intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo án toán học: hình học 9 tiết 68+69+70

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

287
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu : - Hệ Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn cho HS luyện tập 1 số bài toán tổng hợp về c/m. - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích đề bài trình bày bài có cơ sở. II – Chuẩn bị : GV thước, com pa, lựa chọn bài tập. HS làm bài tập được giao , đồ dùng học tập . III – Tiến trình bài giảng: 1).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 9 tiết 68+69+70

  1. TIẾT68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I – Mục tiêu : - Hệ Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn cho HS luyện tập 1 số bài toán tổng hợp về c/m. - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích đề bài trình bày bài có cơ sở. II – Chuẩn bị : GV thước, com pa, lựa chọn bài tập. HS làm bài tập được giao , đồ dùng học tập . III – Tiến trình bài giảng: 1) Ổn định : Lớp 9A2: …………… Lớp 9A3: ……………Lớp 9A4: ………………. 2) Kiểm tra: kết hợp trong bài mới 3) Bài ôn tập: Hoạt động của GV Ghi bảng HĐ của HS HS đọc đề bài Bài tập 9: sgk/135 ? Bài toán yêu cầu gì ? HS trả lời
  2. Có 0A là tia p/g BÂC GV vẽ sẵn hình giới thiệu và A  Â1 = Â2 yêu cầu HS thảo luận bàn  cung BD = cung DC 0' 0 tìm kết quả đúng (liên hệ giữa góc nội tiếp C B D HS trao đổi chọn và cung bị chắn) kết quả đúng và  BD = DC (liên hệ giữa giải thích cung và dây) ? Bài tập vậndụng kiến thức Có Â2 = Â1 = góc C3 (cùng chắn cung BD) (1) HS nêu kiến thức nào ? C0 là tia p/ g góc ACB  góc C1 = góc C2 (2) vận dụng Xét  C0D có góc DC0 = góc C2 + C3 (3) DÔC = Â2 + góc C1 (t/c góc ngoài  A0C) (4) Từ (1), (2) , (3), (4)  góc DC0 = góc D0C   D0C cân  DC = D0 Vậy CD = 0D = BP Chọn D GV ghi bài tập 2 Bài tập : HS đọc đề bài Cho hình vẽ P HS quan sát hình M Có góc NPQ = 450 ; 0 lựa chọn đáo án K góc PQM = 300 Q N GV nhận xét bổ xung kết đúng Số đo góc NKQ bằng luận kết quả đúng A. 37030’ B. 900
  3. C. 750 D. 600 HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì ? yêu Bài tập 15: sgk/136 cầu gì ? HS trả lời A  ABC (AB = AC) nội ? Nêu cách vẽ hình ? HS nêu cách vẽ tiếp (0); BD; CE là 2 0 B C GV hướng dẫn HS thực hiện hình và thực hiện tiếp tuyến tại B và C; vẽ hình vẽ hình vào vở BD cắt AC tại D; E D ? Hãy ghi gt – kl ? HS ghi gt – kl CE cắt AB tại E. ? C/m BD2 = AD.CD là ntn ? HS nêu cách c/m a) BD2 = AD.CD AD BD b)  BCDE nội tiếp  BD CD c) BC// DE CM  ABD   a) Xét  ABD và  BCD có BCD GV yêu cầu HS trình bày góc D1 chung; góc DÂB = góc DBC (cùng chắn c/m theo sơ đồ cung BC) gt   ABD   BCD (g.g) ? C/m tứ giác BCDE nội tiếp AD BD hay BD2 = AD. CD   BD CD ta c/m theo cách nào ? HS nêu hướng b) Có sđ Ê1 = 1/2sđ cung (AC – BC) góc có GV gợi ý c/m đỉnh ở ngoài (0) ? Nhận xét gì về góc E1 và tương tự góc D1 = 1/2sđ cung AB – BC) góc D1 ? HS góc có đỉnh ở mà  ABC cân tại B  AB = AC
  4. ? C/m 2 góc đó bằng nhau ? ngoài (0)  cung AB = cung AC (l/hệ giữa cung và dây) HS c/m gócD1 =  Ê1 = góc D1 ? Ngoài cách c/m trên còn góc E1   BCDE nội tiếp (vì có 2 đỉnh liên tiếp cùng cách nào khác không ? nhìn 1cạnh cố định dưới 1 góc không đổi) HS nêu cách c/m c)  BCDE nội tiếp GV yêu cầu HS về trình bày khác  BÊD + góc BCD = 1800 c/m cách 2 có góc ACB + góc BCD = 1800 (kề bù) GVchốt lại cách c/m tứ giác  BÊD = góc ACB nội tiếp HS nghe hiểu mà góc ACB = góc ABC ( ABC cân ) ? C/m BC// DE ta c/m ntn ?  BÊD = góc ABC  BC// ED (vì có 2 góc ? Ngoài cách c/m trên còn có HS nêu cách c/m đồng vị bằng nhau) cách nào khác không ? GV yêu cầu HS trình bày HS nêu cách c/m c/m khác GV chốt lại toàn bài - cách c/m hệ thức hình học - cách c/m tứ giác nội tiếp - cách c/m đ/ thẳng // 4) Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương II + III Xem lại các bài tập đã chữa. Tiếp tục ôn tập kiến thức về góc với đường tròn.
