intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình thủy lực công trình - Chương 10

Chia sẻ: Vu Van Tuyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:105

268
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'giáo trình thủy lực công trình - chương 10', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình thủy lực công trình - Chương 10

  1. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập 1 – Đập trọng lực: Là đập có cấu trúc đơn giản, thường là đập có dạng đường thẳng hoặc hơi cong (chiếu trên mặt nằm ngang) và chắn dòng nước dựa vào chính bằng trọng lượng của nó. Đập có thể được xây dựng bằng bê tông, xây gạch, hoặc lát mái bằng đá hoặc đập đấ t Có thể dễ dàng tìm thấy đập bằng bê tông ở mọi nơi, nhưng với những đập có độ cao >20m thì cần phải có phần móng đập xây bằng đá để có thể chịu được tải trọng của thân đập. Những loại đập đó thường là giá thành cao, yêu cầu khối lượng bê tông lớn, và có nhiều vấn đề về môi trường như việc giữ và phát nhiệt của thân đập và vết nứt do hiện tượng co giãn của bê tông. Các đập trọng lực loại lớn thường có độ cao khoảng từ 50-150m. Đập Grand Coulee trên sông Columbia ở Washington có chiều cao 168m, chiều dày chân đập là 122m.
  2. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập Đập trọng lực bằng bê tông và đập trọng lực lõi đất có lát mái
  3. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập Đập trọng lực Grand Coulee, Washington
  4. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập Đập trọng lực Grand Coulee, Washington
  5. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập Đập Shasta trên sông Sacramento ở bắc California. Cao 183m, chiều dầy chân đập 165m chiều dầy đỉnh đập 9m.
  6. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập 2 – Đập cánh cung Đập cánh cung thường được làm từ bê tông gia cường (cốt thép), và thường chỉ sử dụng khoảng 20% lượng bê tông so với dạng đập trọng lực. Với cấu trúc hình cánh cung, đập có tác dụng truyền tải áp lực thủy tĩnh xuống phần nền móng. Đập cánh cung thường được xây dựng ở các thung lũng sông hẹp và dốc. Thông thường thì chiều dài đỉnh đập chỉ giới hạn dưới 10 lần chiều cao đập.
  7. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập Cấu trúc đập cánh cung
  8. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập Đập cánh cung Monticello, California, USA cao 93m, rộng 312m, chiều rộng đỉnh đập 3,7m và chiều rộng chân đập là 30,5m.
  9. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập Đập cánh cung Monticello, California, USA cao 93m, rộng 312m, chiều rộng đỉnh đập 3,7m và chiều rộng chân đập là 30,5m.
  10. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập Đập cánh cung Kariba nằm trên biên giới giữa Zambia và Zimbabwe (phòng lũ và thủy điện)
  11. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Là những loại đập lai giữa đập trọng lực và đập cánh cung, có mặt đập hướng về thượng lưu là một mặt liên tục (hoặc là nghiêng hoặc là thẳng đứng để tăng độ ổn định), còn mặt phía hạ lưu sẽ có nhiều trụ ốp đỡ nhằm tăng khả năng chống chịu của đậ p Loại đập này chỉ cần khoảng 60% lượng bê tông so với đập trọng lực nhưng chưa chắc giá thành đã rẻ hơn vì cần có thêm nhiều cốt thép trong các cột trụ ốp đỡ.
  12. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Cấu trúc một loài vài đập có trụ hỗ trợ
  13. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Cấu trúc đập có trụ hỗ trợ và các lực tác dụng
  14. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Đập Ekbatan, Iran
  15. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Đập Wilson, Alabama, Mỹ
  16. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.1 Đập 3 – Đập buttress (đập có trụ hỗ trợ) Đập Manic, Quebec, Canada
  17. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.2 Cửa cống và các cửa điều khiển Cửa cống dùng để khống chế dòng chảy trong sông và các kênh nhân tạo. Đôi khi (trong tiếng Anh) còn được gọi là underflow-gate vì thực tế thì dòng chảy luôn chảy phía dưới cánh cửa cống
  18. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.2 Cửa cống và các cửa điều khiển Cửa cống phía trên đỉnh đập John Kerr, Virginia, Mỹ
  19. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.2 Cửa cống và các cửa điều khiển Dòng chảy qua cửa cống và dòng chảy qua lỗ có nhiều nét tương tự nhau, nhưng cũng có những khác biệt quan trọng: Với lỗ nhỏ thì sự co hẹp của dòng chảy diễn ra ở mọi hướng trong khi đó ở dòng chảy dưới cửa cống thì không có sự co hẹp theo chiều ngang, và dòng chảy gần sát đáy qua điểm mở cống không có sự thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, dòng chảy ở phía đỉnh của phần cống mở sẽ có sự co hẹp rất lớn, và ảnh hưởng của nó lớn hơn bình thường rất nhiều, và vì thế nếu tinh tổng chung thì dòng chảy qua cống và qua vòi có thể xem là tương tự
  20. Chương 10: Các công trình thủy lực 10.2 Cửa cống và các cửa điều khiển Cống tiêu nước đổ ra sông Nhuệ, Vân Đình, T.Tín, Hà Tây Cống Hoàng Xá đổ ra sông Tô Lịch, xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, Hà Tây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2