13
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
Hình thái xuất khẩu của Việt Nam trong APEC:
Phân tích ngành sử dụng mô hình lực hấp dẫn
Ngày nhận: 02/10/2024 Ngày nhận bản sửa: 29/11/2024 Ngày duyệt đăng: 06/12/2024
Tóm tắt: Sử dụng hình trọng lực (mô hình lực hấp dẫn) áp dụng cho 21
thành viên APEC từ 2001 đến 2022, nghiên cứu nhằm xác định hình thái xuất
khẩu của Việt Nam theo đối tác và ngành sản xuất. Đây là đóng góp mới của
nghiên cứu so với các nghiên cứu trước đây. Bên cạnh việc khẳng định tính
phù hợp của hình trọng lực, nghiên cứu mở rộng khung thuyết thông
qua việc tích hợp thêm các yếu tố mới thể hiện khả năng thích ứng với bối
cảnh thương mại của Việt Nam trong APEC như chi phí thương mại, hiệp định
thương mại tự do. Kết quả nghiên cứu cho thấy cấp độ ngành, dệt may, da
giày, máy móc, vận tải góp phần đáng kể vào thương mại Việt Nam - APEC.
Nghiên cứu đề xuất một số định hướng xuất khẩu chiến lược cho Việt Nam, đề
xuất giải pháp cho những nhóm ngành trọng điểm, đồng thời nhấn mạnh tầm
quan trọng của đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, cải thiện hạ tầng logistics
để giảm chi phí thương mại, tăng cường đàm phán FTA nhằm phát triển các
ngành công nghiệp giá trị cao cho Việt Nam.
Vietnam's export patterns in APEC: A sectoral analysis using the Gravity model
Abstract: Using a gravity model applied to 21 APEC members from 2001 to 2022, this study has mapped
Vietnam's export patterns by partners and sectors, marking a novel contribution compared to prior
research. Alongside confirming the model's suitability, the study constructs an expanded theoretical
framework incorporating modern factors such as trade costs and free trade agreements, tailored to
Vietnam-APEC trade dynamics. The research results indicate that, at the sectoral level, textiles and
garments, footwear, machinery, and transportation significantly contribute to Vietnam's trade. The study
proposes strategic export orientations for Vietnam, offering solutions for key industries while emphasizing
the importance of diversifying export markets, improving logistics infrastructure to reduce trade costs, and
strengthening FTA negotiations to develop high-value industries for the country.
Keywords: Export patterns, International trade, Vietnam, APEC, Gravity model
Doi: 10.59276/JELB.2024.12.2821
Vu, Thi Phuong Mai1, Cao, Hai Van2, Hoang, Xuan Binh3
Email: maivp@ftu.edu.vn1, vanch@hvnh.edu.vn2, binhhx@ftu.edu.vn3 (Corresponding author)
Organizations: Faculty of International Economics, Foreign Trade University, Vietnam1,3, Faculty of
Economics, Banking Academy of Vietnam2
Vũ Thị Phương Mai1, Cao Hải Vân2, Hoàng Xuân Bình3
Khoa Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, Việt Nam1,3, Khoa Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Việt Nam2
Hình thái xuất khẩu của Việt Nam trong APEC: Phân tích ngành sử dụng
mô hình lực hấp dẫn
14 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
Từ khóa: Hình thái xuất khẩu, Thương mại quốc tế, Việt Nam, APEC, Mô hình
lực hấp dẫn
1. Đặt vấn đề
Kể từ khi áp dụng chính sách kinh tế mở
vào năm 1986, Việt Nam đã chứng kiến sự
gia tăng đáng kể của hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu dần trở thành trụ cột chính của
tăng trưởng kinh tế quốc gia. hình xuất
khẩu của Việt Nam đã chuyển mình đáng kể
trong hai thập kỷ qua, từ sản xuất thâm dụng
lao động sang tập trung sản xuất công nghệ
cao. Sự chuyển đổi này không chỉ cho phép
đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu mà còn tạo
điều kiện mở rộng thị trường địa lý, nhờ vào
các chính sách cải cách hội nhập kinh tế
toàn cầu. Năm 1989, Diễn đàn Hợp tác Kinh
tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) được
thành lập đã mở ra một kỷ nguyên mới cho
hợp tác kinh tế chính trị giữa các nước
thành viên. APEC đã ngày càng chứng tỏ vai
trò của mình trong việc nâng cao vị thế của
khu vực Châu Á-Thái Bình Dương trên bản
đồ kinh tế chính trị thế giới cũng như thúc
đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia thành
viên. Với sự tham gia của nhiều nền kinh tế
lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản Trung Quốc,
APEC trở thành một thị trường tiềm năng và
mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực cho Việt
Nam trong lĩnh vực thương mại quốc tế.
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
xuất khẩu từ lâu đã thu hút sự quan tâm
của đông đảo học giả trong lĩnh vực kinh tế
quốc tế, với trọng tâm mô hình trọng lực.
hình nhanh chóng trở thành một công
cụ quan trọng để đánh giá tác động của các
hiệp định thương mại và phân tích xu hướng
thương mại toàn cầu. Đa số các nghiên cứu
sử dụng hình này để nghiên cứu dòng
chảy thương mại giữa các quốc gia, như
Isard Peck (1954), Bergstrand (1985),
Deardorff (1998) Carrere (2006). Các
nghiên cứu gần đây của Galetska cộng
sự (2022), Nuno (2023), Capoani (2024)
cũng nhấn mạnh vai trò của hình trọng
lực trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến dòng chảy thương mại sự cần thiết
phải thích ứng với các thay đổi toàn cầu.
Theo thời gian, hình đã được mở rộng
để tích hợp các yếu tố mới như chi phí rào
cản thương mại, bao gồm thuế quan chi
phí vận chuyển (Baier & Bergstrand, 2010;
Jindřichovská, 2020), các yếu tố văn hóa
như ngôn ngữ chung thể chế (Brakman &
cộng sự, 2010), cũng như các thỏa thuận hội
nhập kinh tế như khu vực thương mại tự do
(FTAs) liên minh hải quan (CUs) (Baier
& Bergstrand, 2010; Shcherbakova & cộng
sự, 2017). hình trọng lực kết hợp cùng
các phương pháp phân tích dành cho dữ liệu
bảng, đặc biệt phương pháp ước lượng
tác động cố định giúp giải quyết vấn đề về
tính nội sinh tính không đồng nhất trong
hình, cung cấp các ước lượng chính xác
hiệu quả hơn (Baltagi & cộng sự, 2024).
Các kết quả nghiên cứu từ mô hình trọng lực
trong bối cảnh toàn cầu hóa cũng cho phép
làm vai trò của các quốc gia đang phát
triển trong thương mại quốc tế, đồng thời
cho thấy sự dịch chuyển sự chuyên môn
hóa của hoạt động thương mại (Capoani,
2024; Gencer, 2012). Ở một khía cạnh khác,
hình trọng lực còn cho phép quan sát các
đặc điểm đặc thù của từng ngành. dụ, xuất
khẩu thực phẩm nông nghiệp của Hàn Quốc
chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa
logistics (Cho, 2023), hay các quyết định đầu
doanh nghiệp thể điều chỉnh động lực
thương mại của ngành thực phẩm chế biến ở
EU (Luckstead & cộng sự, 2023). Trong lĩnh
vực dịch vụ, hình tỏ ra hiệu quả trong
phân tích hoạt động xuất khẩu. Ví dụ tại Tây
THỊ PHƯƠNG MAI - CAO HẢI VÂN - HOÀNG XUÂN BÌNH
15
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Ban Nha, các nghiên cứu cho thấy yếu tố
văn hóa và lịch sử có tác động lớn đến dòng
chảy thương mại (Warin & Stojkov, 2023).
