Kế hoạch dạy học thực tập sư phạm cuối khóa Giáo dục học đại cương chương 1 bài: Mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác
lượt xem 10
download
Mục tiêu của bài dạy: Phân tích được mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác, lấy ví dụ minh họa về các biểu hiện của mối quan hệ; vận dụng sự hiểu biết của các khoa học có liên quan làm cơ sở cho việc dạy học, giáo dục; có thái độ học tập tích cực, tự giác trong học tập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch dạy học thực tập sư phạm cuối khóa Giáo dục học đại cương chương 1 bài: Mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ *** KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC TẬP SƯ PHẠM CUỐI KHÓA Học phần: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: Giáo sinh thực tập Th.S. Nguyễn Thị Khuyên H ồ Th ị H ương Huế, tháng 02/2016 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ
- *** KẾ HOẠCH DẠY HỌC Học phần: Giáo dục học đại cương Chương 1: Những vấn đề chung của Giáo dục học Bài/ Mục: 1.2.4. Mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác Tiết 2 Thứ 2 ngày 07 tháng 03 năm 2016 Lớp dạy: K39 CĐSP – GĐ. A1 GSTT: Sinh viên Hồ Thị Hương GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thị Khuyên 1. Mục tiêu bài dạy: Phân tích được mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác. Lấy ví dụ minh hoạ về các biểu hiện của mối quan hệ. Vận dụng sự hiểu biết của các khoa học có liên quan làm cơ sở cho việc dạy học, giáo dục. Có thái độ học tập tích cực, tự giác trong học tập. 2. Cấu trúc nội dung 1.2. Giáo dục học là một khoa học 1.2.1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học 2
- 1.2.2. Một số khái niệm cơ bản của giáo dục học 1.2.3. Cấu trúc của giáo dục học 1.2.4. Mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác 1.2.5. Logic tiến hành công trình nghiên cứu khoa học giáo dục 3. Phương pháp dạy học Thuyết trình; Đàm thoại Làm việc với sách 4. Học liệu – Phương tiện * Học liệu bắt buộc 1. Trịnh Thị Hiếu, Nguyễn Thị Bích Hằng, Nguyễn Thị Khuyên, Tài liệu học tập Giáo dục học đại cương (tài liệu lưu hành nội bộ, dành cho SV hệ CĐSP) * Phương tiện Projector Bút sáp, bảng 5. Tiến trình dạy – học 3
- Thời gian và các bước lên H Nội dung – Phương tiện Hoạt động lớp oạ của người t học độ ng củ a gi ản g viê n 4
- Ổn định tổ chức lớp (35 Nghi thức sư phạm Thực hiện phút) Gi Thông tin về người dự nghi thức, ới Phát huy tính tự giác, tích cực của người học thi Tiết trước, chúng ta đã nghiên cứu cấu trúc của giáo dục học bao ệu gồm: ng Phần thứ nhất: Những vấn đề chung của GDH ườ Phần thứ hai: Lí luận dạy học i Phần thứ ba: Lí luận giáo dục dự Phần thứ tư: Quản lí trường học , ở trong mỗi các phần thì chúng ta lại nghiên cứu sâu hơn từng bộ cá phận của nó. c Và để bắt đầu cho tiết hoc ngày hôm nay, cô có một câu hỏi dành cho yê các em: u Nếu không có giao tiếp thì loài người sẽ như thế nào? cầ À, nếu không có giao tiếp thì con người sẽ rất cô đơn,sẽ thành bệnh u hoạn và sẽ không thể phát triển một cách hoàn thiện cả về mặt sinh họ lý cả về mặt tâm lý. Điều này cho chúng ta thấy rằng, không ai trong c chúng ta có thể sống biệt lập với mọi người mà muốn tồn tại thì cần tậ có sự liên kết chặt chẽ với nhau ở một khía cạnh nào đó. Tương tự 5
