intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiễn sĩ Âm nhạc học: Nghệ thuật hợp xướng trong sự phát triển nền âm nhạc Việt Nam

Chia sẻ: Phan Thị Hiền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:167

105
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học: Nghệ thuật hợp xướng trong sự phát triển nền âm nhạc Việt Nam được nghiên cứu với mục đích khẳng định những đóng góp của nghệ thuật hợp xướng đối với sự phát triển của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam và đưa ra những đề xuất góp phần phát triển loại hình nghệ thuật này trong tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiễn sĩ Âm nhạc học: Nghệ thuật hợp xướng trong sự phát triển nền âm nhạc Việt Nam

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH<br /> <br /> - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM<br /> <br /> LÊ VINH HƯNG<br /> <br /> NGHỆ THUẬT HỢP XƯỚNG<br /> TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2016<br /> <br /> BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM<br /> <br /> LÊ VINH HƯNG<br /> <br /> NGHỆ THUẬT HỢP XƯỚNG<br /> TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC HỌC<br /> MÃ SỐ: 62 21 02 01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học 1<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học 2<br /> <br /> GS.NSND. NGUYỄN TRỌNG BẰNG<br /> <br /> PGS.TS. NGUYỄN PHÚC LINH<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br /> liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố<br /> trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Hà Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2016<br /> Tác giả luận án ký tên<br /> <br /> Lê Vinh Hưng<br /> <br /> MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN<br /> A<br /> Âm hưởng: hiệu quả của âm thanh tác động đối với cảm xúc con người.<br /> Âm điệu: cách sắp xếp độ cao khác nhau của chuỗi âm thanh có sự rõ ràng về ý nghĩa.<br /> B<br /> Bản sắc: tính chất, màu sắc riêng trong nghệ thuật.<br /> Bổ khuyết: bù vào chỗ thiếu.<br /> C<br /> Chất liệu: vật liệu, tư liệu dùng để sáng tạo tác phẩm âm nhạc.<br /> Đ<br /> Đặc điểm: những nét riêng biệt.<br /> Đặc trưng: mang tính tiêu biểu và để phân biệt với những sự vật khác.<br /> M<br /> Mô phỏng: bắt chước.<br /> T<br /> Thị hiếu: Xu hướng ham thích một lối, một kiểu nào đó đối với những thứ sử dụng<br /> hoặc thưởng thức hàng ngày.<br /> Thủ pháp: cách thức thực hiện ý định, mục đích cụ thể nào đó.<br /> Tương phản: trái nhau.<br /> X<br /> Xử lý: Giải quyết đúng đắn trước một việc nào đó.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> MỞ ĐẦU...........................................................................................................1<br /> Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP XƯỚNG<br /> VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM<br /> 1.1. Khái quát về hợp xướng.................................................................................13<br /> 1.2. Sơ lược về lịch sử phát triển nghệ thuật hợp xướng phương Tây............................20<br /> 1.3. Quá trình du nhập nghệ thuật hợp xướng vào Việt Nam.........................................26<br /> Tiểu kết chương 1..........................................................................................................35<br /> Chương 2: SÁNG TÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM ÂM NHẠC<br /> TRONG CÁC TÁC PHẨM HỢP XƯỚNG VIỆT NAM<br /> 2.1. Sáng tác hợp xướng ở Việt Nam ............................................................................36<br /> 2.2. Đặc điểm âm nhạc trong các tác phẩm hợp xướng Việt Nam ..............................44<br /> Tiểu kết chương 2 .........................................................................................................84<br /> Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN HỢP XƯỚNG Ở VIỆT NAM<br /> 3.1. Các hình thức tổ chức biểu diễn hợp xướng ở Việt Nam.......................................86<br /> 3.2. Nghệ thuật dàn dựng, biểu diễn tác phẩm hợp xướng Việt Nam...........................97<br /> Tiểu kết chương 3 .........................................................................................................119<br /> Chương 4: ĐÓNG GÓP CỦA NGHỆ THUẬT HỢP XƯỚNG<br /> ĐỐI VỚI NỀN ÂM NHẠC VIỆT NAM<br /> 4.1. Đóng góp của nghệ thuật hợp xướng đối với đời sống văn hóa âm nhạc .......121<br /> 4.2. Đóng góp của nghệ thuật hợp xướng đối với sáng tác và biểu diễn âm nhạc.....126<br /> 4.3. Đóng góp của nghệ thuật hợp xướng đối với đào tạo âm nhạc .......................133<br /> 4.4. Một số đề xuất phát triển nghệ thuật hợp xướng Việt Nam .............................141<br /> Tiểu kết chương 4........................................................................................................146<br /> KẾT LUẬN ......................................................................................................147<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................150<br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ................................................155<br /> MỤC LỤC PHỤ LỤC......................................................................................156<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2