intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ sơ bài giảng chủ đề: Biến mô men thủy lực

Chia sẻ: Huỳnh Quang Thảo | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

134
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hồ sơ bài giảng chủ đề "Biến mô men thủy lực" bài số 2 thuộc chương 4 Hộp số và hộp phân phối nằm trong giáo trình Thiết kế ô tô. Bài học dành cho sinh viên hệ đại học ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ sơ bài giảng chủ đề: Biến mô men thủy lực

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT ­­­­­­­­­­  HỒ SƠ BÀI GIẢNG            CHỦ ĐỀ:  BIẾN MÔ MEN THỦY LỰC GVHD: ThS.VÕ ĐÌNH DƯƠNG SVTH: HUỲNH QUANG THẢO 
  2. TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015
  3. LỜI GIỚI THIỆU 1. Chủ đề bài giảng  Bài “ BIẾN MÔ MEN THỦY LỰC” là bài số 2 thuộc chương 4: “Hộp số và  hộp phân phối” nằm trong giáo trình THIẾT KẾ Ô TÔ. Bài học dành cho sinh  viên hệ đại học ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, khoa Cơ khí động lực, Trường  Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Để tiến hành giảng dạy bài học này, giáo án được soạn là giáo án lý thuyết,  phương pháp giảng dạy là thuyết trình. 2. Lời cảm ơn Em xin giử lời cảm ơn chân thành đến thầy Võ Đình dương đã trực tiếp  hướng dẫn và tận tình giúp đở tạo mọi điều kiện cho em có thể hoàn thành tốt  môn học “Phương pháp và kỹ năng dạy học” và môn  “Thực hành sư phạm”.  Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, các Cô đã truyền dạy cho em  những kiến thức quý báu trong suốt  khóa học  Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị, các bạn lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ sư  phạm, đã tận tình giúp đở, trao đổi kinh nghiệp trong suốt thời gian tham gia  khóa học. Xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện Huỳnh Quang Thảo
  4. Nhận xét của GV: 1. Chuẩn bị. 1.1. Nội dung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.2. Giáo án: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.3. Phương tiện dạy hoc: ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… …. 2. Sư phạm. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Các yếu tố khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  5. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………..................................................................... ..................................................................................................................................... MỤC LỤC
  6. BÀI 2 : BIẾN MÔ MEN THỦY LỰC 1. MỤC TIÊU DẠY HỌC.    sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng : ­ Trình bày vị trí, vai trò, cấu tạo của Biến mô men thủy lực. ­ Vẽ được sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của Biến mô men thủy   lực. ­ Có thái độ tích cực, chăm chỉ trong quá trình học. 2. NỘI DUNG. 2.1.  khái quát về biến mô men thủy lực. 2.1.1. Vị trí.
  7. Biến mô men thủy lực nằm giữa đầu ra của trục khuỷu và đầu vào của hộp  số. 2.1.2. Vai trò. Biến mô men vừa truyền vừa khuếch đại mô men từ  động cơ  đến hộp số  bằng     cách sử dụng dầu hộp số làm môi trường làm việc. 2.2.  cấu tạo và nguyên lý làm việc của biến mô men thủy lực.    Biến mô men thủy lực bao gồm: cánh bơm được dẫn động bằng trục khuỷu,   rotor tuabin được nối với trục sơ cấp hộp số, stator được bắt chặt vào vỏ  hộp  số  qua khớp một chiều và trục stator, vở bộ  biến mô chứa tất cả  các bộ  phận   trên. Hình 2.9.1: Cấu tạo của Biến mô men thủy lực 2.2.1.  Cánh bơm.
  8. Hình 2.9.2: Cánh bơm ­   Cánh bơm được gắn liền với vỏ  biến mô men thủy lực, rất nhiều cánh có  dạng cong được lắp theo hướng kính  ở  bên trong, vòng dẫn hướng được đặt   trên cạnh trong của cánh quạt để dẫn hướng cho dòng chảy được êm. Vỏ biến   mô men thủy lực được nối với trục khuỷu qua tấm dẫn động. ­  Cánh bơm được nối với vỏ trục khuỷu và luôn quay cùng với nó. 2.2.2.  Rotor tuabin. ­ Cũng giống như cánh bơm, rất nhiều cánh quạt được lắp trong rotor tua bin,   hướng cong của các cánh này ngược chiều với các cánh trên cánh bơm. ­ Rotor tuabin được lắp trên trục sơ cấp của hộp số  sao cho cánh quạt của nó  đối diện với các cánh trên cánh bơm, gữa chúng có một khe hở rất nhỏ.