  5. Làm bài tập 10; 11 (sgk/135) ; 14; 15 SBT/153 ---------------------------------------------- TIẾT69 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I – Mục tiêu : - Tiếp tục ôn tập các kiến thức về góc với đường tròn. - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, trình bày c/m hình và rèn luên tư duy lo gíc trong toán học. II – Chuẩn bị : GV thước, com pa, lựa chọn bài tập. HS làm bài tập được giao , đồ dùng học tập . III – Tiến trình bài giảng: 1) Ổn định : Lớp 9A2: …………… Lớp 9A3: ……………Lớp 9A4: ………………. 2) Kiểm tra: kết hợp trong bài mới 3) Bài ôn tập: Hoạt động của GV Ghi bảng HĐ của HS Bài tập: 13: SBT/152 GV yêu cầu HS đọc đề bài HS đọc đề bài ? Nêu cách vẽ hình và ghi
  6. HS nêu cách vẽ Cho nửa (0) đường gt – kl ? D C F E kính AB, dây CD ≠ hình ghi gt – kl A B 0 ? C/m AECI và  BFCI AB; CI  CD tại C HS nêu cách c/m nội tiếp ta c/m ntn ? AE; BF là tiếp tuyến tại A và B HS trình bày c/m GV yêu cầu HS trình bày AE cắt CD tại E ; BF cắt CD tại F HS khác cùng a)  AECF; BFCI nội tiếp làm và nhận xét b)  IEF vuông GV nhận xét bổ xung – chốt CM cách c/m tứ giác nội tiếp a) CD  CI tại C (gt)  góc ECI = 900 ? C/m tam giácIEF vuông AE AB tại A (gt)  góc EAI = 900 HS góc EIF = 900 c/m bằng cách nào ?   AECI có góc ECI + góc EAI = 1800 ? Hãy c/m góc EIF = 900 ?   AECI nội tiếp HS thảo luận C/m tương tự ta có  BFCI nội tiếp nhóm tìm cách b) Xét  IEF và  CAB có c/m - Đại diện Ê1 = Â1 (góc nội tiếp cùng chắn cung CI của nhóm trình bày đ/tròn ngoại tiếp  AECI) ; GV – HS nhận xét qua phần góc F1 = góc B1 (góc nội tiếp cùng chắn cung trình bày của các nhóm CI của đường tròn ngoại tiếp  BFCI) GV chốt cách c/m tam giác Do đó  IEF   CAB (g.g) vuông  góc EIF = góc ACB = 900  góc EIF = 900 HS đọc đề bài
  7. ? Bài toán cho biết gì ? yêu   IEF vuông tại I cầu gì ? HS trả lời Bài tập 15: SBT/153 ? Nêu cách vẽ hình ? HS nêu cách vẽ (0); M  (0) MA; M GV yêu cầu HS vẽ hình vào MB là tiếp tuyến tại F E C vở và ghi gt – kl HS ghi gt – kl A và B K I A B D C  cung AB; 0 CD  AB tại D CE MA tại E; ? C/m  AECD nội tiếp ta CF  MB tại F ; HS nêu cách c/m c/m ntn ? AC cắt ED tại I ; HS trình bày c/m CB cắt DF tại K a) AECD; BFCD nội tiếp ? C/m tương tự với  BFCD b) CD2 = CE.CF HS trình bày tại nội tiêp ? CM chỗ tương tự a)  AECD có góc AEC = 900 ; góc ADC = 900 (gt)  góc AEC + góc ADC = 1800 suy ra  GV nhấn mạnh cách c/m tứ AECD nội tiếp (t/c tứ giác nội tiếp ) HS nghe nhớ giác nội tiếp * C/m tương tự ta cũng có  BFCD nội tiếp 2 ? C/m CD = CE.CF ? b) Có góc D1 = Â1 (cùng chắn cung CE) HS nêu hướng Â1 = góc B1 (cùng chắn cung CA) c/m theo sơ đồ Góc B1 = góc F1 (góc nội tiếp cùng chắn cung GV yêu cầu HS trình bày
  8. HS trình bày c/m CD)  góc D1 = góc F1 GV nhận xét bổ xung – chốt C/m tương tự ca cũng có góc D2 = Ê2 cách c/m hệ thức hình học HS nghe hiểu Xét  DEC và  FDC có góc D1 = góc F1 ; góc D2 = góc Ê2   DEC   FDC (g.g) CD CE hay CD2 = CE. CF   CF CD 4) Hướng dẫn về nhà: Ôn tập các kiến thức học kỳ II: Quan hệ giữa góc với đường tròn; các góc với đường tròn Cách tính độ dài cung tròn; diện tích … và một số các kiến thức liên quan khác như định lý Pitago; TSLG; tam giác đồng dạng… Xem lại các bài tập đã chữa (đặc biệt các bài toán tổng hợp) Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học kỳ II ------------------------------------------------------ Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I – Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm.
  9. - Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, tú kìnhnghiệm để tránh nhhững sai sót điển hình. - GD tính chính xác khoa học, cẩn thậncho HS. II – Chuẩn bị: GV: Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm. Tỉ lệ, số bài giỏi; khá; TB; yếu; kém Lập danh sách HS tuyên dương, nhắcnhở Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của HS HS tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. III – Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định: Lớp 9A2: …………… Lớp 9A3: ……………Lớp 9A4: ……………. 2) Nội dung trả bài: Hoạt động1: GV thông qua kết quả bài kiếm tra - đánh giá tình hình học tập của lớp GV thông qua kết quả bài kiểm tra Lớp Giỏi Yếu Khá TB 9A2 7 11 8 3 9A3 8 22
  10. 9A4 2 17 10 GV tuyên dương HS làm bài tốt 1. Lường Thị Diễm Dung lớp 9A4 2. Lò Thị An lớp 9A2 3.Lò Việt Dũng lớp 9A2 GV nhắc nhở HS làm bài chưa tốt 1. Lò Văn Phương lớp 9A2 2. Lò Văn Dương lớp 9A2 3. Quàng Văn Khụt lớp 9A2 Hoạt động 2: Trả bài – chữa bài kiểm tra GV yêu cầu lớp trưởng trả bài cho từng bạn trong lớp. HS xem bài làm của mình nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV GV đưa lần lượt từng câu của đề bài lên bảng yêu cầu HS lên HS lên bảng trình bày lại bài làm của mình theo chữa và làm lại. yêu cầu của GV GV phân tích rõ yêu cầu cụ * Trắc nghiệm thể, có thể đưa bài giải mẫu
  11. trên bảng. Câu 5A; 6A; 7B; 9C;13C; 14C; 15C; 16A GV nêu những lỗi sai phổ biến , những lỗi sai điển hình để * Tự luận học sinh rút kinh nghiệm GV nêu biểu điểm để HS đối Câu 3 (bài tập 15 sgk /136) chiếu. 1 sđ a) góc NEP = 2 GV cần giảng giải kỹ hơn cho M cung(MP – NP ) (Định lý 0 HS với câu khó. góc có đỉnh ở ngoài N P đ/tròn), F ? C/m tứ giác nội tiếp có E 1 sđ cung góc PEN = những cách nào ? 2 ? Trong trường hợp bài tập 15 (MN – NP) (đ/lý góc có cần c/m theo cách nào ? đỉnh ở ngoài đ/tròn) GV lưu ý HS kiến thức liên mà MN = MP (gt) quan: -- Góc có đỉnh ở ngoài  sđ MN = sđMP đường tròn  góc NEP = góc PEN - Liên hệ giữa cung và dây  đỉnh E, F cùng nhìn cạnh NP dưới góc không - Quỹ tích cung chứa góc đổi   NPEF nội tiếp - c/m hệ thức hình học cần vận b) Xét  MNE và  NPE có dụng c/m tam giác đồng dạng. góc E chung; góc PNE = góc NME (cùng chắn cung NP)
  12. HS có thể nêu ý kiến của mình   NME   NPE (g.g) về bài làm, yêu cầu GV giải NE ME  NE2 = ME.PE   PE NE đáp thắc mắc, giải đáp kiến thức chưa rõ hoặc các cách giải khác. Sau khi chữa xong bài kiểm tra cuối năm GV nhắc nhở HS ý thức học tập , thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều cần chú ý khi làm bài để bài làm đạt được kết quả cao. 4) Hướng dẫn về nhà: GV yêu cầu HS: Ôn tập lại phần kiến thức chưa vững Làm lại các bài sai để tự rút kinh nghiệm . ------------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2