Mặc dù có hiệu quả cao, mô hình vẫn tồn tại
một số hạn chế, như bỏ qua các yếu tố khác
như ổn định chính trị, chính sách môi trường,
khoa học công nghệ thể ảnh hưởng đến
thương mại quốc tế (Gencer, 2012).
Tại Việt Nam, việc sử dụng hình trọng
lực trong nghiên cứu thương mại quốc tế
từ lâu cũng đã trở nên phổ biến. Tuy nhiên,
các kết quả thu được vẫn còn nhiều điểm
chưa thống nhất. Các nghiên cứu tiêu
biểu như của Nguyen (2010), Narayan
Nguyen (2016) đều khẳng định rằng GDP,
khoảng cách địa mức độ mở của nền
kinh tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan hệ
thương mại. Nguyen (2010) đã nghiên cứu
thương mại Việt Nam với nhiều quốc gia
trong giai đoạn 1991- 2006, kết quả cho
thấy tăng trưởng xuất khẩu có quan hệ tích
cực với thu nhập của Việt Nam các đối
tác thương mại. Bên cạnh đó, các yếu tố
như chi phí vận chuyển, tỷ giá hối đoái, và
cách thành viên ASEAN của đối tác
thương mại đều tác động đáng kể đến
hiệu quả xuất khẩu của Việt Nam. Narayan
Nguyen (2016) mở rộng nghiên cứu cho
54 đối tác thương mại chỉ ra rằng quan
hệ thương mại với các quốc gia phát triển
xu hướng chịu ảnh hưởng nhiều hơn bởi
khoảng cách địa quy kinh tế so
với các quốc gia đang phát triển. Nghiên
cứu của Dinh cộng sự (2011) phân tích
thương mại giữa Việt Nam 60 đối tác
trong giai đoạn 2000-2010 cho thấy quy
kinh tế, khoảng cách địa yếu tố văn
hóa có ảnh hưởng lớn tới xuất khẩu. Trong
khi đó, các nghiên cứu khác của Im Vu
(2013), Tran Vo (2020) lại tập trung
phân tích tác động của các chính sách xuất
khẩu đối với các đối tác lớn trong APEC
EU, bao gồm tỷ giá thực, tự do hóa thương
mại, hoạt động chống tham nhũng, tình
trạng thành viên WTO. Hầu hết các nghiên
cứu thực nghiệm đều cho thấy GDP, thu
nhập, đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), độ
mở thương mại, sự tham gia vào các hiệp
định thương mại tự do (FTA) ảnh hưởng
tích cực đến xuất khẩu của Việt Nam, trong
khi khoảng cách địa một rào cản lớn.
Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu mới chỉ
dừng lại cấp độ quốc gia còn chưa phân
tích sâu vào từng ngành cụ thể. Bên cạnh
đó, các nghiên cứu trước đây thường tập
trung vào giai đoạn ngắn hạn không
xem xét đầy đủ tác động của các biến cố
kinh tế toàn cầu đối với xuất khẩu. Chính
vậy, nghiên cứu cấp độ ngành cần
thiết nhằm xác định hình thái xuất khẩu của
Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn
cầu chứng kiến một loạt các cuộc khủng
hoảng kinh tế và địa chính trị gần đây.
Mục tiêu của nghiên cứu này phân tích
hình thái xuất khẩu của Việt Nam trong
khối APEC từ đó đưa ra một số gợi ý chính
sách nhằm tăng cường vai trò các ngành
xuất khẩu trọng yếu của Việt Nam đối
với thị trường này. Nghiên cứu một số
đóng góp đáng kể về lý thuyết thực tiễn.
