intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giảm khí hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt động tái trồng rừng

Chia sẻ: Tran Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

152
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu Cơ chế phát triển sạch (CDM) Làm thế nào để cơ chế CDM hoạt động trong ngành lâm nghiệp Tiềm năng trong ngành lâm nghiệp của Việt Nam Sự sẵn sàng của chính phủ Các dự án CDM- tập trung vào giảm nghèo và đa dạng sinh học-đang được xây dựng: Dự án Hòa Bình của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Sở NNPTNT và JICA Dự án Rừng Vàng ở Thừa Thiên Huế của UBND huyện A Lưới và SNV ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giảm khí hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt động tái trồng rừng

  1. Giảm khí hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt động tái trồng rừng Sử dụng Cơ chế phát triển sạch trong ngành lâm nghiệp- Kinh nghiệm của Việt Nam Ông Vu Tan Phuong, GĐ RCFEE Ông Vo Nguyen Dai, PCT UBND Huyện A Lưới Bài trình bày thực hiện trên sự hợp tác giữa: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, UBND Huyện A Lưới, JICA, VFU, Sở NNPTNT và SNV 1
  2. Tổng quan bài trình bày • Giới thiệu Cơ chế phát triển sạch (CDM) • Làm thế nào để cơ chế CDM hoạt động trong ngành lâm nghiệp • Tiềm năng trong ngành lâm nghiệp của Việt Nam • Sự sẵn sàng của chính phủ • Các dự án CDM- tập trung vào giảm nghèo và đa dạng sinh học-đang được xây dựng: – Dự án Hòa Bình của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Sở NNPTNT và JICA – Dự án Rừng Vàng ở Thừa Thiên Huế của UBND huy ện A Lưới và SNV 2
  3. Giới thiệu CDM Định nghĩa: Cơ chế phát triển sạch là cơ chế định lượng và bán khí hiệu ứng nhà kính được giảm phát ở các nước đang phát triển cho các nước phát triển đã tham gia ký kết các công ước quốc tế. Khung pháp lý: Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu-UNFCCC (1992), Nghị định thư Kyoto(1997) Đặc điểm: • Giảm phát khí hiệu ứng nhà kính là thứ yếu, dự án có các mục tiêu chính khác. • Giá bán lượng khí hiệu ứng được giảm phát tùy thuộc vào thị trường quốc tế • Luôn thực hiện dưới dạng một dự án(không có chương trình CDM quốc gia) • Chứng minh được việc giảm phát thải là kết quả phụ • Trước khi đăng ký với quốc tế, phải có sự phê chuẩn của phía Việt Nam trước. • Sử dụng phương pháp được công ước khung phê chuẩn để tính toán lượng khí hiệu ứng được giảm phát. 3
  4. Cách hoạt động trong ngành lâm nghiệp? Ở Việt Nam, rừng được định nghĩa: (1) Diện tích tối thiểu 0.5 ha; có (2) Độ che phủ tối thiểu là 30%; và (3) Chiều cao trung bình của cây lúc trưởng thành là 3m Đối với Việt Nam, hoạt động trồng rừng liên quan nhiều nhất là tái trồng rừng theo định nghĩa về rừng là từ 1990. Hoạt động trồng mới/tái trồng rừng đều đáp ứng Định nghĩa về rừng. Đó là lí do tại sao nó được gọi là trồng rừng theo cơ Bằng hoạt động trồng rừng của con người chế CDM 4
  5. Làm thế nào cơ chế CDM hoạt động trong ngành lâm nghiệp? Dự án lâm nghiệp Dự án trồng rừng theo cơ chế CDM Nguồn tài •Vốn của chính phủ • Vốn nhà nuớc chính •Vốn ODA • Vốn ODA • Vốn riêng (địa phương/nước • Vốn riêng (địa phương/nước ngoài) ngoài) Chi phí dự •Cây giống • Cây giống án • Trang thiết bị và tài liệu • Trang thiết bị và tài liệu • Chi phí lao động • Chi phí lao động • Chi phí giao dịch CDM Lợi ích về •Lâm sản • Lâm sản tài chính • Lâm sản ngoài gỗ •Lâm sản ngoài gỗ • Chứng chỉ các-bon (chứng chỉ giảm phát thải) Lợi ích vô • Giảm thiểu lũ lụt • Giảm thiểu lũ lụt hình • Ngăn ngừa sói lỡ đất • Ngăn ngừa xói lỡ đất •Cải thiện chất lượng nước • Cải thiện chất lượng nước •Bảo tồn đa dạng sinh học • Phục hồi đa dạng sinh học • Hấp thu các-bon 5
  6. Tiềm năng ở Việt Nam • 2 dự án đang được xây dựng tại Hòa Bình và Thừa Thiên Huế • Việt Nam chưa có dự án lâm nghiệp nào đăng ký với công ước khung của Liên hiệp quốc. Tiềm năng đối với Việt Nam, xin vào địa chi: http://www.csi.cgiar.org/encofor Theo chiến lược quốc gia về CDM, 52,000,000 tấn khí CO2 được giảm phát vào năm 2010 6
  7. Sự sẵn sàng của chính phủ • Chính phủ đã phê duyệt công ước khung của LHQ và Nghị định thư Kyoto vào tháng 11 năm 1994 và tháng 9 năm 2002(Ngh ị đ ịnh thư có hiệu lực vào tháng 2 năm 2005) • Bộ TNMT được chỉ định làm cơ quan uốc gia thực hiện Công ước khung và Nghị định thư. • Vụ hợp tác quốc tế của Bộ TNMT được chỉ định làm cơ quan đầu mối quốc gia(DNA) về CDM vào tháng 3 năm 2003.  DNA phê duyệt các dự án về CDM • Ban tư vấn và điều hành quốc gia về CDM(CNBCB) được thành lập vào tháng 4 năm 2003.  CNBCB gồm có 12 thành viên từ các bộ/ngành liên quan.  Ban tư vấn đánh giá các dự án CDM dựa trên các tiêu chuẩn và xác nhận chúng với cơ quan đầu mối quốc gia-DNA 7
  8. Quy trình phê duyệt tài liệu ý tưởng dự án Người lập dự án phải chuẩn bị tài liệu ý tưởng dự án nếu các nhà đầu tư yêu cầu chứng nhận từ cơ quan đầu mối quốc gia-DNA. Ban tư vấn & Người lập dự Cơ quan đầu điều hành Khác án mối quốc gia quốc gia Chuẩn bị tài Tất cả các liệu ý tưởng Đánh giá và kiểm thành viên dự án và các tra vị trí & tài liệu thảo luận tài tài liệu liên pháp lý liệu ý tưởng quan khác dự án 25 ngày Xem xét lại và Thư phê cấp thư phê duyệt chuẩn của Bộ Comments TNMT p hn rt y u Q Source: MONRE Circular No:10/2006/TT-BTNMT dated 12th December 2006 8 ì
  9. Quy trình phê duyệt văn kiện dự án Tất cả các dự án CDM phải chuẩn bị Văn kiện dự án Ban tư vấn & Người lập dự Cơ quan đầu điều hành Khác án mối quốc gia quốc gia Nhóm chuyên gia kỹ thuật năng lượng & phi năng lượng Chuẩn bị văn Kiểm tra văn kiện và tài kiện và các tài Đánh giá về liệu liên quan liệu khác Các thành kỹ thuật viên xem xét văn kiện 50 ngày Họp và đánh giá Thư phê (trình bày của Xem xét và cấp duyệt người lập dự án thư phê duyệt và các thành của Bộ TNMT viên bỏ phiếu) hn ì ê hp yu Q Source: MONRE Circular No:10/2006/TT-BTNMT dated 12th December 2006 9