  9. Hình 2.9.3: Rotor tuabin. 2.2.3.  Stator và khớp một chiều. ­  Stator được đặt giữa cánh bơm và rotor  tuabin. Nó được lắp trên trục stator,  trục này nằm cố định trên vỏ hộp số qua khớp một chiều. ­  Các cánh của stator nhận dòng đầu khi nó đi ra khỏi rotor tuabin và hướng cho   nó đập vào mặt sau của cánh quạt trên cánh bơm.
  10. Hình 2.9.4: Stator và khớp một chiều. ­ Khớp một chiều cho phép stator quay cùng chiều với trục khuỷu động cơ mà  không cho quay theo chiều ngược lại. Do vậy stator quay hay bị khóa phụ thuộc  vào hướng của dòng dầu đập vào các cánh quạt. 2.2.4.   Nguyên lý truyền công suất. ­ Khi cánh bơm được dẫn động bởi trục khuỷu động cơ, dầu trong bơm sẽ  quay với cánh bơm theo cùng một hướng. ­   Khi tốc độ  của cánh bơm tăng lên, lực ly tâm làm cho dầu bắt dầu chảy ra  phía ngoài tâm của cánh bơm dọc theo bề  mặt của cánh quạt và bề  mặt trong  của cánh bơm, khi tốc độ của cánh bơm tăng lên nữa, dầu sẽ bị đẩy ra khỏi cánh  bơm. ­  Dầu sẽ  đập vào các cánh quạt của rotor tuabin làm cho rotor bắt đầu quay   cùng một hướng với cánh bơm.
  11. ­ Sau khi dầu mất năng lượng do va đập vào các cánh quạt của rotor tuabin. Nó  chảy vào trong dọc theo các cánh của rotor tuabin, khi nó chạm vào phần trong  của rotor, bề  mặt cong của rotor sẽ hướng dòng dầu chảy trở  lại cánh bơm và  chu kỳ bắt đầu lại. Hình 2.9.5: Nguyên lý truyền công suất 2.2.5. Nguyên lý khuếch đại mô men.
  12. Hình 2.9.6: Khuếch đại mô men. ­ Việc khuếch đại mô men bằng biến mô được thực hiện bằng cách hồi dòng   dầu đến cánh bơm, sau khi nó đi qua rotor tuabin như mô tả ở trên (Hình 2.9.4:  stator), nhờ sử dụng các cánh quạt của một stator. ­ Nói cách khác, cánh bơm được quay bởi mô men từ  động cơ  và nó được them   vào một mô men của dòng dầu thủy lực chảy hồi về từ rotor tuabin. Điêu đó có  nghĩa là cánh bơm sẽ khuếch đại mô men đầu vào ban đầu để truyền đến rotor   tuabin. 3. CÂU HỎI CŨNG CỐ. Câu 1: Trình bày vị trí và vai trò của biến mô men thủy lực sử dụng trên ô tô? Câu 2: Trình bày nguyên lý làm việc của biến mô men thủy lực sử dụng trên ô tô? 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
  13. MSc.Đặng   quý(2006),   Giáo   trình   ô   tô   2,   Trường   đại   học   sư   phạm   kỹ   thuật  TP.HCM, trang 68 đến trang 72. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
  14. Sổ giáo án LÝ THUYẾT Môn học: TÍNH TOÁN Ô TÔ Lớp: 121451 Họ và tên GV: Huỳnh Quang Thảo Giáo án số: 9                                                     Thời gian thực hiện : 45 phút.                 Lớp:                                                                            Bài học trước:LY HỢP.                                                                            Thực hiện ngày….. tháng….. năm 2015.                     TÊN BÀI:            BIẾN MÔ MEN THỦY LỰC Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài nầy, sinh viên có khả năng :
