1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp này là do bản thân thực hiện có sự
hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị nào.
Tôi xin cam đoan các dữ liệu thông tin thứ cấp các số liệu thu thập
được sử dụng trong Luận văn này là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tất cả những vẫn đề đã được nêu ra trong luận
văn.
Hải Dương, ngày…..tháng…..năm 2020
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Phương
1
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời
cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.
Tớc hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thành
Đông, Phòng Đào tạo của nhà trường cùng các Thày, giáo, những người đã
trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn
Thày giáo - Tiến Ngô Văn Hải, Người thày đã trực tiếp dành rất nhiều thời
gian, tâm huyết, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo Sở Nông
nghiệp Phát triển nông thôn, Liên minh HTX tỉnh, UBND thành phố Đồng
Xoài, các phòng, ban chuyên môn của UBND thành phố Đồng Xoài các
thành viên HTX nông nghiệp, hộ nông dân trên địa bàn thành phố đã giúp đỡ tôi
về thông tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình
và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng sự nhiệt tình và năng lực
của mình nhưng do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức nên luân văn
không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đuợc sự chỉ dẫn và
đóng góp của quý Thày cô để khoá luận được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hải Dương, ngày…..tháng…..năm 2020
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Phương
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................... vi
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
2.1. Mục tiêu tổng quát 3
2.2. Mục tiêu cụ thể 3
2.3. Câu hỏi nghiên cứu 3
3. Đối tượng nghiên cứu 4
4. Phạm vi nghiên cứu 4
5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 4
5.1. Nội dung nghiên cứu 4
5.2. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Cấu trúc dự kiến của luận văn 6
CHƯƠNG 1........................................................................................................................... 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ.............................................................................. 7
HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP KIỂU MỚI........................................................................ 7
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới 7
1.1.1. Một số khái niệm hợp tác xã nông nghiệp 7
1.1.2. Mô hình hợp tác xã nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã năm 2012 13
1.1.3. Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới 17
1.1.4. Nhu cu phát trin hp tác xã nông nghip kiu mi ca nông dân 19
1.1.5. Nội dung phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới 21
1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới
24
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới 28
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở một số địa
phương trong nước 28
1.2.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai 32
1.2.2. Bài học kinh nghiệm về phát triển HTXNN kiểu mới 38
Chương 2..............................................................................................................................41
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HTX NÔNG NGHIỆP KIỂU MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI, TỈNH BÌNH PHƯỚC.......................................................... 41
3
2.1. Giới thiệu về thành phố Đồng Xoài 41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên TP Đồng Xoài (29) 41
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ở Đồng Xoài (29) 43
2.2. Tình hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở Đồng Xoài,
tỉnh Bình Phước trong thời gian qua 45
2.2.1. Tình hình phát triển về số lượng và quy mô hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở
Đồng Xoài - Bình Phước 45
2.2.2. Tình hình phát triển về chất lượng của các hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở
Đồng Xoài - Bình Phước 50
2.2.3. Kết quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở Đồng Xoài hiện nay
60
2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hợp tác xã nông nghiệp
kiểu mới ở Đồng Xoài 71
2.3.1. Các yếu tố khách quan 71
2.3.2. Yếu tố chủ quan 74
2.4. Đánh giá chung về phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở Đồng
Xoài hiện nay 77
CHƯƠNG 3......................................................................................................................... 83
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTX NÔNG NGHIỆP KIỂU MỚI Ở ĐỒNG XOÀI - BÌNH
PHƯỚC................................................................................................................................83
3.1. Phương hướng phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở Đồng
Xoài – Bình Phước 83
3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông
nghiệp 83
3.1.2. Mục tiêu của phát triển HTXNN kiểu mới 85
3.1.3. Định hướng chung về phát triển hợp tác xã kiểu mới 86
3.1.4. Phương hướng phát triển các loại hình hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp
87
3.2. Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở Đồng Xoài –
Bình Phước đến năm 2025 89
3.2.2. Giải pháp 2 Mở rộng quy mô các yếu tố nguồn lực của hợp tác xã 90
3.2.3. Giải pháp3 Mở rộng dịch vụ hợp tác xã 92
3.2.4. Giải pháp 4 Hoàn thiện tổ chức sản xuất của các hợp tác xã 93
3.2.5. Giải pháp 5: Nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã 94
3.2.6. Giải pháp 6 Đổi mới chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp kiểu mới 95
4