intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

275
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài luận trình bày về lý luận chung về văn hóa kinh doanh. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản. Những bài học áp dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG POREIGN TIWI>E UNIVERStry K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP &QcÀ3 : NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG VÃN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Sình tùêti NGÔ THỊ THANH BÌNH NHẬT 2- K40F- KTNT cịìáíi oìêti hưânự. dần T . PHẠM SONG HẠNH HS T H ư V IfiN —iGDsL í HÀ NỘI - 2005
  2. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U 3 CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN V Ê V Ă N HOA KINH DOANH 5 1.1. KHÁI N I Ệ M V Ã N H Ó A KINH DOANH 5 1.1.1. Khái quát chung về văn hóa 5 1.1.2. Khái niệm về văn hóa kinh doanh 7 1.1.3. Văn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp 9 Ì.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA V Ă N HÓA KINH DOANH lo Ì .3. C Á C Y Ê U T Ố CẤU T H À N H N Ê N V Ă N H Ó A KINH DOANH Ìỉ 1.4. V A I T R Ò C Ủ A V Ă N H Ó A KINH DOANH 20 1.4.1. Văn hoa kinh doanh là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh 21 1.4.2. Văn hoa doanh nghiệp "tiêu cực" là yếu tố kìm hãm sự phát triển 24 1.5. TÍNH CHẤT "MẢNH", "YÊU" C Ủ A V Ã N H Ó A K I N H DOANH 25 CHƯƠNG 2 NHŨNG N É T Đ Ặ C TRUNG TRONG V Ã N H Ó A K I N H DOANH C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP NHẬT B Ả N 29 2.1. NHŨNG Y Ế U T Ố L À M N Ê N V Ă N H Ó A K I N H DOANH NHẬT B Ả N ..29 2.1.1. Con người Nhật Bản 29 2.1.2. Những nét đặc trưng trong văn hóa Nhật Bản 31 2.2. NHŨNG N É T Đ Ặ C TRUNG TRONG V Ă N H Ó A KINH DOANH NHẬT B Ả N 34 2.2.1. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản 34 2.2.2. Một số m ó hình kinh doanh thành công của Nhật Bản 50 2.2.3. Tinh thần Sato 57 - Ì -
  3. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bàn CHƯƠNG 3 NHŨNG BÀI HỌC ÁP DỤNG Đ ố i VỚI C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.. 64 3.1. THỰC TRẠNG V Ă N H Ó A KINH DOANH Ở VIỆT NAM 64 3 1 1 Về vãn hóa kinh doanh ở nước ta hiện nay ... 65 3.2. BÀI HỌC CHO C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM T Ừ V Ã N H Ó A KINH DOANH NHẬT BẢN 71 3 2 1 Xác định mục đích và phương hướng kinh doanh đúng đọn ... 71 3 2 2 Dành sự quan tâm hơn nữa đến việc tuyến chọn và đãi ngộ nhân sự.... 73 ... 3 2 3 Xây dựng một m ô hình kinh doanh lý tưởng, năng động và tiến bộ ... 74 3 2 4 Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp trong cộng đồng ... 75 3.3. NHŨNG ĐIỂM C Ầ N Lun Ý C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT N A M KHI KINH DOANH VỚI C Á C DOANH NGHIỆP NHẬT B Ả N 76 KẾT LUẬN 81 DANH M Ụ C C Á C TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 -2-
  4. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản L Ờ I M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chưa khi nào khái niệm vãn hóa kinh doanh (VHKD) lại được nói đến nhiều như trong những năm gần đây. VHKD đang nhận được mối quan tâm ngày càng tăng từ phía các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý kinh tế. Các doanh nghiệp đã ý thức được rằng VHKD chính là một yếu tố quan trọng hàng đầu trong bưắc đường tiến tắi xây dựng một nền tảng vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp, rằng để có thể đứng vững trong làn sóng hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải tạo dựng cho mình một nền văn hóa vững mạnh và riêng biệt. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nưắc ta đang tích cực đẩy mạnh quá trình loàn cầu hóa và tăng cường thu hút vốn đầu tư nưắc ngoài, các doanh nghiệp trong nưắc ngày càng có nhiều cơ hội được hợp tác kinh doanh vắi các doanh nghiệp trên toàn thế giắi thì vai trò của một nền VHKD vững mạnh lại càng trở nên quan trọng. Có một nền V H K D lành mạnh, doanh nghiệp sẽ có một nền tảng vững chắc, tạo được niềm tin cho đối tác và tạo cơ sở cho những mối quan hệ lâu dài, đặc biệt là vắi những đối tác rất khắt khe và khó tính như các doanh nghiệp Nhật Bản - vốn nổi tiếng là bạn hàng khó tính nhưng lại rất trung thành. Trong vài năm trở lại đây, Nhật Bản đang trở thành một trong những dối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam vắi kim ngạch buôn bán hơn 7 tỷ USD / năm (2004 - Theo Đại sứ quán Nhật bản tại Việt nam). Đây là một cơ hội rất lắn cho các doanh nghiệp Việt Nam để có thể giao lun và tiếp xúc vắi một thị trường rộng lắn và đầy tiềm năng. M ỗ i một doanh nghiệp Nhật Bản mang một nền VHKD riêng biệt. Chính nền văn hóa ấy là nền tảng cho sự phát triển của doanh nghiệp, là nguồn lực tạo nên sức mạnh vô hình cho doanh nghiệp, là tôn chỉ phương châm hành động cho mỗi doanh nghiệp. Và, chính nền văn hóa ấy cũng là nhân tố ảnh hưởng có tính quyết định đến việc doanh nghiệp đó kinh doanh, -3-
  5. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản hợp tác với các doanh nghiệp khác. Đây cũng là điều m à các doanh nghiệp V i ệ t Nam cẩn hết sức chú ý k h i k i n h doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản. V ậ y thì, những nét V H K D của các doanh nghiệp Nhạt Bản có những nét đặc trưng gì, nó có ảnh hưởng ra sao đến việc hợp tác k i n h doanh của các doanh nghiệp đó v ớ i các doanh nghiệp khác, và các doanh nghiệp V i ệ t N a m có thể học tập được những gì từ V H K D Nhật Bản k h i xây dựng nền V H K D cho riêng mình. Trong phạm v i của bài khóa luận này, em x i n được trình bày về "Những nét đặc trưng trong văn hóa k i n h doanh của các doanh nghiệp Nhật Bàn", để từ đó rút ra những bài học k i n h nghiệm cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam, cũng như những lưu ý cho các doanh nghiệp V i ệ t N a m k h i k i n h doanh v ớ i các doanh nghiệp Nhật Bản. 2. Kết cổu của khóa luận N ộ i dung của khóa luận g ồ m có 3 chương: Chương Ì: Tổng quan về văn hóa k i n h doanh Chương 2: N h ữ n g nét đặc trưng trong văn hóa k i n h doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản Chương 3: N h ũ n g bài học áp dụng đối với các doanh nghiệp V i ệ t N a m 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu M ụ c đích nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu về V H K D , những y ế u t ố hình thành nên V H K D cũng như ảnh hưởng của V H K D đến sự phát triển của doanh nghiệp, những nét đặc trưng trong V H K D của các doanh nghiệp Nhật Bản và những m ô hình doanh nghiệp Nhật Bản thành công. D o khuôn k h ổ có hạn, khóa luận chỉ giới hạn trong phạm v i nghiên cứu những nét đặc trưng nhổt trong V H K D của các doanh nghiệp Nhật Bản, m ộ t số điển hình trong V H K D của các doanh nghiệp Nhật Bản như: Sony, Matsushita, Satc.để từ đó rút ra những bài học cho các doanh nghiệp V i ệ t N a m k h i tiến hành kinh doanh v ớ i các doanh nghiệp Nhật Bản. -4-
  6. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN VỀ VÃN HOA KINH DOANH 1.1. KHÁI NIỆM VÃN HÓA KINH DOANH 1.1.1. Khái quát chung về văn hóa V ã n hóa r a đ ờ i t ừ k h i x u ấ t h i ệ n xã h ộ i loài n g ư ờ i , t h ế n h ư n g mãi đ ế n n ử a sau t h ế k ỷ X I X các nhà nghiên c ứ u m ớ i b ắ t đ ầ u q u a n tàm nghiên c ứ u đ ế n vãn hóa và m ớ i bắt đ ầ u đưa r a n h ữ n g định nghĩa b a n đ ầ u về văn hóa. Trước hết, t ừ " V ă n h ó a " (Ciiltura) t r o n g n g ô n n g ữ c ủ a n g ư ờ i H y L ạ p - L a M ã m a n g h a i nghĩa: v ớ i nghĩa c ụ t h ỡ là s ự g i e o t r ổ n g , cày vỡ; và nghĩa t r ừ u tượng là s ự phát t r i ỡ n năng k h i ế u t i n h t h ầ n c ủ a c o n người. V ớ i h a i nghĩa cơ b ả n d ó t ừ "văn h ó a " đi vào h ầ u h ế t các ngôn n g ữ châu  u (như t i ế n g P h á p và t i ế n g A n h g ọ i là culture, t i ế n g Đ ứ c g ọ i là kultur). Đ ị n h nghĩa đ ầ u tiên v ề văn hóa là định nghĩa c ủ a nhà nhân c h ủ n g h ọ c E.B T y l o r đưa r a n ă m 1 8 7 1 . T h e o ông, "Văn hoa là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng, thói quen mà con người đạt đưịc với tư cách lù thành viên của một xã hội". T r o n g định nghĩa này, T y l o r đề c ậ p c h ủ y ế u đ ế n các lĩnh v ự c văn hóa t i n h t h ầ n m à k h ô n g đề c ậ p đ ế n các lĩnh v ự c văn hóa v ậ t chất. Sau T y l o r , đã có r ấ t n h i ề u nhà k h o a h ọ c nghiên c ứ u và đưa r a các định nghĩa khác n h a u về văn hóa. V í d ụ n h ư định nghĩa c ủ a H e r s k o v i t s "Văn hoa là mội bộ phận trong môi trưởng mà bộ phận đó thuộc về con người". H a y định nghĩa t h e o T r i ế t h ọ c M á c - L ê nin: "Văn hoa là tổng hịp các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, là phương thức, phương pháp mà con người sử dụng nhằm cải tạo tự nhiên, -5-
  7. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản xã hội và giáo dục con người." '. Định nghĩa rộng nhất và cũng đặc biệt nhất về văn hóa cho đến bày giờ có lẽ là định nghĩa của E.Heriot, theo ông " Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bi quên lãniỊ đi - dó là Văn hoa". Định nghĩa này đã cho ta thấy văn hóa có tính động, tính kế thừa, nó còn lại sau khi tất cả đã qua đi, nó được truyền từ đời này sang đời khác, được tích lũy và được kế thừa. Thế nhưng định nghĩa này lại không đưa ra được các lĩnh vực cụ thế của văn hóa. Về văn hóa, các nhà nghiên cứu vãn hóa Việt Nam cũng đưa ra những quan điểm riêng. Theo GS. Hoàng Trinh thì: văn hóa là toàn bộ những sáng tạo, bảo vệ, phát huy những giá của một dân tộc về mặt sản xuất vởt chất và sản xuất tinh thần trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước trên cơ sở một phương thức nhất định. Văn hóa thể hiện trong lý tưởng sống, trong các quan niệm về thế giới và nhân sinh, tín ngưỡng, trong lao động và đấu tranh, tổ chức xã hội, mức sống, lý tưởng thẩm mỹ .. 2 Cho đến nay, định nghĩa về vãn hóa được các nhà khoa học công nhởn là định nghĩa của õng Frederico Mayor, Tổng Giám đốc UNESCO đưa ra: "Văn hoa bao gồm tất cả những gì làm cho dãn tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong lục, tập quán, lối sống và lao động ". Định nghĩa này đã được cộng đồng quốc tế chấp nhởn tại Hội nghị liên chính phủ về các chính sách văn hoa năm 1970, tại Venise. Đến năm 1982, Hội nghị thứ Hai gọi là "Mondiacult" đã thừa nhởn cách tiếp cởn đó. 3 Qua những ví dụ điển hình trên chúng ta thấy được rằng có rất nhiều định nghĩa về vãn hóa nhìn từ các khía cạnh khác nhau, và cũng rất khó để có được một định nghĩa hoàn toàn chính xác. Nhưng qua các định nghĩa trên đây, chúng ta cũng có thể rút ra những điểm chung, đó là: văn hóa là sản phẩm của xã hội 1 B ộ G D Đ T (1990), Chù nghĩa duy vật lịch sử. Nhà xuất bản T u y ê n huấn 2 Đ ề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Văn hóa kinh doanh và triển vọng [hãm nhập thị trường Australia - N h ó m sinh viên K39B - K T N T , 5 ' Đ ể tài: Giải pháp xây dựng vãn hóa doanh nghiệp Việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thê giới - Th.s Nguyễn Hoàng Ánh và nhóm nghiên cứu. 5 -6-
  8. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản loài người, nó được hình thành trong cuộc sống xã h ộ i , được đúc kết, được t r u y ề n t ừ đ ờ i này sang đ ờ i khác, trong văn hóa có nhiều khía cạnh, lĩnh vực và giữa chúng có n h ữ n g m ố i liên hệ chặt chẽ lẫn nhau. V ớ i tính phức tạp c ủ a văn hóa, sẽ rất khó để chúng ta t h ố n g nhất được quan điểm và cách hiểu. Vì thế, v ớ i m ị c đích nghiên c ứ u và t r o n g khuôn k h ổ c ủ a bài khóa luận, chúng t a t h ố n g nhất dùng m ộ t định nghĩa về văn hóa, đó là định nghĩa c ủ a Czinkota, theo đ ó "Văn hoa là một hệ thống những cách cư xử đặc trưng cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào. Hệ lliốiiiị này bao gồm mọi vấn đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thỏi quen, IÌểểÔIÌ ngữ, sàn phẩm vại chúi vù những tình cảm - quan điểm chung của cúc thành viên dó ". 1 1.1.2. Khái niệm về văn hóa kinh doanh Qua các định nghĩa về vãn hóa nói trên, chúng ta c ũ n g thấy được văn hóa là một p h ạ m trù rộng l ớ n , nó bao trùm và ảnh hưởng, c h i p h ố i hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã h ộ i . T u y nhiên, n h ữ n g ảnh hưởng c ủ a văn hóa đến k i n h doanh như t h ế nào thì g ầ n dây m ớ i được các nhà nghiên c ứ u x e m xét đến. Sau sự thành công rực r ỡ c ủ a các doanh nghiêp N h ậ t bản trên k h ắ p t h ế g i ớ i , các nhà nghiên cứu phương Tây đã bắt đầu chú ý tìm h i ể u nguyên nhân sâu x a ẩn chứa t r o n g đó. V à h ọ đã tìm thấy n h ữ n g d ấ u ấn văn hóa riêng có t r o n g k i n h doanh c ủ a người Nhật Bản. Điều này k h i ế n các nhà k i n h t ế học nghĩ đến t ầ m quan trọng c ủ a các yếu t ố văn hóa đ ố i v ớ i các hoạt động sản xuất k i n h doanh. V à sự ra đòi c ủ a các thuật n g ữ "văn hóa k i n h tế", "văn hóa k i n h d o a n h " đã bao h à m ý nghĩa này. C ũ n g như văn hóa, n ộ i h à m c ủ a văn hóa k i n h d o a n h c ũ n g rất r ộ n g và phức tạp, khó có t h ể có được m ộ t định nghĩa chính xác. TS. Đ ỗ M i n h C ư ơ n g t r o n g c u ố n "Văn hóa k i n h doanh và triết lý k i n h d o a n h " đã đưa r a m ộ t định nghĩa về văn hóa k i n h doanh nói lên khá đầy đủ b ả n chất như sau: Văn hóa kinh doanh là ' Đề tài: Giải pháp xây dựng vãn hóa doanh nghiệp Việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giai - Th.s Nguyền Hoàng Á n h và nhóm nghiên cứu. 6 -7-
  9. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản việc sử dụng các nhàn tố văn hóa vào tronq hoạt dộng kinh doanh cua chu thè. là cái răn hóa mà cúc chủ thể kinh doanh tạo rư tron ỉ quá trình kinh LỈour.ỉì hình thành nên những kiến kinh doanh ổn dinh vù dặc thù CHU họ. • Đ ị n h nghĩa này đã nêu l ẽ n h a i phương d i ệ n c u a vãn hóa k i n h doanh. M ộ t là: v i ệ c s ử d ụ n g các nhãn t ố văn hóa vào t r o n g hoạt đ ộ n g sàn x u ấ t k i n h d o a n h , t ứ c là các y ế u t ố văn h ó a được s ử d ụ n g vào sàn x u ấ t k i n h d o a n h n h ầ m t ạ o r a các sán phẩm, dịch v ụ t h ỏ a m ã n thị h i ế u . n h u c ầ u c ủ a n g ư ờ i tiêu dùns. đ e m lại l ợ i n h u ậ n c h o d o a n h n g h i ệ p . H a i là: các sán p h ẩ m vãn hóa m à các c h ủ t h ặ k i n h d o a n h t ạ o ra t r o n g q u á trình k i n h d o a n h c ủ a mình. n h ư là triết lý. h ệ giá trị. h ệ tư tướng...Hai phương d i ệ n này có m ố i liên h ệ h ữ u cơ v ớ i n h a u t ạ o nên n h ữ n g n ền văn hóa riêng b i ệ t , đặc thù c ủ a t ừ n g d o a n h n g h i ệ p . M ộ t định nghĩa khác về vãn hóa k i n h d o a n h : Văn hóa. nhịt lù vãn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa tô chức dược hiểu là một hệ thống các giá trị. Các chuẩn mực, các quan niệm vù hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích lũy trong quá trình tương tác với mói Hĩíờììg bên ngoài và hội nhập bên trong tô chức. Văn hóa này sẽ được dùnạ đè đánh giá các hành vi, do đó, được chia sẻ và phố biến rộn° rãi giữa các thế hệ thành viên như mội chuẩn mực đế nhận thức, rư duy và cám nhận trong mối quan hệ với các vịn đế mà họ phái đối mặt} ( N g ô Q u ý N h â m - G i ả n g viên. chuyên g i a tư v ấ n v ề Q u ả n trị n g u ồ n nhân l ự c và V ă n hóa d o a n h n g h i ệ p . K h o a Q u ả n trị k i n h doanh. Đ ạ i h ọ c N g o ạ i thương H à N ộ i ) . Đ ị n h nghĩa này đã giúp chúng t a h i ặ u rõ h ơ n v ề H K D . d ó chính là m ộ t h ệ V t h ố n g các giá trị, c h u ẩ n mực, q u a n n i ệ m . hành v i d o các thành viên t r o n s d o a n h n g h i ệ p sáng t ạ o ra, và chính n ó lại được dùng đê đánh giá các hành v i khác t r o n a 1 Đ ỗ M i n h Chương. V ã n hóa k i n h doanh và triết lý kỉnh doanh. N X B Chính trị quốc gia H à N ộ i . 2001. 66 2 Những thách thức lớn trong quá trình hội nhập (Phần ỉ) - V i ệ n K i n h tế Thành p h ố H ổ Chí M i n h - 8 -
  10. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp dó, và nó cũng quy định những chuẩn mực nhận thức, tư duy của các thành viên trong doanh nghiệp trước nhũng vấn đề m à h ọ phải đối mặt. 1.1.3. Vãn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp Chắc hẳn không í ngưồi trong chúng ta vẫn còn nhầm lẫn giữa "vãn hóa t kinh doanh" và "văn hóa doanh nghiệp" do đó thưồng đồng hóa hai khái niệm này với nhau. Nhưng thực chất, hai khái niệm này dù cũng có những điếm tương đồng nhưng lại khác nhau về cấp độ. V à về vấn để này cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Quan điểm được hầu hết các nhà nghiên cứu cũng như xã hội thừa nhận đó là: do V H K D là hoạt động có liên quan đến m ọ i thành viên trong xã h ộ i do đó V H K D là một phạm trù ở tầm cỡ quốc gia, còn văn hóa doanh nghiệp ( V H D N ) thực chất là văn hóa k i n h doanh của từng doanh nghiệp, chính vì t h ế V H D N chỉ là một thành phần trong V H K D . V H K D chính là nền tảng tinh thần, là l i n h hồn cho hoạt động kinh doanh của m ộ t quốc gia, nó được hình thành ngay t ừ k h i xuất hiện các hoạt động k i n h doanh trong đồi sống xã h ộ i của dân tộc đó và nó thể hiện phong cách k i n h doanh của m ộ t dân tộc,ví d ụ như: g i ớ i doanh nhân Trung Quốc được cả t h ế giới biết đến với tính cộng đồng cao, còn ngưồi Nhật Bản được vị nể và đánh giá cao bởi chữ tín. T ừ quan điểm này, đã có khá nhiều khái niệm về V H K D được đưa ra, trong đó có thể coi khái niệm của V i ệ n k i n h doanh Nhật Bẳn - H o a K ỳ (Japan - America Business Academy - J A B A ) , đưa ra là tương đối chính xác: "Văn hoa kinh doanh có thể được định nghĩa như ảnh hưởng của những mô hình văn hoa của một xã hội đến những thiết chế và thông lệ kinh doanh của xã hội đó". M ộ t quan điểm t h ứ hai tuy có vẻ hạn c h ế hơn nhưng l ạ i được các nhà nghiên cứu về quản trị k i n h doanh chấp nhận, theo quan điểm này thì chủ thể của V H K D chính là các doanh nghiệp, do đó, V H K D cũng chính là V H D N . M ặ c dù trong hoạt động k i n h doanh không chì có cấc doanh nghiệp m à còn có các -9-
  11. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản nhân t ố khác góp phần không nhỏ vào hoạt động kinh doanh như: N h à nước, các cơ quan liên quan, các tầng lớp xã hội với tư cách là người tiêu dùng...và nếu không có các nhân t ố này thì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khó có thế thành công được; t h ế nhưng xét cho cùng thì doanh nghiệp vần là chủ thể chính, mang tính quyết định đến m ọ i hoạt động kinh doanh. Và, với mục đích và phạm vi nghiên cứu của bài khóa luận này chúng ta chỗp nhận theo cách hiểu thứ hai: coi văn hóa kinh doanh cũng chính là văn hóa doanh nghiệp, chủ thế của hoạt động kinh doanh chính là các doanh nghiệp. 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VÃN HÓA KINH DOANH Nếu vãn hóa là nền tảng tinh thẩn đảm bảo sự phái triển bên vững của xã hội thì văn hóa kinh doanh chinh là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia.' Văn hóa kinh doanh là một bộ phận đặc thù của văn hóa dân tộc, được hình thành ngay từ k h i xuỗt hiện hoạt động kinh doanh trong đời sống xã hội của dân tộc đó cho dù con người có ý thức được hay không. V à mặc dù m ỗ i một doanh nghiệp có nền văn hóa kinh doanh riêng của mình nhưng tỗt cả đều được hình thành trên nền tảng chung là vãn hóa dân tộc và chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa dân tộc. Vì vậy, bên cạnh những đặc điểm chung của văn hóa, văn hóa kinh doanh còn có những đặc điểm riêng. 2 Văn hóa kinh doanh là một bộ phận đặc thù của văn hóa dân tộc Văn hóa kinh doanh là khái niệm nằm trong khái niệm văn hóa, là một cỗp độ của văn hóa về khía cạnh kinh doanh. V H K D hình thành trên nền tảng văn hóa dán tộc và chịu ảnh hưởng rỗt lớn của văn hóa dân tộc nhưng không thể 1 "Văn hóa k i n h doanh - Chữ tín làm trọng" (http://www.viemamnet.vn - ngày 15/07/2004) 2 Trần Thị Báo Ngọc, Luận vãn tốt nghiệp: V a i trò cùa vãn hóa k i n h doanh (rong đ à m phán thương mại V i ệ t - Nhật (2002), 21 - 10-
  12. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản đồng nhất V H K D với văn hóa chung của dân tộc bởi những tính chất đặc thù của nó. V ă n h ó a kinh doanh xuất hiện c ù n g sự xuất hiện của h à n g h ó a và thị trường Nếu như văn hóa nói chung ra đời vào thuở bình minh của xã hội loài người thì VHKD lại chỉ xuất hiện khi nền sản xuất hàng hóa phát triển đến một mức độ nhất định. Khi đó, doanh nghiệp mới có đủ thời gian trải nghiệm qua thầc tiễn để xác định cho mình con đường kinh doanh nào là đúng đắn, chứ không đơn thuần kinh doanh vì tất cả lợi nhuận như trước kia. V ã n h ó a kinh doanh c ó thể mang tính chất quốc tế Đây là một đặc điểm khác với vãn hóa, vốn chỉ là khái niệm gắn liền với một dân tộc, một cộng đồng người. Còn văn hóa kinh doanh thì khác, điều này thể hiện rõ nhất qua các tập đoàn đa quốc gia, dù ở đất nước nào trên thế giới họ vẫn mang theo một nền văn hóa của riêng mình, và nền vãn hóa mà họ mang theo sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến những con người cùng làm việc và cùng chia sẻ với họ những giá trị tinh thẩn chung. V ă n h ó a kinh doanh thường được x é t trẽn một phạm vi hẹp, cụ thể Phạm vi này có thể là thể nhân, pháp nhân kinh doanh, trong đó chủ yếu là văn hóa kinh doanh của các công ty, các tập đoàn. 1.3. CÁC YẾU TỐ CÂU THÀNH NÊN VĂN HÓA KINH DOANH Văn hóa kinh doanh (business culture) là những giá trị văn hóa gắn với hoạt động kinh doanh một loại hàng hóa (dịch vụ) cụ thể trong toàn cảnh mọi mối quan hệ văn hóa - xã hội khác nhau của nó. Đó là hai mặt mâu thuẫn (văn hóa: giá trị > < kinh doanh: lợi nhuận) nhưng thống nhất ở chỗ: giá trị văn hóa thể hiện trong hình thức mẫu mã và chất lượng sản phẩm, trong thông tin quảng cáo về sản phẩm, trong cửa hàng bày bán sản phẩm, trong phong cách giao tiếp ứng - li -
  13. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản xử của người bán đối v ớ i người mua, trong tâm lý và thị hiếu tiêu dùng, rộng ra là trong cả quá trình tổ chức sản xuất k i n h doanh với toàn bộ các khâu của nó...nhằm tạo ra m ộ t chất lượng - hiệu quà k i n h doanh nhất định. Văn hóa k i n h doanh bao g ồ m ba bộ phần cấu thành: 1 (ỉ) Văn hóa thương trường: văn hóa thể hiện trong cơ chế tổ chức, hệ thống pháp chế, các chính sách chế độ, trong mọi hình thức hoạt động liên quan quá trình sản xuất kinh doanh, gợm cả sự cạnh tranh VA'...tất cả nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, tốt đẹp... (2) Văn hóa doanh nhân: văn hóa thể hiện trước hết ở dội ngũ những con người (gợm cả các cá nhân và các lập thê) tham gia sản xuất kinh doanh chủ yêu thể hiện ở trình độ khoa học kỹ thuật, còng nghệ và vốn tri thức lổng hợp, ở kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng, phương pháp tác nghiệp, ở năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh và sự nhạy bén với thi trưởng, ở đạo đức nghề nghiệp và phẩm hạnh làm người, ở ý thức công dãn và sự giác ngộ vê chính trị - xã hội VA'... (3) Văn hóa doanh nghiệp: văn hóa tập trung và lòa sủng trong các thiết chế, các đơn vị rổ chức sán xuất kinh doanh thể hiện qua những biểu trưng (symbol) chung thuộc vê hình thức tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp (logo, đổng phục...), qua năng lực, phẩm chất, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh tạo ra chất lượng sản phẩm và những thành tích, truyền thống tốt đẹp, qua phong cách giao tiếp, ứng xử thống nhất của toàn đơn vị (đối với nội bộ, đối với khách hàng) trong mọi quá trình kinh doanh. Ba mặt trên chính là ba bộ phần hợp thành m ộ t nền văn hóa k i n h doanh theo nghĩa toàn vẹn nhất, đầy đủ nhất trong đó vãn hóa doanh nghiệp là đẩu m ố i trung tâm tầp hợp m ọ i quan hệ và có vai trò, vị trí quyết định. Văn hóa doanh 1 Những thách thức lốn trong quá trình hội nhập (Phân ì) - Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh -12-
  14. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản n g h i ệ p là nơi t ậ p h ợ p đ ộ i n g ũ d o a n h nhân, nơi có t h ể tích h ợ p và phát h u y n h ữ n g giá trị t ố t đ ẹ p v ố n có t r o n g n ề n văn hóa t r u y ề n t h ố n g c ủ a dân t ộ c k ế t h ợ p v ớ i các thành t ự u văn h ó a t h ế g i ớ i , g ó p p h ầ n hình thành n ề n vãn h ó a k i n h d o a n h c ủ a m ỗ i q u ố c g i a , dân tộc. V ậ y thì vãn hóa d o a n h n g h i ệ p b a o g ồ m n h ữ n g gì và nhân t ố nào có ả n h h ư ấ n g l ớ n t ớ i văn h ó a k i n h d o a n h c ủ a m ộ t d o a n h n g h i ệ p . * Các lớp vãn hóa doanh nghiên V H K D c ủ a m ộ t d o a n h n g h i ệ p được c h i a thành các lớp khác n h a u , t h u ậ t n g ữ "lớp" dùng để chỉ mức độ có thể cảm nhận được của các giá trị văn hoa trong doanh nghiệp h a y nói cách khác là tính hữu hình của các giá trị văn hoa đó. Đ â y là cách t i ế p c ậ n đ ộ c đáo, đi t ừ h i ệ n tượng đ ế n b ả n chất c ủ a m ộ t n ề n văn h o a , giúp c h o chúng t a h i ể u m ộ t cách đ ầ y đ ủ và sâu sắc n h ữ n g b ộ p h ậ n c ấ u thành nên n ề n văn h o a đó. M ô hình Ị: Các lớp vãn hoa doanh nghiệp 1 Peg c. Neuhauser, Ray Benđer, P h ũ & K i r l L. Stormberg, Culture.com.. John W i l e y & con Canada., Ltd, 2000 - 13-
  15. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản * Lớp ngoài cùng: Những biểu tượng và ngôn ngữ (Symbols and Language): Cấp độ đơn giản và hữu hình nhất của văn hóa doanh nghiệp. Lớp này bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật hữu hình m à bạn có thể nhìn, nghe và cảm thấy k h i tiếp xúc với một tổ chức có nền văn hoa x a lạ như: + K i ế n trúc; thiết k ế n ộ i thất; công nghệ, sản phẩm + C ơ cấu tổ chức, các phòng ban của doanh nghiệp + Các văn bản quy đặnh nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp + N g h i lễ và l ễ h ộ i hàng n ă m + Các biểu tượng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp + Ngôn ngữ, cách ăn mặc, xe cộ, chức danh, cách biểu l ộ cảm xúc, hành v i ứng xử thường thấy của các thành viên và các n h ó m làm việc trong doanh nghiệp - 14-
  16. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản + N h ữ n g giai thoại và những huyền thoại về tổ chức... Đây là cấp dễ thấy nhất của V H K D , V H D N , là những "biểu trưng trực quan" và qua những gì hữu hình m à m ọ i người đều cổ thể thấy được, nó thế hiện những giá trị thầm kín hơn nằm sâu bên trong m à m ụ i thành viên, những người hữu quan có thể cảm nhận được. 1 Ví dụ về m ộ t số khẩu hiệu của các doanh nghiệp: Texas Instrument: "Nhân viên không chỉ thêm đôi bàn tay m à cả k h ố i óc" Speedy M u f f e r : " Ớ Speedy bạn sẽ trở thành một người khác" British Petroleum: "Liên tục phát t r i ể n " Schlitz Brevving: "Không uống Schlitz có nghĩa là không uống b i a " British Airway: "Hãng hàng không cả t h ế g i ớ i yêu thích" Rouse Company: "Tạo môi trường tốt cho m ọ i người" *Lớp thứ hai: Những hành vi và thói quen (Behaviors and Habits): "Cách mà mọi người ở đây làm " Những hành v i và thói quen của những người làm việc trong doanh nghiệp tạo nên lớp thứ hai của V H D N . L ớ p này được miêu tả bằng câu nói: "đó là cách m à ở đây chúng t ỏ i làm", về mặt khoa học xã h ộ i l ớ p t h ứ hai này được g ọ i là "các quy tắc, tiêu chuẩn". Tất cả những hành v i , thói quen cũng như mục tiêu m à các thành viên trong doanh nghiệp cùng hướng tới không phải hình thành m ộ t cách ngẫu nhiên hay qua thỏa thuận, m à nó được dẫn đạo b ở i những nguyên tắc quản lý, những triết lý k i n h doanh của doanh nghiệp đó. N h ữ n g giá trị này thường được tuyên bố ra công chúng, được phổ biến rộng rãi cho m ọ i thành viên trong doanh nghiệp cũng như các bên đối tác. L ớ p này còn đươc gói là những giá trị được thể hiện vì nó được thể hiện qua từng hành v i , cách ứng x ử của m ỗ i thành viên. Giá trị này g ụ m hai loại: loại t h ứ nhất là các giá trị tụn tại khách 1 Giáo t ì h "Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp" , Trường Đ H Kinh tí quốc dãn, Khoa quản trị kinh rn doanh, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội (2ŨŨ5), 280 -15-
  17. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản quan và hình thành tự phát, loại thứ hai là các giá trị mà lãnh đạo mong muốn và phải xây dựng từng bước . 1 Ví dụ như một doanh nghiệp muốn tất cả các nhân viên của doanh nghiệp khoác áo đồng phục khi làm việc. Ban đầu có thể sẽ có một số ngưổi phản đối. Lúc này các biện pháp khuyến khích, ép buộc được thực hiện một cách thích hợp sẽ giúp tạo ra một nề nếp (mặc dù có thể sẽ có đôi chút ép buộc). Theo thổi gian, việc khoác áo đổng phục dần dần trở thành thói quen. Cho đến khi nó trở thành phản xạ tự nhiên và mọi ngưổi cảm thấy hãnh diện khi khoác áo đồng phục. Và các nhân viên mới vào doanh nghiệp cũng thấy ngay được việc khoác áo đồng phục là một hãnh diện, thể hiện mình là thành viên của doanh nghiệp. * Lớp trong cùng: Các ngầm định và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp (Shared ưnderlying assumptions - Core Values of Group). Lớp sâu nhất của văn hóa doanh nghiệp. Các ngầm định và giá trị cốt lõi là phần sâu nhất trong VHDN. Nó chính là trục của chiếc bánh xe văn hóa của doanh nghiệp . Thưổng thì những ngầm định 2 này ăn sâu đến mức những ngưổi trong doanh nghiệp rất khó để diễn ta chúng thành lổi. Và tất cả những gì họ có thể giải thích đó là: Chỉ dơn giản vì nó là như thế. Các ngầm định và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp có thể là những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, hay những tình cảm mặc nhiên có trong doanh nghiệp.. Mặc dù nó không hề biểu lộ ra ngoài, bởi vậy nó còn được gọi là các ngẩm định, nhưng nó chính là nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên. Để hình thành được các ngầm định này, các doanh nghiệp phải qua một quá trình trải nghiệm làu dài, thế nhưng một khi nó dã hình thành thì nó thưổng rất khó thay dổi và ảnh hưởng rất lớn đến phong cách làm việc, quyết định, giao tiếp và 1 "Gắn vãn hóa doanh nghiệp với đời sống người lao động" - Tiến sỹ Phan Quốc Việt fhttD://www.vneconomv.com ) 1 Peg c. Neuhauser, Ray Bender, P h ũ & Kirl L . Stormberg, Culture.com., John Wiley & con Canada., Ltd, 2000 - 16-
  18. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản đối xử. V à sự ảnh hưởng của các ngầm định còn lớn h ơ n rất nhiều so với sự ánh hưởng của các giá trị đ ư ợ c thể hiện ' . Ngoài cách tiếp cận trên đây, còn rất nhiêu những cách nhìn nhận, cách hiểu khác nhau về V H K D , V H D N . V í dụ như: "Nếu xem xét một cách chi tiế thì văn hóa doanh nghiệp được thể hiện t, chính ở hai yế tố: phong cách lãnh đạo của người quản lý và tác phong làm u việc của nhân viên" . 2 "Có thê hiểu: văn hóa (loanh nghiệp lá một dạniỊ văn hóa lổ chức. Nó bao gửm: môi trường văn hóa của doanh nghiệp bao gửm môi trường văn hóa bên trong và bén ngoài ta quen gọi là môi trường nhân văn. Mục tiêu của môi trường nhăn văn bên trong chính là các hành vi, cách ứng xử giữa chủ thể quản lý và khách thể (người bị quản lý) và giữa các thành viên với nhau. Thước đo của nó chính là tạo ra sự đửng thuận, nhất trí cao trong một doanh nghiệp đế độ mọi người đều có quan niệm: mọi thành đạt cũng như thất n bại đều có mình đóng góp hoặc có lỗi (trách nhiệm). Cửn môi trưởng nhân văn bẽn ngoài chính là hành vi, cách ứng xử của chủ thể quản lý doanh nghiệp (giám đốc) đối với khách hàng, đối tác, đối thủ cạnh tranh, thị trường, luật pháp, môi trường và yế tố văn hóa dân tộc. Với mỗi hành u vi, cách ứng xử khúc nhau sẽ có kế t quả khác nhau. Ngoài môi trường nhân văn, VHDN còn bao gửm các thành tố: phong tục, tập quán, thói quen, tăm lý chung của doanh nghiệp, các truyền thuyết, huyền thoại hoặc tín ngưỡng chung của doanh nghiệp, các triết lý, hệ tư tưởng chung của doanh nghiệp, hệ thống các giá trị về: chân, thiện, mỹ của doanh nghiệp. 1 "Vãn hóa doanh nghiệp hình thành theo thời g i a n " - Thạc sỹ Nguyền H u y Hoàng, Phó giám đốc cõng ty T â m Việt íhttp://www.vneconomv.com.vn ) 2 "Vãn hóa doanh nghiệp - từ nhận thức lới hành động" - Phạm Thanh Hưng. Giám đốc chiến lược phát triển. Trung tâm nâng suất V i ệ t Nam fhttp://www.vneconoinv.com.vn ) - 17- y;sw Jơov í
  19. Những nét đặc trung trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản ...Môi trưởng nhân văn bên trong của doanh nghiệp sẽ tạo ra nguồn lực nội sinh của doanh nghiệp, lạo ra bản sắc liêng của doanh nghiệp. Còn mỏi trường nhân văn bên ngoài của doanh nghiệp sẽ lạo hướng phát triển của doanh nghiệp... " '. Những cách nhìn nhận trên đây tuy cách tiếp cận khác nhau, và xuất phát từ những góc nhìn khác nhau, nhưng cũng đã giúp chúng ta có được những hiểu biết tương đối đầy đủ và toàn diện về các yếu tố cấu thành nên văn hóa kinh doanh của một doanh nghiệp. * Phong cách lãnh đao - mót nhân tố quyết đinh đối với văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Một yếu tố không thể phủ nhận đó là sự ảnh hưởng của người lãnh đặo tới VHKD, VHDN, thậm chí còn có ý kiến cho rằng văn hóa kinh doanh của một doanh nghiệp chính là văn hóa của người lãnh đặo. Những gì m à lãnh đặo quan tâm, khuyến khích thực hiện, cách thức m à người lãnh đặo đánh giá, khen thưởng hoặc khiển trách nhân viên sẽ thể hiện cách suy nghĩ và hành vi của người lãnh đặo và điều đó sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi của mọi nhân viên dưới quyền. Trong thực tế, có những người lãnh đặo đã tặo nên một nền văn hóa kinh doanh mặnh mẽ và cũng có những người lãnh đặo có khả năng làm thay đổi hẳn văn hóa của doanh nghiệp và tặo ra sức sống mới, tặo bước nhảy vọt trong hoặt động của doanh nghiệp. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bốn ví dụ về bốn phong cách lãnh đặo sau: Stew Leonard khi lập kế hoặch biến gian hàng rộng 1000 feet vuông của cống ty Food Lion thành World's Largest Dairy Store với mức doanh số hàng năm lén đến 100 triệu USD đã quyết định sẽ xây dựng một bản sắc văn hóa ' "Điêu kiện hộinhặp là có vãn hóa doanh nghiêp" - Thặc sỹ Bùi Quốc T h á m , Trưởng khoa quản lý kinh tí Trường Lê Hổng Phông flìttp://www. vneconomv.com.vn ) - 18-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0