  15. ­ Trình bày vị trí, vai trò, cấu tạo của Biến mô men thủy lực. ­ Vẽ được sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của Biến mô men thủy   lự c ­ Có thái độ tích cực, chăm chỉ trong quá trình học. Đồ dùng và phương tiện dạy học: Phấn, bảng, giáo án, bài giảng, máy chiếu. I. ỔN ĐỊNH LỚP.                                      Thời gian: 2 phút. ­ Chào hỏi, quan sát lớp. ­ Thông báo, nhắc nhở. II. THỰC HIỆN BÀI DẠY HỌC. Ôn bài cũ.                                                       Thời gian: 3 phút.(2 sinh viên) Câu hỏi kiểm tra bài củ: “ Em hãy trình bày chức năng của ly hợp trong Hệ thống   truyền lực?” Đáp án: Ly hợp có chức năng truyền mô men quay một cách êm diệu và để  ngắt   truyền dộng đến hệ thống truyền lực được nhanh và dứt khoát trong những trường   hợp cần thiết. Bài giảng mới.                                                          Thời gian: 40 phút. STT Nội dung dạy  Hoạt động Thời gian học Giảng viên Sinh viên 1 Dẫn nhập. ­Từ  bài ly hợp để  đặt vấn  ­Đặt   câu   hỏi   :  ­lắng   nghe,  2 phút đề vào bài Biến mô. “các   em   thường  suy nghĩ.
  16. thấy, để  chuyển  số, ngươì tài xế  thường   có   thao  tác   là   đạp   chân  côn rồi mới kéo  cần   số,   việc  đạp chân côn đó  như   hôm   trước  ta   đã   học   là   sẽ  tác   động   vào   ly  hợp,   tuy   nhiên,  một   số   xe,  không   có   chân  côn,   tài   xế   chỉ  cần gạc cần số  là   chuyển   số  được. tại sao lại  ­Giới   thiệu   tên   bài   học   :  như vậy?” ­lắng nghe,  1 phút Biến mô men thủy lực. ­“Để  trả  lời câu  hỏi đó, hôm nay  chúng   ta   đi   vào  bài:   Biến   mô  ­Quan   sát,  men thủy lực.” ghi   tên   bài  ­ghi   tên   bài   lên  mới. ­Thông   báo   mục   tiêu   dạy  bảng,   chiếu  ­Quan   sát,  học. slide. lắng nghe. ­Chiếu slide.   2 Giảng bài mới. 2.1 Khái quát về biến mô men  2 phút thủy lực. 1.Vị trí. Nằm giữa đầu ra của trục  ­Chiếu slide, cho  ­Quan sát.  khuỷu và đầu vào của hộp  sinh viên nhìn và  số. suy nghĩ. 2.Vai trò. Truyền   và   khuếch   đại  ­Đặt câu hỏi “từ  ­Suy nghĩ,trả  hình vẽ, hãy cho  lời câu hỏi.
  17. momen biết vị  trí và vai  trò   của   bộ   biến  mô?” ­Đánh   giá   và   bổ  ­Lắng   nghe,  sung câu trả lời. ghi chép. 2.2 cấu tạo và nguyên lý làm  vệc   của   biến   mô   men  thủy lực. 1.Cánh bơm. 4 phút ­Được gắn liền với vỏ biến  ­Chiếu   slide   cho  ­Quan   sát  mô men thủy lực. sinh viên quan sát  hình   vẽ,   vẽ  ­Cánh   cong   bên   trong   cánh  hình   vẽ   cánh  hình. bơm bơm. ­Được   nối   với   vỏ   trục  ­Giải thích rõ về  ­Lắng   nghe,  khuỷu. cấu tạo của cánh  ghi chép. bơm 6 phút 2. Rotor tuabin. ­Chiếu   slide   cho  ­Qua   sát  ­Được lắp trên trục sơ  cấp  sinh viên quan sát  hình   vẽ,   vẽ  hôp số. hình   vẽ   rotor  hình. ­Vòng dẫn hướng. tuabin. ­Cánh   cong   bên   trong   cánh  ­Giải thích rõ về  ­Lắng   nghe,  tuabin. cấu tạo của rotor  ghi chép. tuabin. ­Đặt   câu   hỏi:  ­suy   nghĩ,  “tại   sao   cánh  trả   lời   câu  cong   bên   trong  hỏi. cánh   tuabin  ngược   chiều  với  cánh   cong   bên  trong cánh bơm?” 6 phút ­Chiếu   slide   cho 