- p. như vây, giáo dục học là một khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, hệ thống các khái niệm, phạm trù chuyên ngành… Tuy nhiên, trong quá trình hình thành và phát triển, để có một kết quả nghiên cứu chính xác và khách quan thì GDh lại phải sử dụng một số cơ sở lí luận của nhiều ngành khoa học khác nhau. Do đó, GDH có mối quan hệ với các ngành khoa học khác 6
- Giới thiệu bài; củng cố * Mục tiêu, nhiệm vụ học tập Lắng nghe, Mục tiêu kiến thức bài cũ; Xác định C xác định Phân tích được mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa mục tiêu, nhiệm vụ học ủn học khác. mục tiêu, g Lấy ví dụ minh hoạ về các biểu hiện của mối quan hệ. nhiệm vụ tập Vận dụng sự hiểu biết của các khoa học có liên quan làm cơ cố học tập. (35 phút) sở cho việc dạy học, giáo dục. ki Có thái độ học tập tích cực, tự giác trong học tập. Tích cực Nhiệm vụ học tập của sinh viên ến hóa tri thức Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp th Đọc tài liệu từ trang 17 19 (học liệu số 1), ghi chép cá nhân, tiếp ức nhận thông tin. đã Hoàn thành nhiệm vụ học tập giảng viên giao cho cá nhân, nhóm. họ Cấu trúc bài dạy: c ở 1.2.4. Mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác a. Triết học bài b. Tâm lý học trư c. Sinh lý học ớc ; d.Đạo đức học Gi e.Xã hội học ới g. Mĩ học 7
- thi h. Các khoa học xã hội khác ệu Ý nghĩa. kh ái qu át nộ i du ng bài m ới, hư ớn g dẫ n ng 8
- ườ i họ c xá c đị nh m ục tiê u, nh iệ m vụ họ c tậ 9
- p củ a ch ươ ng, bài và yê u cầ u cầ n th ực hi ện ở 10
- từ ng m ục . 11
- Dạy – học mục H 1.2.4. Mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác Tiếp nhận Giáo dục là một hiện tượng xã hội > Giáo dục học là một khoa học 1.2 Tính chất của giáo dục ướ nhiệm vụ, xã hội. Trong quá trình hoạt động và phát triển, giữa giáo dục học (40 – 45 phút) ng với các khoa học khác có mối liên hệ mật thiết với nhau. Những mối hoạt động cá liên hệ này càng phát triển đa dạng và nhiều chiều thì việc khám phá dẫ nhân, tiếp những tri thức mới về giáo dục học càng tăng. n a. Với triết học nhận thông th Triết học: Là khoa học về các quy luật chung nhất trong sự phát tin, ghi chép ực triển tự nhiên, xã hội, tư duy con người. cá nhân hi Biểu hiện: ện Triết học là nền tảng khoa học cho sự phát triển của giáo dục học nh (GDH được tách ra từ triết học từ khoảng thế kỉ XVI) iệ Xây dựng cơ sở phương pháp luận của giáo dục học. m Soi sáng bản chất, nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển vụ của quá trình giáo dục tổng thể. Theo triết học, mâu thuẫn là nguồn họ gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn là một c chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa tậ đấu tranh với nhau: VD: Thống trị bị trị; Dũng cảm – hèn p nhác….Trên cơ sở đó, tuân theo quy luật tự nhiên thì QTGD bao gồm the nhiều quá trình GD bộ phận tồn tại và vận động, phát triển trong sự Tiếp nhận o thống nhất giữa các mặt đối lập với nhau. Trong mối quan hệ giữa nhiệm vụ, 12
- dõ GV và HS cũng chứa đựng mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn nội tại, tại hoạt động cá i, sao thầy cô lại đối xử với mình như thế. Những mâu thuẫn ấy tồn nhân, tiếp gi tại song song với việc trong lớp học tiếp thu tri th ức mà thầy cô nhận thông úp truyền đạt để biến những tri thức ấy thành của mìn, bên cạnh đó là tin, ghi chép đỡ thái độ lễ phép và tôn trọng thầy cô. Đó chính là sự thống nhất giữa cá nhân sin các mặt đối lập trong một mâu thuẫn. VD: Nghiên cứu yếu tố ảnh h hưởng tới kết quả học tập, thì phải phân tích những MT bên trong – viê MT bên ngoài: Khi xã hội pt, yêu cầu, chất lượng đào tạo ngày càng n cao trong đó nhiệm vụ DH đặt ra chưa phù hợp; Mục đích dạy học th đã được nâng cao>