Về mặt thuyết, đây một trong những
nghiên cứu đầu tiên sử dụng mô hình trọng
lực để phân tích dòng chảy thương mại
giữa Việt Nam các thành viên APEC
trong 15 ngành hàng cụ thể theo phân loại
của tổ chức Hải quan thế giới. Bên cạnh
đó, nghiên cứu mở rộng hình trọng
lực truyền thống bằng cách tích hợp các
yếu tố mới như chi phí thương mại, hiệp
định thương mại tự do áp dụng vào bối
cảnh thương mại Việt Nam với các thành
viên APEC, từ đó nâng cao tính ứng dụng
của hình này. Với số liệu phong phú
được thu thập trong 22 năm (từ 2001 đến
2022), nghiên cứu cũng cho phép đánh giá
tác động về dài hạn của các yếu tố thương
mại cũng như theo dõi tính xu hướng của
chúng, cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự thay
Hình thái xuất khẩu của Việt Nam trong APEC: Phân tích ngành sử dụng
mô hình lực hấp dẫn
16 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
đổi của dòng chảy thương mại qua các thời
kỳ. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu gợi ý
một số hàm ý chính sách nhằm quan trọng
nhằm định hướng chiến lược xuất khẩu của
Việt Nam, ưu tiên các thị trường ngành
hàng tiềm năng trong khối APEC. Các đề
xuất chính sách này có thể giúp tăng cường
hợp tác thương mại và tận dụng các ưu đãi
trong khuôn khổ APEC, đồng thời cải thiện
khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt
Nam thông qua việc nâng cao chất lượng
và giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu.
Bài viết gồm 5 phần: Phần mở đầu bao gồm
tổng quan nghiên cứu tính cấp thiết của
nghiên cứu, phần 2 tả hình thái xuất
khẩu của Việt Nam trong APEC bằng phân
tích thống biểu đồ; phần 3 trình bày
phương pháp nghiên cứu bằng hình định
lượng; phần 4 thể hiện kết quả ước lượng;
và phần cuối là thảo luận và kết luận.
2. Hình thái xuất khẩu của Việt Nam
trong khu vực APEC giai đoạn 2001-
2022: Phân tích số liệu và biểu đồ
Hình 1 trình bày giá trị xuất khẩu của Việt
Nam từ năm 2001 đến 2022, so sánh giữa
APEC, ASEAN EU15. thể thấy tổng
giá trị xuất khẩu của Việt Nam đã tăng
liên tục qua các năm, ngoại trừ giai đoạn
2008-2009, khi khủng hoảng tài chính dẫn
đến sự sụt giảm giá trị xuất khẩu của Việt
Nam ra thế giới từ 62,69 triệu USD xuống
57,1 triệu USD, trong đó APEC giảm từ
44,23 triệu USD xuống 38,81 triệu USD.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đã nhanh
chóng phục hồi ghi nhận mức tăng
trưởng mạnh mẽ các năm sau đó. Trong
giai đoạn đại dịch Covid-19, xuất khẩu của
Việt Nam tiếp tục tăng từ 281,44 triệu USD
năm 2020 lên 370,91 triệu USD năm 2022,
tương ứng với mức tăng khoảng 31,8%
trong ba năm. Sự tăng trưởng này phản ánh
khả năng thích ứng phục hồi của nền
kinh tế, nhờ duy trì chuỗi cung ứng các
chiến lược thương mại hiệu quả.
Tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam đã
tăng từ 15,03 triệu USD năm 2001 lên
370,91 triệu USD năm 2022, gấp 24,7 lần.
