 31.12 0.74 23.88 0.64 20.58 0.16 5.07 690 12.04 0.13 38.23 0.72 23.29 0.95 30.70 0.15 4.82 700 12.22 0.09 43.73 0.57 18.48 1.23 39.81 0.12 3.75 710 12.39 0.04 47.20 0.32 10.22 1.43 46.12 0.06 2.05 720 12.57 0.00 48.38 0.00 0.00 1.50 48.38 0.00 0.00 Từ bảng số liệu, ta có đồ thị T, Z, Nα như sau: Hình 210: Đồ thị T, Z, Nα 2.2.4 Xây dựng đồ thị ΣTα Để vẽ đồ thị ΣTα ta thực hiện theo những bước sau: SVTH: Nguyễn Văn Tường Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Động cơ điện một chiều và vấn đề điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
63 p | 1610 | 548
-
Đồ án Thiết kế chi tiết máy: Hộp giảm tốc côn trụ hai cấp - SVTH: Phạm Văn Luật
64 p | 1567 | 340
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn
89 p | 531 | 266
-
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn áp một chiều có điện áp 5v, 12v: dòng 2A
27 p | 1114 | 238
-
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 p | 1271 | 186
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 p | 704 | 185
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế động cơ không đồng bộ vạn năng
81 p | 425 | 173
-
Đồ án: Thiết kế phân xưởng sản xuất nước ép dứa dạng trong với năng suất 2 triệu lít/năm
51 p | 889 | 155
-
Đồ án thiết kế động cơ đốt trong: Động cơ Huyndai D4FA - GVHD PGS.TS Trần Thanh Hải Tùng
25 p | 616 | 131
-
Đồ án thiết kế động cơ đốt trong: Tính toán và thiết kế nhóm Piston thanh truyền của động cơ IFE
43 p | 663 | 83
-
Đồ án môn học Động cơ đốt trong: Thiết kế động cơ xăng, (không tăng áp), có công suất danh nghĩa Nen = 106 KW, tốc độ quay danh nghĩa nn = 6000 rpm , dùng để trên xe Ô tô KIA carens 2.0 144 hp
47 p | 320 | 64
-
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng phần mềm GUIDE trong Matlab để thiết kế động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc
95 p | 378 | 62
-
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 p | 300 | 61
-
Đồ án thiết kế Động cơ đốt trong (XGV6-0315)
78 p | 360 | 57
-
Đồ án Thiết kế sản phẩm với CAD: Chi tiết máy đóng trục
68 p | 132 | 26
-
Báo cáo khoa học: Các tiêu chuẩn an toàn đánh giá chất lượng đồ án thiết kế đường ô tô và kiến nghị các nghiên cứu để thiết kế tuyến đảm bảo an toàn giao thông - ThS. Võ Xuân Lý
8 p | 255 | 25
-
Đồ án thiết kế hệ thống cơ khí: Thiết kế hệ dẫn hướng cho bàn máy CNC
88 p | 68 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn