intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tác nhân gây bệnh chết thân, cành sầu riêng

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

193
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung nghiên cứu của đề tài này gồm: Điều tra, khảo sát tình hình bệnh; giám định tác nhân gây bệnh bằng phương pháp nuôi cấy, phân lập, định danh; kiểm chứng tác nhân gây bệnh trên cây sầu riêng; mô tả các đặc điểm hình thái, sinh học và triệu chứng gây hại của loài mọt đục thân, cành sầu riêng. Mời tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tác nhân gây bệnh chết thân, cành sầu riêng

  1. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Khoa Nông Học Đề tài: GVHD: TS. Võ Thị Thu Oanh SVTH: Trần Bùi Tuệ Thư CBHD: ThS. Đặng Thị Kim Uyên *
  2. Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phần 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ *
  3. *
  4. ✓Sầu riêng là loại cây ăn quả đặc sản, giàu chất dinh dưỡng và mang lại hiệu quả kinh tế của vùng ĐBSCL. ✓Trong những năm gần đây diện tích trồng sầu riêng đang dần gia tăng ở vùng kinh tế này. *
  5. *
  6. Chính vì vậy nên chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu tác nhân gây bệnh chết thân, cành sầu riêng” *
  7. ✓Điều tra, khảo sát tình hình bệnh. ✓Giám định tác nhân gây bệnh bằng phương pháp nuôi cấy, phân lập, định danh. ✓Kiểm chứng tác nhân gây bệnh trên cây sầu riêng. ✓Mô tả các đặc điểm hình thái, sinh học và triệu chứng gây hại của loài mọt đục thân, cành sầu riêng. *
  8. ✓Khảo sát tình hình bệnh chết thân, cành sầu riêng tại huyện Cai Lậy – Tiền Giang. ✓Xác định tác nhân gây bệnh và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học như nhiệt độ, pH. ✓Bước đầu tìm hiểu đặc điểm hình thái và sinh học của loài mọt đục thân cành xuất hiện trong vết bệnh nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa mọt đục thân, cành và tác nhân gây bệnh. *
  9. *
  10. Thời gian và địa điểm thực hiện: ✓Thời gian thực hiện: đề tài được thực hiện từ tháng 2/2011 đến tháng 7/2011. ✓Địa điểm thực hiện: đề tài được thực hiện tại huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang và phòng thí nghiệm bộ môn Bảo Vệ Thực Vật – Viện Cây Ăn Quả Miền Nam thuộc xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. *
  11. Vật liệu nghiên cứu ✓ Túi nilon, bút lông, dao ✓ Phiếu điều tra theo mẫu, sổ ghi chép, máy chụp hình. ✓ Tủ cấy, tủ sấy triệt trùng, nồi hấp triệt trùng, cân phân tích, máy đo pH, tủ điều chỉnh nhiệt độ, kính hiển vi, máy xay sinh tố, lò viba .v.v.. ✓ Các môi trường PDA, PCA ✓ Thuốc hóa học và sinh học phòng trừ bệnh cây như: Norshield 86,2 WP, Aliette 80 WP, Ridomil Gold 68 WP, Funomyl 50 WP, Acti No Vate 1SP, Vôi. *
  12. Phương pháp nghiên cứu 1 Điều tra, khảo sát tình 2 Phân lập, giám định hình bệnh chết nhánh tác nhân gây bệnh chết 3 sầu riêng tại huyện Cai Kiểm chứng tác nhân thân, cành sầu riêng Lậy, tỉnh Tiền Giang gây bệnh chết thân, 4 cành sầu riêng Nghiên cứu đặc tính sinh học của 2 loài Phytophthora sp. và Fusarium sp. *
  13. 1. Điều tra, khảo sát tình hình bệnh chết nhánh sầu riêng tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Phương pháp điều tra ✓Thực hiện điều tra theo phương pháp của Teresa Mc Maugh (2005), Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997) điều tra ngẫu nhiên 5 – 10 cây hoặc theo hình zic zac tùy điều kiện cụ thể, tại mỗi vườn tiến hành điều tra một lần. ✓Các chỉ tiêu theo dõi: Mô tả, ghi nhận triệu chứng ngoài đồng của bệnh, tỉ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%). *
  14. ✓Công thức tính toán: ✓TLB (%) = (Số cây bệnh / Tổng số cây điều tra) * 100 ✓CSB (%) = ((N1 * 1 + N2 * 2 + … + Nn * n) / (N * n)) * 100 Trong đó: ✓N1, N2, . . ., Nn: Số cây bệnh tương ứng ở cấp 1 , 2, …, n(cây) ✓N: Tổng số cây điều tra. (cây) ✓n: Cấp bệnh cao nhất. *
  15. ✓Bảng phân cấp bệnh theo thang đánh giá của Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung , 1997 và Burgess và ctv, 2008. ✓Cấp 1: 1 - 25% diện tích thân cây biểu hiện triệu chứng ✓Cấp 2: >25 - ≤ 50% diện tích thân cây biểu hiện triệu chứng ✓Cấp 3: >50 - ≤ 75% diện tích thân cây biểu hiện triệu chứng ✓Cấp 4: > 75% diện tích thân cây biểu hiện triệu chứng *
  16. Phương pháp thu mẫu (thân, cành bệnh) Mẫu bệnh được thu thập từ những cây bệnh, có triệu chứng điển hình, mẫu được chọn là những mẫu có 1 phần mô cây thể hiện triệu chứng nâu, tiếp xúc với phần mô cây còn khỏe, mỗi cây bệnh lấy từ 3 - 4 mẫu, cho vào túi nylon, ghi địa chỉ, ký hiệu rõ ràng của mẫu bệnh, chuyển về phòng lab và tiến hành phân lập ngay. *
  17. 2. Phân lập, giám định tác nhân gây bệnh chết thân, cành sầu riêng Phương pháp phân lập ✓Mẫu bệnh sau khi được vận chuyển về phòng Lab tiến hành tách mọt đục thân, cành ra khỏi mẫu bệnh và ký hiệu mẫu phân lập được ký hiệu với dạng: A – B (A - mã số phiếu điều tra, B – thứ tự cây được điều tra ở vườn) ✓Sau đó tiến hành cấy mẫu vào các môi trường PCA, PDA *
  18. Phương pháp giám định tác nhân gây bệnh chết thân, cành sầu riêng Quan sát sợi nấm, hạch nấm, bào tử …trên kính hiển vi hay kính hiển vi huỳnh quang theo phương pháp của Nguyễn Văn Tuất (1997) và bảng phân loại của Burgess (1994) cho tác nhân là nấm Fusarium và bảng phân loại của Donalt và Olaf (2005) cho tác nhân là nấm Phytophthora, Pythium. *
  19. Phương pháp giám định loài mọt đục thân, cành sầu riêng ✓Mô tả triệu chứng gây hại và ghi nhận ngay tại vườn bệnh ✓Quan sát đặc điểm hình thái bằng mắt thường và quan sát dưới kính lúp ✓Nuôi chúng trong môi trường nhân tạo quan sát các đặc điểm sinh học của mọt *
  20. Phương pháp nuôi mọt đục thân, cành sầu riêng ✓Nuôi loài bọ cánh cứng trong các khay nhựa cung cấp thức ăn nhân tạo hằng ngày cho chúng, thức ăn nhân tạo là mía hoặc táo. ✓Đặt các khay này ở nhiệt độ phòng. ✓Mỗi khay nuôi khoảng từ 30 - 50 cá thể bọ cánh cứng và tiến hành quan sát các khay này mỗi ngày 2 lần. *
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0