intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Động lực học vật rắn chương 1

Chia sẻ: Nguyen Van Chanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

539
lượt xem
114
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'động lực học vật rắn chương 1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Động lực học vật rắn chương 1

  1. CHƯƠNG I ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN - Vương Quang Vinh - V ấn đ ề 1 CHUYỂN ĐỘNG QUAY 1. Chuyển động quay a. Các công thức cơ bản Quay Đại lượng Đ ều Biến đổi đều ϕ (rad) 1 ϕ 0 + ωt ϕ 0 + ω 0 t + βt 2 2 ω (rad.s-1) const ω 0 + βt β (rad.s-2) 0 const b. Nhận diện dạng chuyển động Quay Đ ều Biến đổi đều - tần số góc không đổi - gia tốc góc không đổi Nhận diện - gia tốc góc bằng không - nhanh/chậm dần đều c. Đặc biệt • ω0 = 0 : - quay từ trạng thái đứng yên - t 0 = 0 lúc bánh xe bắt đầu quay 2. Tính chất chuyển động tròn Tròn Tính chất Đ ều Không đều Mỗi điểm của vật Tròn đều Tròn không đều chuyển động  v thay đổi Hướng Hướng và độ lớn     a an a n + at Khi vật quay theo một chiều nhất định − + [ωβ] 0 CDĐ NDĐ
  2. 3. Sơ đồ liên hệ CĐ Thẳng – CĐ Tròn a β x v ω ϕ v − v = 2ax 2 2 v = rω a n = vω 0 a2 β 2 an = rω 2 = + ω2 ω 2 − ω 02 = 2 βϕ a t = rβ a = r ω4 + β 2 v2 ω2 4. Phân biệt 2 loại gia tốc trong Chuyển động quay không đều Loại Tính chất Gia tốc hướng tâm Gia tốc tiếp tuyến Đặc trưng Hướng Độ lớn    v Vuông v Song song v 5. Ghi chú a. Công thức chuyển đổi nπ n vòng.min-1 rad.s-1 30 b. Một số chu kì thông dụng at • T Kim giờ = 12h a • T Kim phút = 1h an 1 • T Kim giây = h 60 • T Trái Đất = 24h
  3. V ấn đ ề 2 MOMEN 1. Sơ đồ liên hệ các loại Momen L L = Iω M = Iβ L = Mt M I 2. Quy ước về Momen lực M - M >0 khi F có tác dụng làm vật quay cùng chiều đã chọn. - M >0 khi F có tác dụng làm vật quay ngược chiều đã chọn. 3. Định lí Steiner đối với Momen quán tính I I O = I G + mOG 2 Áp dụng định lí Steiner đối với vật có dạng đối xứng Trục quay ở Vật đối xứng Tâm đối xứng Rìa 1 1 2 Thanh dài, mảnh ml 2 ml 12 3 Vành tròn; Trụ rỗng mR 2 2mR 2 1 3 Đĩa tròn; Trụ đặc mR 2 mR 2 2 2 2 7 Hình cầu đặc mR 2 mR 2 5 5 4. 2 Chú ý về giá trị Momen quán tính - Nếu I rất lớn thì a rất nhỏ. Ngược lại, nếu I rất nhỏ thì a ≈ g . - I luôn dương và chỉ phụ thuộc m, r; không phụ thuộc ω . 5. 3 Trường hợp riêng của Định luật bảo toàn Momen động lượng L M L Kết quả Nếu I = const : - Trường hợp 1 0 Const Hệ vật không quay ( ω = 0 ) - Hệ vật quay đều ( ω = const )
  4. L1 = L2 1 Trường hợp 2 0 I~ (I1 ω 1= I2 ω 2) ω Nếu một bộ phận của hệ quay theo 0 Trường hợp 3 0 ω 1+ I2 ω 2 = 0) một chiều thì bộ phận còn lại của (I1 hệ quay theo chiều ngược lại. V ấn đ ề 3 ĐỘNG NĂNG QUAY 1. Định lí Động năng áp dụng cho Động năng quay ∆W = A 2. Sự phụ thuộc của Động năng quay - Động năng quay của vật rắn chỉ phụ thuộc vào vị trí trục quay mà không phụ thuộc vị trí vật. V ấn đ ề 4 BÀI TOÁN RÒNG RỌC 1. 3 dạng Ròng rọc cơ bản Ròng rọc Bàn Mặt phẳng nghiêng Thường Đại lượng Cấu dạng  π π α (rad) 0  0;   2 2 T+ (N) ∑m + .( g − a ) T− (N) ∑ m .a − ∑ m .[ g. sin α + a] − ∑ m .( g + a ) − g ∑m + ∑m + − + n.M ∑m + ∑m + − + n.M ∑ m + ∑ m + n.M + − a ∑m + ∑m − ∑m + − . sin α ∑m − ∑m + − 2. 2 dạng Ròng rọc tổng quát Ròng rọc Đại lượng Tổng quát Tổng quát ( Fms )  π α (rad) o; 2   
  5. T+ (N) ∑m + .( g − a ) T− (N) ∑ m .[ g. sin α + a] − ∑ m .[ g ( sin α + µ. cos α ) + a] − g ∑m + ∑m + − + n.M ∑ m + ∑ m + n.M + − a ∑m − ∑m + − . sin α ∑ m − ∑ m .(sin α + µ. cos α ) + −
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2