  10. Dự án Hòa Bình • JICA, Cục lâm nghiệp/Bộ NNPTNT, đại học lâm nghiệp Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường lâm nghi ệp đã thực hiện một nghiên cứu về phát triển năng lực để thúc đ ẩy ho ạt động trồng rừng theo cơ chế CDM ở Việt Nam từ tháng 10 năm 2006. • Khoảng 300 ha của các địa điểm tái trồng rừng đã được lựa ch ọn ở 2 xã, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. • Nhóm sẽ bắt đầu hình thành một dự án trồng rừng theo c ơ ch ế CDM quy mô nhỏ(dự án thí điểm) vào tháng 5 năm 2007 và hoàn thành việc chuẩn bị dự thảo văn kiện dự án trước tháng 11 năm 2007. • Nhóm có ý định thực hiện dự án thí điểm, sử dụng v ốn nhà n ước và vốn cá nhân để khuyến khích phát triển các d ự án trồng r ừng theo cơ chế CDM ở Việt Nam, tham khảo các kinh nghi ệm của d ự án thí điểm. 10
  11. Dự án Hòa Bình 【 5 địa điểm được lựa chọn 【 Xã Xuân Phong: 3 địa điểm Xã Bắc Phong: 2 địa điểm 【 Các địa điểm không được chấp nhận 【 11
  12. Xuan Phong commune (Lake area) Xuan Phong commune Yen Lap commune 12
  13. Xuan Phong commune (North area) 13
  14. Xuan Phong commune (Northeast area) 14
  15. Bac Phong commune (West area) Characteristic Vegetation (Lao Lach) 15
  16. Bac Phong commune (East area – lake area) 16
  17. Dự án Hòa Bình -tùy thuộc vào các cuộc thảo luận với cộng đồng- Diện tích tài trồng Khoảng 300 ha rừng: Sở hữu đất: Hầu hết cấp cho nông dân Sử dụng đất hiện Đất lau lách nay: Các loài được trồng: Tùy vào kết quả thảo luận với nông dân(loài bản địa xen lẫn với những loài cây mới trưởng thành) Các-bon đường cơ 4.5tC/tấn~9.8tC/ha (số liệu ban đầu) sở: Nguồn quỹ: Vốn chương trình 661+vốn cá nhân Tổ chức dự án: Cộng đồng+UBND Huyện Cao Phong với sự hỗ trợ kỹ thuật từ đại học Lâm nghiệp VN/TT nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng. Kết quả mong đợi:  Thiết lập cơ chế thanh toán đối với các dịch vụ môi trường.  Nguồn thu ngắn hạn và dài h ạn đối với nông dân 17  Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, vv.
  18. Dự án A Lưới Sử dụng đất chắp vá tại Huyện A Lưới 18
  19. Dự án A Lưới -Lịch sử dự án- • Huyện A Lưới có nhiều đất trống, có sự phân loại sử dụng rừng do cuộc chiến tranh Mỹ-Việt và việc sử dụng đất không bền vững sau đó. • UBND huyện A Lưới đã quyết định thí điểm Cơ chế phát triển sạch bằng cách thực hiện dự án thí điểm “Rừng Vàng” và học hỏi kinh nghiệm.38 ha rừng đã được trồng với 3 mô hình; luyện tập th ử cách tính toán lượng khí hiệu ứng nhà kính được giảm phát. Xem tài liệu được ấn hành: Tải về từ: www.snvworld.org (Ấn bản SNV/Lâm nghiệp) 19
  20. Dự án A Lưới -phát triển dự án- • 9/2006, kết thúc dự án thí điểm và khởi động sáng kiến kết hợp tất cả hoạt động tái trồng rừng ở huyện thành một chương trình: chương trình trồng 5000 ha rừng từ 2006-2010 và gắn với hợp phần CDM. • Đã có 700 ha rừng được trồng vào năm 2006 • UBND Huyện là người lập dự án • Tài chính dự án là các khoản vay từ các ngân hàng, ADB(Chương trình cải thiện sinh kế nông thôn Miền Trung), 661, và các nhà tài trợ nhỏ. • Hợp phần CDM xây dựng năng lực: Tổ chức Phát triển Hà Lan và Mitsubishi Securities • Thành lập Ban chỉ đạo và tổ công tác vào tháng 4 năm 2007 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2