- m là con đường phát triển tự nhiên, vốn có của mọi sự vật. Vd: Quy th luật lượng chất; quy luật vận động; quy luật thống nhất và đấu tranh oạ của các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định: Triết học Mác i, thấy rõ sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay cu đổi về chất, sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn tới mâu thuẫn ng được giải quyết, sự vật cũ mất đi và sự vật mới được ra đời. Mỗi sự cấ thay thế ấy làm thành một mắt khâu trong sợi dây xích phát triển của p hiện thực và của tư duy. Sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ, cái th lỗi thời đó là sự phủ định. ôn Sự vật hiện tượng muốn tồn tại thì nó luôn có mối quan hệ với g những svht xung quanh nó. Do đó trong quá trình GD: VD: Nhìn học tin sinh tốt – xấu phải đặt nó trong mối quan hệ xung quanh nó, chứ ch không thể nhìn, đánh giá một cách phiến diện được. Cái cũ lạc hâu, o ppdh gd không phù hợp sẽ thay thế bởi những pp dh –gd tích cực tuy ho nhiên sẽ kế thừa những cái tích cực của cái mới chứ không phủ định Tiếp nhận ạt sạch trơn. Chúng ta học hỏi có chọn lọc, không phủ định sạch trơn nhiệm vụ, độ cũng như không chịu thay đổi để phát triển hoạt động cá ng Có những vấn đề mà cả GDH và Triết học đều quan tâm: nhân, tiếp họ + Sự hình thành con người và mục đích giáo dục (con người) nhận thông 14
- c. + Mối quan hệ giữa quá trình giáo dục với các quá trình xã hội tin, ghi chép khác. cá nhân. + Mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân… b. Với Tâm lý học: Chốt: Vấn đề nghiên cứu của Tâm lý học: Quy luật nảy sinh phát triển tâm lý (Từ sự phát triển đơn giản >phức tạp; từ nhỏ >lớn…)Ql hình thành và pt nhân cách,(sự h thành pt nhân cách gắn liền với sự phát triển con người qua quá trình GD, tự G, hoạt động thực tiễn); quy luật tư duy (Con người phát hiện ra các quy luật của tư duy thông qua hoạt động nhận thức H trải nhiều thế kỷ chứ không phải bẩm sinh đã biết đến chúng. Con ướ người biết cách vận dụng các quy luật đó, biết suy luận tuân theo ng các quy luật đó là nhờ quá trình học tập và rèn luyện chứ không phải dẫ có tính chất bản năng). … n Bản chất, quá trình và trạng thái tâm lý cá nhân và xã hội. th Quy luật hình thành mục đích, động cơ học tập. 15
- ực Quá trình hình thành khái niệm… hi Câu hỏi: GDH đã vận dụng những kiến thức gì của TLH vào trong ện việc nghiên cứu của mình? nh Chốt: Tiếp nhận iệ Trang bị cho giáo dục học tri thức về nhiều điều kiện và cơ chế nhiệm vụ, m diễn biến của quá trình hình thành nhân cách con người. (Quá trình hoạt động cá vụ hình thành nhân cách từ thời kỳ thai giáo > già). nhân, tiếp họ Làm cơ sở cho việc tổ chức các quá trình sư phạm: Con người phát nhận thông c triển qua từng thời kì khác nhau >Tâm sinh lý khác nhau. Từ việc tin, ghi chép tậ nghiên cứu đặc điểm lứa tuổi, thời kì, cấp độ nhu cầu, năng lực khác cá nhân p nhau>GD khác nhau, việc am hiểu đặc điểm tâm sinh lí của học sinh the qua từng thời kì giúp cho quá trình giáo dục được thuận lợi hơn. o Giáo dục học đề xuất các nguyên tắc, nội dung, pp giáo dục phù dõ hợp với mục tiêu các bậc học, các ngành: i, VD: Ở học sinh THCS, các em đã có khả năng tự khẳng định gi bản thân mình, có nhu cầu được khen ngợi, được thừa nhận, được úp tôn trọng, sự tin tưởng của giáo viên>Giao việc, tuân theo nguyên đỡ tắc tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với các em, giáo dục trong sin tập thể và bằng tập thể. 16