Sự gia tăng này cho thấy thành công của
Đơn vị: triệu USD
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả theo số liệu của ITC
Hình 1. Giá trị xuất khẩu của Việt Nam theo thời gian và theo khu vực
(giai đoạn 2001-2022)
THỊ PHƯƠNG MAI - CAO HẢI VÂN - HOÀNG XUÂN BÌNH
17
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
các chính sách hội nhập kinh tế quốc tế,
đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập WTO
năm 2007 kết nhiều hiệp định thương
mại tự do (FTA) với các đối tác lớn. Trong
các khu vực kinh tế, APEC chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong xuất khẩu của Việt Nam,
với xuất khẩu vào APEC tăng từ 10,28
triệu USD năm 2001 lên 279,53 triệu USD
năm 2022 (tăng 27,2 lần). Xuất khẩu vào
ASEAN cũng tăng từ 2,56 triệu USD lên
33,9 triệu USD (tăng 13,3 lần), EU15 từ
3,01 triệu USD lên 46,41 triệu USD (tăng
15,4 lần). Điều này khẳng định tầm quan
trọng của APEC trong chiến lược kinh tế
của Việt Nam so với các khu vực khác.
Phân tích theo ngành hàng, Bảng 1 cho
thấy sự khác biệt về tỷ trọng xuất khẩu của
các ngành hàng giữa các khu vực. Trong
khu vực APEC, Việt Nam xuất khẩu nhiều
Bảng 1. Cơ cấu giá trị xuất khẩu của Việt Nam theo ngành và khu vực kinh tế
(giai đoạn 2001-2022)
Ngành
APEC
ASEAN
EU15
Thế giới
APEC
ASEAN
EU15
Thế giới
Động vật và các sản
phẩm từ động vật
3,65 2,31 3,46 3,52 73,76 7,23 14,82 100
Các sản phẩm từ thực vật
5,99
10,79
7,58
6,86
62,07
17,34
16,66
100
Thực phẩm chế biến
2,47
4,13
1,94
2,47
71,09
18,43
11,84
100
Khoáng sản
6,92
17,30
0,16
5,64
87,22
33,77
0,41
100
Hóa chất và công nghiệp
hóa chất
1,54 4,27 0,56 1,68 65,21 28,01 5,04 100
Nhựa/cao su
4,01
4,67
3,20
3,88
73,42
13,25
12,42
100
Da và các sản phẩm da
1,35
0,80
2,49
1,42
67,82
6,22
26,44
100
Gỗ và các sản phẩm gỗ
2,33
1,79
0,82
1,91
86,50
10,33
6,48
100
Dệt may
16,70
6,41
13,12
14,91
79,65
4,74
13,26
100
Giày/mũ
5,98
1,63
15,31
7,17
59,27
2,50
32,16
100
Đá/thủy tinh
1,40
2,68
1,28
1,63
61,21
18,18
11,82
100
Kim loại
3,88
11,52
3,85
4,31
63,97
29,42
13,46
100
Máy móc/điện t
34,78
25,19
38,84
35,64
69,37
7,78
16,42
100
Vận tải
1,56
3,64
1,84
1,70
65,39
23,65
16,38
100
Khác
7,44
2,85
5,56
7,28
72,67
4,32
11,52
100
Tng (%)
100
100
100
100
71,08
11,01
15,07
100
Đơn vị : %
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả theo số liệu của ITC
nhất các sản phẩm như Dệt may (16,7%),
Máy móc/điện tử (34,78%) Giày/mũ
(5,98%). Tại ASEAN, các sản phẩm xuất
khẩu chủ yếu từ thực vật (10,79%)
Máy móc/điện tử (25,19%). Trong khi đó,
tại EU15, các mặt hàng xuất khẩu chính
Máy móc/điện tử (38,84%), Dệt may
(13,12%) Giày/mũ (15,31%). Như vậy
Máy móc/điện tử Dệt may hai lĩnh
vực xuất khẩu trọng yếu của Việt Nam.
Đáng chú ý, APEC chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam
ra thế giới (từ 59,27% đến 87,22%) trong
nhiều ngành hàng. Điều này khẳng định vị
thế quan trọng của APEC đối với Việt Nam
cũng như cho thấy tiềm năng mà Việt Nam
có thể khai thác từ thị trường này.
Hình 2 mô tả phân bổ giá trị xuất khẩu của
Việt Nam tới các thành viên APEC giai