TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT, ĐẠI HC HU
85
HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUT VIT NAM V BIN PHÁP CM GI
TÀI SN VÀ BẢO LƯU QUYỀN S HU
MAI QUANG HP
NGUYN NGC HUY

Ngày nhn bài:03/05/2024
Ngày phn bin:12/06/2024
Ngày đăng bài:30/06/2024
Tóm tt:
Lần đầu tn, B lut Dân s (BLDS)
2015 ghi nhn cm gi i sn bo u
quyn s hu hai trong chín bin pp bo
đảm đã mang lại nhiu ý nghĩa quan trng.
c bin pp bo đảm được nh tnh
tha nhn vi mục đích nhm bo v quyn
li tt nht chon nhn bo đm khi các n
còn li kng thc hin hoc thc hin không
đúng nghĩa v, vi phm nghĩa v khi tham gia
giao kết hp đồng, giao dch n s. Trong
qua quá trình tìm hiu, nghiên cu v hai bin
pháp bảo đảm mi trong BLDS 2015, c gi
cho rng n nhiu vn đề cn n lun
trao đổi thêm v quy định ca hai bin pháp
y liên quan đến: đối tượng và phm vi điều
chnh; quyn và nghĩa v các n; v x lý i
sn bảo đảm, để t đó, đưa ra một s kiến
ngh hoàn thin ni dung của quy định v
bin pháp cm gi tài sn bo u quyền
s hu. Vicnh lun hai bin pháp nêu trên
Abstract:
For the first time, the Civil Code 2015
recognizes the pledge of property and the
reservation of ownership as two of the nine
security measures, which carry significant
implications. These security measures are
established and recognized with the aim of
protecting the secured party's interests when
the other parties fail to fulfill, improperly
fulfill, or breach their contractual or civil
transaction obligations. In examining these
two new security measures under the Civil
Code 2015, the author identifies several
areas that require further discussion,
particularly concerning the subjects and
scope of regulation, the rights and
obligations of the parties, and the handling
of collateral. Based on this analysis, a
number of recommendations are proposed to
improve the regulations on pledging assets
and reserving ownership. The analysis of
ThS, Phó Trưng phòng, Phòng T chc Hành chính, Trường Đại hc Quc tế Miền Đông, email:
hop.mai@eiu.edu.vn;
ThS., Trưng Đại hc Lut, Đại hc Huế; Email: huynn@hul.edu.vn
TP CHÍ PHÁP LUT THC TIN - S 59/2024
86
có tham chiếu quy đnh pp lut v cm gi
i sn bo u quyn s hu ca mt s
c trên thế gii.
these two measures also references legal
provisions related to property retention and
ownership reservation in various countries
around the world.
T khoá:
cm gi tài sn; bảo lưu quyền s
hu; phạm vi đối tượng; quyền nghĩa
v; x lý tài sn bảo đảm
Keywords:
pledge of assets; reservation of
ownership; scope and subjects; rights and
obligations; disposal of collateral
1. Đặt vấn đề
Việc BLDS năm 2015 ghi nhận thêm hai biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ: cầm
giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu phù hợp với sự phát triển thực tiễn đời sống dân sự
thông lệ pháp luật quốc tế. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu nội dung của các quy
định liên quan đến hai biện pháp này, chúng tôi cho rằng còn nhiều vấn đề cần tiếp tục
được trao đổi, mổ xẻ để các quy định ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với thực tiễn, thể
hiện đúng bản chất đặc điểm của một biện pháp bảo đảm, nhằm bảo đảm sự hài hòa
quyền nghĩa vụ giữa các bên tham gia giao dịch sử dụng biện pháp bảo đảm; đồng
thời nhằm quyền lợi hợp pháp, chính đáng của bên nhận bảo đảm được tốt hơn. Ngoài ra
cần sự tham chiếu với các quy định về cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu trong
BLDS năm 2015 với pháp luật chuyên ngành và quy định của một số nước trên thế giới.
2. Biện pháp cầm giữ tài sản
2.1. Khái niệm về biện pháp cầm giữ tài sản
Tài sản là một thuật ngữ pháp lý được sử dụng phổ biến trong xã hội có nhà nước,
pháp luật hữu; các quyền lợi ích của chủ thể đối với một đối tượng pháp
luật quy định là tài sản
1
.
Cầm giữ tài sản có thể hiểu là hành vi giữ, chiếm lấy tạm thời tài sản của người khác
để gây sức ép buộc người tài sản thực hiện một việc đó. Cầm giữ tài sản được quy
định trong luật pháp của một số nước nền pháp tiến bộ như: Thy Sĩ, Nhật Bn,
Pháp, Đức. Trong BLDS Thy Sĩ, quy đnh vt cm gi được xem như vật cm c pháp
1
Nguyễn Văn Cừ & Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb. Công an nhân
dân, tr.202
TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT, ĐẠI HC HU
87
định hiu lc ca cm gi được công nhận tính đồng nhất như quyền cm c thông
thường
2
. Trong BLDS Nht Bn, cm gi tài sản cũng là một bin pháp bảo đm thc hin
nghĩa vụ bên cnh những quy định lâu đời như cầm c, thế chấp và cũng được quy định ti
Điu 521 Luật Thương mi Nht Bn
3
. Tại Pháp, Điều 67 đến Điều 70 Hiệp định thng
nht v bin pháp bảo đảm sửa đổi năm 2010 coi quyền cm gi tài sn mt bin pháp
bảo đảm thc hiện nghĩa v dân s.
4
Vit Nam, cm gi tài sản được quy định trong
BLDS 2015 mt s luật chuyên ngành như: B lut Hàng hi 2015, Luật Thương mi
2005. H thng pháp lut mt s nước trên thế giới đã coi cầm gi tài sn là mt bin pháp
quan trng, cn thiết trong việc đảm bo thc hiện nghĩa vụ dân s. Do do, vic ghi nhn
bin pháp này mt trong nhng biện pháp đảm bo thc hin hợp đồng trong BLDS
2015 là thiết yếu, phù hp vi bi cnh thời đại và thông l quc tế.
Tại Điều 346 BLDS 2015, có định nghĩa: “Cm gi tài sn là vic bên có quyn (sau
đây gọi là bên cm giữ) đang nắm gi hp pháp tài sản là đối tượng ca hợp đồng song v
được chiếm gi tài sản trong trường hợp bên nghĩa vụ không thc hin hoc thc hin
không đúng nghĩa vụ”. Xuất phát điểm ca cm gi tài sn mi liên h giữa nghĩa vụ
giao tài sản đang được tm ngừng nghĩa vụ đối xng của phía bên kia, nghĩa cả hai
đều thuc phm vi ca mt hp đồng
5
. Vic cm gi tài sn phi xut phát t mt hp
đồng song v nơi các bên tham gia giao dịch nghĩa vụ với nhau, đối tượng ca hp
đồng song v phi tài sn, th động sn hoc bất động sản. Quy định này cũng
không ch tài sn loi nào ch nêu tài sn chung chung tài sản này được cm gi
mt cách hợp pháp, không được thc hin bng bo lc, nhm ln, la di hay bt c
nguyên nhân nào nm ngoài ý định của người ch s hu tài sn
6
. Vic cm gi tài sn
hiu lực trong trường hp mà bên có nghĩa vụ không thc hin hoc thc hiện không đúng
nghĩa vụ. dụ, A đến tim xe của B để sa chiếc xe máy, tuy nhiên, sau khi sa xong, A
đã không thanh toán đầy đủ chi phí sa xe cho B. vy, B quyn gi li chiếc xe máy
của A cho đến khi A hoàn thành xong việc thanh toán cho B. Như vậy, th hiu nếu
2
Phùng Trung Tập (2018), Bàn v cm gi tài sn mt bin pháp bảo đảm thc hiện nghĩa vụ”, Tp chí
Kim sát, s 09 (tháng 5/2018), tr.38
3
Phùng Trung Tập (2018), tlđd, tr.36-37
4
Minh Hùng (2015) Hoàn thiện các quy định chung v giao dch bảo đảm trong B lut dân s năm
2005”, Tp chí Khoa hc pháp lý, (1), tr.57-66
5
Lê Vũ Nam và các cng s (2020), Pháp lut v bảo đảm nghĩa vụ, Nxb. ĐHQG-HCM, tr.224
6
Lê Vũ Nam và các cng s (2020), sđd, tr.227
TP CHÍ PHÁP LUT VÀ THC TIN - S 59/2024
88
nghĩa vụ phát sinh t mt giao dch dân s không phi hợp đồng song v thì bên
quyền không được quyn cm gi tài sn. d, A nhặt được 2 triệu do B đánh rơi thì A
không quyn cm gi tài sản đó để yêu cu B thanh toán các chi phí bo qun tài sn
khi B đến nhn li tài sản đó. Ví dụ này minh ha cho mi quan h song v phát sinh trong
thc tế. V đối tượng ca cm gi tài sn ca hợp đồng song vụ, như vậy, đối tượng
công vic đó tài sản là nghĩa vụ trong hợp đồng song v thì chưa được quy định minh
th. Định nghĩa này không thể hin liu tài sản được cm gi th được dùng để thanh
toán trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thc hiện nghĩa vụ ca mình hay không. Mc
vy, cm gi tài sn vẫn được ghi nhn mt trong chín bin pháp bảo đảm thc hin
nghĩa vụ thay vì ch là mt bin pháp khc phc vi phm hp đồng
7
.
Theo chúng tôi, cm gi tài sn vic bên quyền (sau đây gọi bên cm gi)
đang nắm gi tài sn hợp pháp liên quan đến nghĩa vụ được bảo đảm trong quan h
song v được chiếm gi tài sản trong trường hp bên nghĩa vụ không thc hin hoc
thc hiện không đúng nghĩa vụ.
2.2. Đặc điểm của biện pháp cầm giữ tài sản
Dựa trên các quy định về biện pháp cầm giữ tài sản từ Điều 346-350 BLDS 2015 thì
ngoài các đặc điểm chung vi tám bin pháp bảo đảm thc hiện nghĩa vụ khác thì bin
pháp cm gi tài sn còn có những đặc điểm riêng bit.
Thứ nhất, không phi biện pháp được xác lp do các bên tha thun mà luật định.
Khác vi các bin pháp bảo đảm như cầm c tài sn, thế chp tài sản, đặt cc, bo
lãnh…được xác lp da trên s tha thun thì cm gi tài sn do luật quy đnh. S tha
thun ch cng c thêm s tn ti ca cm gi tài sn ch không đóng vai trò tiên quyết
trong vic xác lp
8
. dụ: A thuê B để gia công mt s khuôn mẫu đóng giày dép. A giao
cho B nguyên liu các khi sắt, đồng để thc hin việc gia công. Hai bên đã thỏa thun
A s tr trưc 40% tin công và 60% tin công còn li s được thanh toán khi B hoàn thành
vic gia công hai bên biên bn thanh lý, nghim thu. Tuy nhiên, sau khi B gia công
xong các th tc pháp lý giữa hai bên đã hoàn tất thì A không tr đủ 60% tin công còn
li. Lúc này B quyn cm gi các khuôn mẫu đã làm, không cần tha thun vi A
cho đến khi A thc hin xong vic thanh toán tin công.
7
Lê Vũ Nam và các cng s (2020), sđd, tr.225
8
Lê Vũ Nam và các cộng s (2020), sđd, tr.226.
TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT, ĐẠI HC HU
89
Th hai, bin pháp bảo đảm này không quy định v thi gian cm gi tài sn: Điều
này cũng những vấn đề phát sinh cho cả bên nhận bảo đảm và bên bảo đảm. Khi bên
bảo đảm vi phạm nghĩa vụ, chưa khả năng thanh toán cho bên nhận bảo đảm thì bên
quyền phải giữ gìn, bảo quản tài sản lúc này nhiều khả năng sẽ phát sinh chi phí quản lý,
đặc biệt đối với tài sản dễ hư hỏng thì chi phí sẽ tăng cao hơn. Điu này vô hình trung làm
phát sinh thêm chi phí, nghĩa vụ, trách nhiệm đối vi bên quyn. Ngược lại, bên bảo
đảm hiện tại chưa khả năng chi trả, thực hiện nghĩa vụ thì lại tăng thêm nghĩa vụ về
các chi phí phát sinh từ việc giữ gìn, bảo quản của bên nhận bảo đảm. Càng tăng thêm
nghĩa vụ, đồng nghĩa với việc khó khăn hơn trong việc hoàn thành nghĩa vụ của các bên
trong giao dịch này.
Thứ ba, biện pháp bảo đảm dựa trên sự chiếm hữu phát sinh từ thực tế đang nắm
giữ tài sản của bên cầm giữ điểm này sự tương đồng với biện pháp cầm cố tức đang
cầm, giữ tài sản đảm bảo của bên nghĩa vụ thanh toán. Tuy nhiên, có sự khác biệt
bản đó đối với cầm cố thì tài sản được chuyển giao theo sự thỏa thuận, còn biện pháp
cầm giữ không theo thỏa thuận và tài sản đã được bên nhận bảo đảm chiếm hữu từ trước
9
.
Thứ tư, biện pháp bảo đảm được xác lập khi nghĩa vụ đã bị vi phạm: hiệu lực của
việc cầm, giữ tài sản chỉ có hiệu lực kể từ khi hợp đồng song vụ bị vi phạm nghĩa vụ.
2.3. Về đối tượng và phạm vi quan hệ được áp dụng cầm giữ
Theo quy định hiện hành, đối tượng của cầm giữ tài sản thể động sản hoặc
bất động sản; tài sản hình hoặc hữu hình. quan điểm cho rằng BLDS hiện hành
không quy định rằng tài sản cầm giữ phải vật đặc định, nhưng khi bên cầm giữ chuyển
giao tài sản, họ phải chuyển đúng vật đó. vậy, tài sản cầm giữ phải vật đặc định, bởi
chỉ vật đặc định mới thể được xác định phân biệt với các vật khác bằng các đặc
điểm riêng biệt như hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính vị trí. Ngoài ra,
những vật cùng loại cũng có thể được cầm giữ. Tài sản cầm giữ phải những tài sản hiện
có, không thể là những tài sản hình thành trong tương lai, và quyền tài sản không thể là đối
tượng của cầm giữ, vì bên cầm giữ phải chuyển giao thực tế tài sản cho bên đó
10
. Một quan
điểm khác cũng cho rằng tài sản hình không thể được nắm giữ dưới hình thức vật chất,
9
Lê Vũ Nam và các cng s (2020), sđd, tr.226
10
Thanh Hin (2017), Cm gi tài sản theo quy định ca BLDS Việt Nam năm 2015, luận văn thạc sĩ,
Trường Đại hc Lut Hà Ni, Hà Ni, tr.35-37