- h Động cơ học tập của các e không giống nhau: GV cần có cách thức viê GD phù hợp để hướng các e vào động cơ đúng đắn hơn. n GDH dựa vào đặc điểm tâm sinh lý và trình độ nhận thức của th người được giáo dục để giáo dục một cách tốt nhất.(năng lực, trình Tiếp nhận ực độ…) nhiệm vụ, hi c. Sinh lý học: Một người có nhân cách là người có cả phẩm chất và hoạt động cá ện năng lực, pt về mặt thể chất và tâm lý. Khi nói đễn thể chất người ta nhân, tiếp thường nói đến sự phát triển của cơ thể, hệ thần kinh và đó là vấn nh nhận thông đề nghiên cứu của sinh lí học. Vậy mqh giữa GDH và sinh lý học iệ tin, ghi chép được thể hiện ntn? m cá nhân SLH Được xem là cơ sở khoa học tự nhiên của Giáo dục học. vụ Biểu hiện: , Giáo dục học phải dựa vào các tri thức của Sinh lý học về: đà + Sự phát triển hệ thống thần kinh cao cấp; m +Các các loại hình thần kinh (Loại mạnhcân bằnglinh hoạt; loại mạnhcân bằng không linh hoạt,Loại mạnh không cân bằng; loại th yếu; kiểu bác học(2); kiểu nghệ sĩ (1); kiểu trung gian. oạ +Về hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai, về sự i, vận động, về hệ thống tim mạch và hô hấp v.v... GDH đề xuất nội dung – phương pháp phù hợp với đặc điểm cu lứa tuổi: VD: Hệ thần kinh của học sinh THCS, quá trình hưng phấn ng mạnh hơn ức chế (HKT không cân bằng) Nắm được vấn đề này 17
- cấ giúp GV có pp giáo dục phù hợp. p Hiểu biết cơ sở sinh lí học của các hiện tượng tâm lí sẽ giúp các nhà giáo hình dung rõ hơn một số cơ chế dạy học và giáo dục th để nâng cao hiệu quả tác động. ôn Vd: Quy luật chuyển từ “hưng phấn sang ức chế” Bất cứ một kích thích nào khi đã gây nên một điểm hưng phấn trên vỏ não mà g kéo dài thì sớm hay muộn hưng phấn cũng sẽ chuyển thành ức tin chế rồi dẫn đến trạng thái buồn ngủ và đến giấc ngủ. GV phối hợp nhiều loại kích thích : Thay đổi pp dạy học, thay đổi phương ch tiện…Những biện pháp này giúp cho học sinh chuyển từ hưng phấn o sang ức chế chậm hơn, tức là lâu buồn ngủ hơn. ho d. Với đạo đức học ạt Sống trong xã hội, dù muốn hay không, con người có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với mọi người xung quanh. Các mối quan hệ ấy độ ta gọi là các quan hệ xã hội của con người. ng Trong các mối quan hệ phức tạp ấy. Con người luôn luôn phải ứng xử, giao tiếp và thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi họ của mình cho phù hợp với yêu cầu lợi ích chung của xã hội. Trong c trường hợp ấy con người được xem là có đạo đức . Vậy đạo đức học với GDH có mối quan hệ như thế nào? Đạo đức ? là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã hội trong quan hệ cá nhân cá nhân và quan hệ cá nhân xã hội. Biểu hiện: 18
- GDH dựa trên nghiên cứu về bản chất, các quy luật hình thành các chuẩn mực đạo đức xã hội để tìm ra các phương pháp giáo dục học sinh cho phù hợp với yêu cầu của thời đại. VD: Ở mỗi giai đoạn, thời kỳ khác nhau nội dung đạo đức, các chuẩn mực xã hội thay đổi> GDH cũng thay đổi theo cho phù hợp với thời đại. VD: Chế độ xã hộiBản chất Ví dụ CHNL Nền đạo đức luôn Trong chế độ phong VD: PK bị chi phối bởikiến “Trung” với vua Theo các TBCN quan điểm và lợicó nghĩa là trung thành ích giai cấp bóc điều kiện, kể cả em, nói vô lột. cái chết. dối là vô XHCN Nền đạo đức tiến “Trung” nghĩa là trung đạo đức. bộ phù hợp với yêuthành lợi ích của đất Tuy cầu CNH, HĐHnước, đất nước. Nền đạo nhiên, đức kế thừa đạo cần dạy đức truyền thống cho các vừa kết hợp, phát huy tinh hoa văn em có hóa nhân loại. những trường hợp cần nói dối là cần thiết. H Đạo đức học giúp cho giáo dục học giải quyết những vấn đề ướ về công tác giáo dục đạo đức, thế giới quan, tư tưởng chính trị cho học sinh. 19