  18. 3.Stator và khớp một chiều. sinh viên quan sát  ­Quan   sát  ­Stator  được đặt  giữa cánh  hình vẽ  stator và  hình   vẽ,   vẽ  bơm và rotor tuabin. khớp một chiều. hình. ­Trục   stator   được   cố   dịnh  ­Giải thích rõ về  trên   vỏ   hộp   số   thông   qua  cấu tạo của cánh  ­Lắng   nghe,  khớp một chiều. bơm. ghi chép. ­Cánh stator. ­Giải   thích   sự  ­Khớp một chiều. hoạt   động   của  cánh stator. ­vẽ   hình,   Giải  thích   sự   hoạt  động   của   khớp  một chiều. 9 phút 4.Nguyên   lý   truyền   công  ­Chiếu   slide  suất. nguyên lý truyền  ­Quan   sát  ­Cánh bơm được dẫn động  công   suất   cho  hình   vẽ,   vẽ  bởi   trục   khuỷu   động   cơ,  sinh   viên   quan  hình. dầu trong bơm sẽ  quay với   sát. cánh   bơm   theo   cúng   một  ­Nêu ví dụ: “Khi  hướng. các em đặt 2 cái  ­Lắng   nghe,  ­Lực ly tâm làm dầu bị  đẩy  quạt   máy   đối  ghi chép. ra khỏi cánh bơm. diện   nhau,   chỉ  ­Dầu   đập   vào   rotor   tuabin  cần bật công tắc  làm   nó   quay   cùng   hướng  cho   một   máy  với cánh bơm. chạy thì máy còn  ­Bề   mặt   cong   của   rotor  lại sẽ quay theo” tuabin   sẽ   hướng   dòng   dầu  ­giải   thích  chảy   trở   lại   cánh   bơm   và  nguyên lý truyền  chu kỳ bắt đầu lại công suất. 5 phút ­Chiếu   slide  5.Nguyên lý khuếch đại mô  nguyên lý khuếch  ­Quan   sát,  đại   mô   men   cho  vẽ hình.
  19. men. sinh   viên   quan  ­Lắng   nghe,  ­Mô men được khuếch đại  sát. ghi chép. nhờ  dòng dầu hồi về  cánh  ­Giải   thích  bơm   nhờ   cánh   quạt   của  nguyên lý khuếch  stator. đại mô men. 3 Cũng cố kiến thức. 3 phút Vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày  nguyên lý  làm  việc của biến  mô men thủy lực. ­  Cấu tạo và nguyên  ­ Đặt câu hỏi: “  ­ Lắng  lý   làm   việc   của   biến  Điều gì sẽ xảy  nghe,   suy  mô men thủy lực. ra   nếu   khớp  nghĩ. một   chiều  không   hoạt  động? ” ­ Đáp   án:   không  khuếch đại mô  men. ­ Gọi 2 sinh viên  ­ Trả   lời,  lên   trả   lời.  lắng nghe,  Nếu   có   sinh  ghi chép. viên trả lời sai,  hướng dẫn lại  phần nguyên lý  khuếch đại mô  men.    4 Hướng   dẫn   tự   học,   giao  2 phút bài tập về nhà. ­Câu   1:   Trình   bày   vị   trí   và  “Các   em   về   nhà  vai   trò   của   biến   mô   men  xem   lại   phần  thủy lực sử dụng trên ô tô? khái   quát   và  ­Câu 2: Trình bày nguyên lý  nguyên   lý   làm  làm việc của biến mô men  việc của biến mô  thủy lực sử dụng trên ô tô? men thủy lực để  trả lời câu hỏi.”
  20. III. RÚT KINH NGHIỆM. Nội dung dạy học:   ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phương pháp dạy học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thời gian cho các đề mục: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức dạy học:  ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày 10 tháng 05 năm 2015 Tổ trưởng bộ môn                                                                          Giảng Viên Huỳnh Quang Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2