intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể- Cơ Bản

Chia sẻ: Thao Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

116
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vì NST là cấu trúc mang gen, các gen trên một NST được sắp xếp theo trình tự xác định và di truyền cùng nhau Vì bộ NST đặc trưng cho loài được duy trì ổn định qua các thế hệ Vì NST có các chức năng: + Lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền + Truyền đạt thông tin di truyền + Có khả năng bị biến đổi D. Vì NST điều hòa hoạt động của gen thông qua các mức cuộn xoắn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể- Cơ Bản

  1. Tiết 6 ĐỘT BIẾN S Ố LƯỢNG NHIỄM S ẮC THỂ
  2. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ •Khái n iệm c hung : Là sự thay đổi số lượng NST trong tế bào ( có thể có nhiều loại: đột biến lệch bội và đột biến đa bội ).
  3. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: 1 2 3 4 1. Khái niệm và phân loại: Thể lệch bội bình thường (2n) Thể không (2n-2) Thể một (2n-1) Thể một kép (2n-1-1) Thể ba (2n+1) Thể bốn (2n+2) Thể bốn kép (2n+2+2)
  4. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: 1 . Khái n iệm và phân loại: -Khái niệm : Là những biến đổi số lượng NST chỉ xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng. -Phân loại: Thể không, thể một, thể một kép, thể ba, thể bốn, thể bốn kép.
  5. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 2. Cơ chế phát sinh: n+1 n+1 n-1 n-1 n+1 n-1 n n
  6. ♂ ♀ n+1 n-1 n 2n + 2 2n 2n + 1 ( Thể bốn ) ( Thể lưỡng ( Thể ba ) n+1 bội ) 2n 2n – 2 2n – 1 ( Thể lưỡng (Thể không) ( Thể một ) n-1 bội ) 2n + 1 2n – 1 2n ( Thể ba ) ( Thể một ) ( Thể lưỡng n bội )
  7. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệc h b ội: 2. Cơ chế phát sinh: Trong giảm phân: Một hay một vài cặp NST nào đó không phân li tạo giao tử thừa (n+1) hoặc thiếu (n-1) một vài NST. Các giao tử này kết hợp với nhau và với các giao tử bình thường (n) sẽ tạo các thể lệch Trong nguyên phân (tế bào sinh dưỡng 2n): Một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm
  8. ĐỘT BIẾN S Ố LƯỢNG NHIỄM S ẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: 3. Hậu quả: Hội chứng đao ( ba NST số Hội chứng tơcnơ (chỉ có 1 NST giới tính X) 21 ) Mất cân bằng của toàn hệ gen: Thường gảm sức sống, gảm khả năng sinh sản hoặc chết.
  9. ĐỘT BIẾN S Ố LƯỢNG NHIỄM S ẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: 4. Ý nghĩa: Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa. Sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào một giống cây trồng nào đó.
  10. ĐỘT BIẾN S Ố LƯỢNG NHIỄM S ẮC THỂ II. Đột biến đa bội. 1. Tự đ a b ội. a . Khái niệm: Là sự tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên một số nguyên lần. Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n… Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n…
  11. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. Đột biến đa bội 1. Tự đa bội b. Cơ chế phát sinh: Loài A Loài A Loài A Loài A AA AA AA AA Giao tử Giao tử đơn Giao tử A AA AA AA lưỡng bội bội bình lưỡng thường bội AAA AAAA Thể tam Thể tứ bội bội bất hữu thụ thụ (đa bội chẵn)
  12. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II.Đột biến đa bội 1. Tự đa bội b. Cơ chế phát sinh Thể tự tam bội: sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n. Thể tự tứ bội: kết hợp giữa hai giao tử 2n hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. Dị đa bội 2. a. Khái niệm Sự tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào.
  13. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. Đột biến đa bội 2. Dị đa bội b. Cơ c h ế phát s inh Loài A Loài B Lai xa tạo ra cơ thể lai AA BB bất thụ. Ở một số thực vật các cơ thể lai bất thụ tạo A B AB được các giao tử lưỡng bội Con lai lưỡng bội do sự không phân li của NST bất thụ không tương đồng, giao tử này có thể kết hợp với nhau AB AB AABB tạo ra thể tứ bội hữu thụ. Thể dị đa bội hữu thụ (Thể song nhị bội)
  14. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. Đột biến đa b ội 3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội Nho lưỡng bội (2n) Nho tứ bội (4n)
  15. ĐỘT BIẾN S Ố LƯỢNG NHIỄM S ẮC THỂ II. Đột biến đa b ội 3 . Hậu qu ả và vai trò c ủa đ ột biến đa b ội Tế bào đa bội thường có số lượng AND tăng gấp bội tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng phát triển mạnh, khả năng chống chịu tốt… Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa (hình thành loài mới) và trong trồng trọt (tạo cây trồng năng suất cao...)
  16. ĐỘT BIẾN S Ố LƯỢNG NHIỄM S ẮC THỂ Bài tập Một loài có 2n = 10 NST. Hỏi sẽ có bao nhiêu NST ở: 2n – 1 = 9 NST a. Thể một nhiễm. 2n + 1 = 11 NST b. Thể ba nhiễm. 2n + 2 = 12 NST c. Thể bốn nhiễm. 2n – 2 = 8 NST d. Thể không nhiễm. 4n = 20 NST e. Thể tứ bội. 3n = 15 NST f. Thể tam bội. 2n +1 + 1 = 12 NST g. Thể ba nhiễm kép. h. Thể một nhiễm kép. 2n – 1 – 1 = 8 NST
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1