- ng VD: ĐĐH nghiên cứu lòng trung thành, lòng yêu nước… Trong quá dẫ trình giáo dục cũng phải GD lòng trung thành, tin tưởng vào sự phát n triển của chế độ XHCN. th Tính nguyên tắc, yêu lao động và sáng tạo, sống vì tập thể mà không theo kiểu cá nhân. ực e. Với xã hội học hi ện Biểu hiện: nh Thông qua xã hội học, GDH vạch ra những đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa xã hội và ảnh hưởng của chúng đến phát triển iệ nhân cách con người.VD: Nền kinh tế phát triển (CNH –HĐH) sẽ m ảnh hưởng như thế nào đến nhân cách của cá nhân sống trong môi vụ trường đó. (tiêu cực – Tham nhũng, hối lộ,lãng phí của công, các tệ họ nạn xã hội, sùng bái động tiền…tích cực sáng tạo, năng động, nhạy c bén trong kinh doanh..). tậ Xã hội học giúp cho GDH giải quyết vấn đề về mục đích và p nội dung giáo dục, sự tác động qua lại giữa nhà trường – GD XH. the VD: Để đào tạo ra những con người đáp ứng được nên kinh tế thị o trường, GDH phải thay đổi nội dung GD để đào tạo ra những con người năng động, nhạy bén, sáng tạo… Tuy nhiên, QTGD không chỉ dõ được thực hiện trong nhà trường mà thôi nhưng đó là sự liên kết i, giữa nhà trường xã hội nhằm mục đích GD đạt được kết quả tốt 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quan điểm dạy học tích hợp
5 p | 1835 | 180
-
Lý luận và phương pháp dạy học Đại học
38 p | 446 | 67
-
Bài giảng Dạy học dự án - GV. Tạ Quang Thịnh
51 p | 153 | 36
-
Bài giảng tập huấn: Hoạt động giáo dục Âm nhạc trong trường Tiểu học dạy học cả ngày
30 p | 233 | 17
-
THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC VÀ DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Ở THCS ( 5 tiết )
4 p | 273 | 15
-
Bài giảng Giáo dục kỷ luật tích cực - Chuyên đề 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực trong trường THPT
18 p | 353 | 10
-
Bài giảng dạy học vi mô góp phần nâng cao kĩ năng soạn giảng cho sinh viên
15 p | 118 | 7
-
Trả lời 11 câu hỏi phân tích kế hoạch dạy học môn Toán THCS
3 p | 415 | 7
-
Bài giảng Khung kế hoạch giáo dục môn Hóa học lớp 10
18 p | 70 | 6
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về phương pháp tập huấn - Tập huấn giáo viên
36 p | 91 | 5
-
Bài giảng Xác lập kế hoạch dạy học
12 p | 56 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tích hợp trong dạy học ở Tiểu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 66 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp dạy học luyện từ câu ở tiểu học năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 9 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Đạo đức và phương pháp dạy học đạo đức năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 21 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Lý luận và phương pháp dạy học môn Giáo dục chính trị năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 18 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Ngữ dụng học và dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 53 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở trưởng phổ thông năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn