Luận văn : Thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính trong việc góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính
lượt xem 31
download
Thị trường tài chính - một thị trường đang trên đà hình thành là nơi diễn ra các hoạt động luân chuyển, đầu tư các nguồn lực xã hội, cung ứng các nguồn vốn cho hoạt động kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn : Thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính trong việc góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính
- Luận văn Thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính trong việc góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính 1
- LỜI NÓI ĐẦU Thị trường tài chính - một th ị trường đ ang trên đ à h ình thành là nơi diễn ra các hoạt động luân chuyển, đầu tư các nguồn lực xã hộ i, cung ứng các nguồn vố n cho hoạt động kinh tế. Điều này đ ã góp phần làm thay đổ i sâu sắc, từ nh ững thói quen tiêu dùng, tiết kiệm tiền nhãn rỗi trong tiêu dùng đ ến những bước phát triển vĩ mô đ ánh dấu sự hoàn thiện củ a nền kinh tế thị trư ờng. Nó góp một phần đắc lự c cho công cuộc công nghiệp ho á, hiện đại hoá đất nước tạo thế và lực mới cho dân tộc ta bước vào th ế k ỷ XXI. Tuy vậ y, sau 15 năm đổi m ới, th ị trường tài chính cò n là mộ t vấn đề khá m ới m ẻ khi mà ph át triển và ho àn thiện thị trường tài chính là mộ t tất yếu khách quan cho phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Những hình th ành ban đ ầu còn nhỏ b é, m anh mú n, chưa thực sự tạo được động lực cho phát triển. Chúng ta không ch ỉ tụt h ậu so với sự p hát triển hàng trăm năm của thị trường tài chính thế giới mà còn so với cả sự phát triển của khu vực. Đặc biệt, cuộ c khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực năm 97 xảy ra còn đ ể lại nhiều hậu quả nặng nề buộc chúng ta phải nhận th ấy rằng vấn đề phát triển và hoàn thiện thị trường tài chính càng trở nên quan trọng h ơn, cấp thiết h ơn cho việc xây dựng một th ị trường tài chính lành mạnh, ổn định, năng động. Để có thể góp một ý kiến chung vào việc tìm hiểu, đ ánh giá nghiên cứu phạm trù "Th ị trường tài ch ính" cũng là để n âng cao hơn nữa khả năng về chuyên ngành m ình đang h ọc, em đã chọn đề tài " Thị trường tài chính và vai trò của thị trường tà i chính trong việc góp phầ n thúc đẩy sả n xuấ t phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính". Bài viết ch ủ yếu đ ưa ra các vấn đề xung quanh th ị trường tài ch ính từ đó có những đánh giá, nh ìn nhận và các giải pháp cho sự phát triển hoàn thiện thị trường tài chính Việt Nam. 2
- Đề tà i gồ m có các phầ n như sau (Mục lục): Lời nói đầu. Nội dung Ph ần I: Tổng quan về TTTC: I/ Khái niệm chung về TTTC. 1. Tiền đề ra đời, tồn tại của TTTC. 2. Khái niệm, đặc đ iểm, vai trò của TTTC. 3. Cấu trúc TTTC. 4. Các công cụ trên TTTC II. Th ị trường tài chính th ế giới. Ph ần II. TTTC Việt Nam. I. Khái quát sơ lược về TTTCVN 1. Các điều kiện hình thành TTTCVN 2. Đặc điểm của TTTC Việt Nam hiện nay. 3. Chức năng củ a TTTCVN. II. Th ực trạng của TTTCVN hiện nay. 1. Thị trường tiền tệ. 2. Thị trường vốn. III. Ph át triển ho àn thiện TTTCVN giai đoạn hiện nay. 1. Hoàn thiện TTTC là tất yếu kh ách quan. 2. Các giải pháp chung cho ph át triển, ho àn thiện TTTC. 3. Xây dựng mô h ình cho các loại th ị trường VN. Kết luận chung. 3
- TỔNG QUAN V Ề THỊ TRƯ ỜNG TÀI CHÍNH 1. Tiền đề ra đời và tồ n tại của thị trường tài chính. Tài ch ính, thị trường tài chính (TTTC) chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nh ất đ ịnh, khi mà những hiện tượng kinh tế xã hộ i khách quan xu ất h iện, tồn tại. Như vậy, ph ạm trù TTTC cần được đánh giá xem xét như là mộ t vấn đề kinh tế xã hội khách quan, nó có tính kinh tế và lịch sử. Cùng với sự tan rã của ch ế độ công xã nguyên thủ y, phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu phát triển bước đ ầu hình thành nên một n ền kinh tế hàng hoá giản đ ơn. Tiền tệ cũng xuất hiện như một đòi hỏi khách quan để có thể trao đổi, mua bán h àng ho á. Chủ ngh ĩa tư b ản trải qua qu á trình hình thành và ph át triển đã đưa kinh tế h àng hoá lên thành kinh tế th ị trường, đư a ra những tiền đ ề cần thiết để n ảy sinh, h ình thành TTTC. Như vậy sự p hát triển của kinh tế thị trường sự tham gia củ a tiền tệ vào hoạt động kinh tế, sự tích lũ y tập trung tư b ản... là nh ững tiền tệ quan trọng h ình thành TTTC. Các nh à nước đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện TTTC, từ việc in ấn, phát hành đ ều lưu thông, huy độ ng tiền tệ và các n guồn lực sản xu ất quố c gia đến việc ph ân bổ các nguồn lự c tài chính ra toàn xã hội và còn vượt qua khỏ i ph ạm vi quố c gia hình thành nên TTTC quố c tế. Những nhân tố trên đã tạo điều kiện cho sự phát triển củ a TTTC và ngược lại, đ ến lượt mình, TTTC đ ã làm cho n ền kinh tế xã hội phát triển ở b ước cao hơn. Ngày nay, trong tiến trình hộ i nh ập và toàn cầu hoá các nền kinh tế, TTTC đ ã m ở rộng ra phạm vi to àn thế giới và đang ngày càng đóng góp và n ền kinh tế th ế giới. Chính xu th ế to àn cầu hoá đã hội nhập các TTTC lại với nhau biến các TTTC nhỏ b é độc lập thành những TTTC khổng lồ, hoạt động phụ thuộc lẫn nhau và tạo động lực cho nhau cùng phát triển. Việt Nam chúng ta cần đánh giá đúng b ản ch ất ra đời, tồn tại củ a TTTC từ đó m à dựa trên các quy luật khách quan để xây d ựng mộ t TTTC hợp lý , từng bước ph át triển, hội nhập vào quốc tế, khu vực. 4
- 2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của TTTC. TTTC là nơi diễn ra các hoạt động luân chuyển vốn trự c tiếp từ các tổ chứ c cá nhân có vốn sang các tổ chức cá nhân cần vốn đảm b ảo cho các hoạt động kinh tế xã hội h àng ngày. Mọ i nền kinh tế đ ều có nhu cầu to lớn về vốn để vận h ành và phát triển vào có th ể được huy đ ộng từ nhiều nguồn nhà nước, ngân h àng... và cuối cùng là qua trung gian TTTC - một công cụ hết sức quan trọng củ a n ền kinh tế thị trường về phương d iện cung cấp và luân chuyển vốn. Nếu như trên thị trư ờng h àng ho á, đối tượng mua bán là các lo ại sản phẩm h àng ho á dịch vụ th ì trên TTTC, đó là vốn, một loại hàng hoá đặc biệt. Ngư ời bán dư thừ a tiền đ em nhượng đi với tư cách là vốn - hàng hoá nhằm thu mộ t khoản tiền lãi nh ất đ ịnh đ áp ứng được vốn cho người mua để ph át triển m ở rộng kinh doanh, đ ầu tư hoặc tiêu dùng. Thực chất củ a mua, b án trên TTTC là m ua b án quyền sử dụng vốn. Giá cả trên TTTC chính là lợi tức tiền cho vay hay lợi tức cổ phần và giá cả n ày nhiều khi không được xác định trước (như lợi tức cổ phần) và đem lại sự hấp d ẫn cũng như rủi ro là rất cao. Như vậy, TTTC là một thực thể trừu tượng gắn liền với việc phân bổ sử dụ ng các nguồn lực tài ch ính với các loại hàng hoá đ ặc biệt, đó là vốn, quyền sử dụng vốn. Các công cụ chủ yếu trên TTTC là các loại chứng khoán có giá đưa lưu hành qua lại trong các ho ạt động tài chính. Thị trường tài chính có một số vai trò chủ yếu sau: + TTTC đóng vai trò to lớn trong việc thu hút các nguồn lự c tài chính nhàn rỗi trong xã hội tài trợ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Vốn là tiền đề, là cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trư ờng, là một trong ba yếu tố đ ầu vào quan trọng nhất của sản xuất (lao động, k ỹ thuật), thiếu vốn lại là trở ngại chính kìm h ãm sự ph át triển kinh tế đất nước, đặc biệt là giai đo ạn CNH, HĐH. Nền kinh tế phát triển nhanh đò i hỏi phỉa sử dụng tối đ a các nguồn lực tài ch ính. Thông qua cơ ch ế hoạt động của TTTC đ ã thu hút tất cả nhữ ng nguồn vốn nhỏ bé, phân tán rải rác th ành những nguồn lực to lớn tài trợ kịp thời cho nhu cầu ph át triển kinh tế. + TTTC đóng vai trò quan trọng nâng cao hiệu quả vốn tài chính, tạo đ iều kiện thuận lợi dễ dàng cho việc luân chuyển vốn từ lĩnh vực kém hiệu quả sang lĩnh vực kinh doanh đạt hiệu quả cao. 5
- Sử dụng vốn - hàng hoá luộn phải trả mộ t giá nhất định, đ iều đó buộc người sử dụng vốn phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng đồng vốn đảm bảo phương án kinh doanh tố i ưu, đưa ra các biện pháp từ đa giảm chi phí, nâng cao hiệu qu ả sản xu ất và trả lãi củ a vốn. Mặt khác, do sự tự do lự a chọn hình thức đầu tư, sự dễ dàng mua đ i bán lại giúp luân chuyển vốn trong nền kinh tế được linh hoạt hơn. + TTTC đóng vai trò quan trọng để thực hiện các chính sách tiền tệ và chính sách tài chính, đ iều ho à các ho ạt động kinh tế xã hộ i, thực hiện giám sát điều chỉnh n ền kinh tế vĩ mô. Thông qua việc sử dụng các cô ng cụ tài chính trên thị trường, các hệ thống giám sát củ a nhà nước có thể theo dõ i sát sao các ho ạt động không chỉ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ mà cả sản xu ất kinh doanh. Chính phủ có thể điều tiết lượng cung - cầu tiền tệ đảm bảo bình ổn hoạt động của nền kinh tế, bù đắp thâm hụt kích cầu tiêu dùng. Mặt khác, nhà nước có th ể thông qua chính sách lãi suất hướng hoặc hạn chế vào mộ t số lĩnh vự c sản xu ất, ưu tiên các ngành hướng về xuất kh ẩu, mũi nhọn v.v... + TTTC tạo điều kiện thu ận lợi trong hợp tác quốc tế, thu hú t đầu tư nước n goài. Do việc hình thành và phát triển TTTC quốc gia hàng năm ngoài xu thế quố c tế ho á. TTTC tạo đ iều kiện cho n ền kinh tế quố c d ân hoà nh ập vào nền kinh tế th ế giới, giúp các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn mua cổ phiếu trực tiếp trên th ị trường, góp vốn liên doanh đ ầu tư sản xuất... Thông qua hệ thống lu ật hoàn ch ỉnh và tính chất "mở cửa" có thể cho phép nới lỏng, thu hẹp ho ạt động đầu tư nư ớc ngo ài. Điều đó đảm bảo tính h ợp lý cho phát triển kinh tế đối ngoại. Như vậy, TTTC đóng một vai trò h ết sức to lớn trong phát triển kinh tế xã hội vai trò đó chỉ được ph át huy khi nó đ ược hình thành trong mộ t điều kiện thích h ợp và hoạt động trong mộ t cơ chế linh ho ạt, lành m ạnh. Tuy vậ y, bản thân nền KTTT cũ ng như TTTC đều có nh ững khuyết tật của nó đòi hỏ i phải nắm vững cơ chế vận hành của TTTC, có nhữ ng biện pháp hữu hiệu giám sát và thúc đẩy hoạt động của nó. 3. Cấu trúc của TTTC. Là m ột thực th ể trừu tượng, đa dạng, TTTC có thể được xem xét, đánh giá dưới nhiều góc độ khác nhau. Mỗ i góc độ đưa ra m ột đặc trưng riêng trong sự đ a d ạng của TTTC. 6
- 1. Dựa trên phương thức huy động vố n: Thị trường nợ và thị trường vốn cổ p hần: a. Thị trường nợ: Là mộ t bộ ph ận củ a TTTC, ở đó diễn ra việc trao đổi mua b án các công cụ nợ. Công cụ nợ là sự thoả thuận có tổ chức như một h ợp đồng vay m ượn mà người đi vay cam kết trả. Trên thị trư ờng nợ, người đi vay sẽ cam kết trả cho người cho vay cả gốc và lãi trong một kỳ hạn nh ất định với phương th ức tho ả thuận. Thông qua cơ chế hoạt động củ a các tổ chứ c tài chính trung gian, các cô ng cụ n ợ được huy động từ những nguồn lự c tài chính nằm rải rác, th ậm ch í là rất nhỏ b é về m ặt giá trị. Từ những nguồn vốn huy đ ộng được, tổ chức tài chính cho vay đối với doanh nghiệp sản xu ất, tiêu dùng của ch ính phủ , dân chúng, việc cho vay được dựa trên sự thoả thu ận của hai bên và cung cầu trên thị trường là cơ sở ấn định giá của vốn - h àng hoá. Tu ỳ vào mục đích vay mà có th ể có những k ỳ hạn khác nhau, mỗ i k ỳ hạn thường có lãi suất ổn định cho cả kỳ vay. Tuy vậy, các khoản vay dài hạn thường có lãi suất cao h ơn các khoản vay ngắn hạn do được sử dụng đầu tư vào các ngành lâu d ài và ổn định lực, tuy vậy rủ i ro cũng cao hơn. Các kho ản vay dài hạn (th ường từ trên 3 đến 5 năm) cần được khuyến khích đ ể đầu tư vào xây d ựng các công trình lớn đòi hỏi vốn lớn, dài hạn, chậm thu hồi nhưng rất cần thiết cho nền kinh tế. Hoạt động trên thị trường nợ phản ánh mối quan h ệ giữ a người cho vay và n gười đi vay, tuy vậy mố i quan hệ đó là rất phứ c tạp, chồng chéo và có th ể d iễn ra nhiều lần cho cùng một khoản vốn. Một cá nhân, tổ chức có th ể vừa là người đ i vay, cũng lại là người cho vay, chẳng h ạn như các tổ chức tài chính trung gian, các công ty sản xuất... Lãi suất trên thị trường tác động lớn vào hoạt động củ a thị trường nợ, nó quyết đ ịnh đến cung cầu vốn nợ và cả th ời h ạn củ a các khoản vay. Điều chỉnh mộ t mức lãi suất ổn định, hợp lý sẽ làm cơ sở cho tính ổn định thị trường. b. Thị trường vốn cổ phần. Là một bộ ph ận củ a TTTC, ho ạt động thông qua việc ph át h ành mua b án cổ phiếu, trái phiếu. Các cổ phiếu, trái phiếu là các chứng từ công nh ận quyền góp vốn của cổ đông. Thông qua cơ chế hoạt động huy động vốn của các công ty cổ ph ần, các công ty này phát hành cổ phiếu, trái phiếu m à h iện nay chủ yếu là trên TTCK, các nguồn 7
- vốn nhãn rỗi sẽ trực tiếp đầu tư vào hoạt động ở các công ty. Vố n được thu hút từ mọi nguồn cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và được thu hú t vào các công ty cổ phần các ngân hàng, tổ chức tài chính và cả ch ính phủ. Đặc trưng của cổ phiếu trái phiếu là không có một thời hạn cụ thể, sự đóng góp vốn vào công ty có thời hạn phụ thuộ c vào việc lưu giữ cổ phiếu của người sở hữu và cả tình hình kinh doanh của công ty, thông thường sau một k ỳ h ạn nhất định (th ường là mộ t năm) chủ sở h ữu cổ phần được chia lợi tức. Hoạt động trên th ị trường vốn cổ phần không phản ánh mối quan hệ giữa những người đi vay và n gười cho vay về ở đây không được đ ặc trưng bởi sự vay mượn các công cụ nợ. Nó là mố i quan h ệ giữa những người chủ sở hữu trong công ty cổ ph ần họ cùng tham gia góp vốn đ ầu tư vào các công ty và thu lợi nhuận. Điều đó lý giải tại sao cổ phiếu, trái phiếu không có một th ời h ạn cụ thể. Như vậy, mỗ i cá nh ân, tổ chức mua cổ phiếu, trái phiếu sẽ là một nhà đầu tư do đó, họ sẽ không được hưởng lợi đầu tư như những nhà cho vay. Lợi nhu ận sau thuế được ph ân bổ trả lãi thuế vốn, tài sản, tái đ ầu tư, thu ê lao động... sau đó mới chia cho các cổ đông. Nếu có rủi ro xảy ra, họ phải cùng liên đới chịu trách nhiệm hữu h ạn ứng với ph ần vốn đã đ óng góp. Diễn biến kinh tế trên th ị trường vốn cổ phần phụ thuộc vào lợi nhuận kinh doanh của công ty. Lãi su ất chỉ có tác động gián tiếp vì mỗi mức lãi suất sẽ tác động đ ến đ ầu tư, thu nhập và lợi nhuận ròng của công ty. Cò n lợi nhu ận ảnh hưởng trực tiếp đ ến trị giá cổ phiếu mà mỗ i cổ đông có thể nh ận được khi đ ầu tư vào công ty cổ phần. Nếu tình hình kinh doanh th ấp kém, các nhà đầu tư để đồng loạt bán ra cổ phiếu, trái phiếu ảnh hưởng trự c tiếp đến nguồn vốn công ty. Như vậy, việc huy động vốn trên th ị trường nào, nợ hay vốn cổ phần là tu ỳ thuộc vào tình hình mỗ i công ty cũ ng như sự quy định của luật doanh nghiệp. Thông thường, các doanh nghiệp huy động vốn cơ b ản chủ yếu là trên thị trường nợ đ ảm bảo nguồn vốn lớn, tập trung cho đầu tư sản xu ất. Còn khi muốn mở rộng sản xuất, tăng vốn đ iều lệ hoặc để nâng cao hình ảnh của mình th ì có thể thamgia huy động trên thị trường vốn cổ phần. 2. Dựa vào kỳ hạn của cá c cô ng cụ tà i chính: Thị trường tiền tệ và thị trường vốn. a. Thị trường tiền tệ. Là mộ t bộ ph ận củ a TTTC mua bán các công cụ n gắn h ạn. 8
- Các công cụ nợ n gắn hạn có đặc trưng cơ b ản là: Có tính lỏng cao, th ời gian lưu hành luân chuyển ngắn và chi phí chuyển về tiền mặt th ấp. Các công cụ này tham gia trên thị trường tiền tệ ít rủi ro do thời gian ngắn. Do đó, giá cả trong th ị trường tiền tệ là khá ổn định. Trong thị trường tiền tệ, tiền là mộ t hàng hoá đ ặc biệt, nó phụ thuộ c vào sự phát triển của kinh tế thị trường mà ngân hàng và các tổ ch ức tài chính trung gian cùng tham gia hoạt động. Lãi su ất của nó phụ thuộ c vào cung cầu tiền tệ trên thị trường và kiểm soát tiền tệ luôn luôn là công việc của chính phủ và mọ i ngân hàng trung ương. Tham gia vào th ị trường tiền tệ gồm có các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, kho b ạc, NHTW, các doanh nghiệp, chính phủ ... Thị trường tiền tệ đóng vai trò : + Tạo môi trường đầu tư sinh lời cho các cá nhân và các tổ chứ c tài chính đầu tư ngắn hạn. + Đảm b ảo tính hiệu quả hệ thống, ổn định của các ngân hàng thương mại + Giúp NHTW thực hiện ch ính sách tiền tệ quốc gia. Các bộ phận chủ yếu của thị trường tiền tệ. Thị trường tín phiếu kho b ạc chủ yếu là chính phủ ph át h ành trái phiếu nhằm bù đắp phần bội chi ngân sách và nhu cầu chi tiêu củ a m ình. Thị trường nộ i tệ - liên ngân hàng nhằm đ ảm bảo điều hoà về vốn hoạt độ ng trong hệ thống ngân h àng. Thị trư ờng ngo ại tệ liên ngân hàng tổ chức mua bán ngoại tệ giữa các ngân h àng được kinh doanh ngoại tệ. Thị trường tín dụng thể hiện quan hệ vay mượn sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nh ân, th ể nhân trong nền kinh tế. Ngoài ra còn thị trường thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng chủ yếu tham gia phát hành các công cụ vay ngăn hạn. b. Thị trường vốn: Là một bộ phận củ a TTTC diễn ra việc mua bán, trao đổ i các công cụ nợ trung, dài hạn và cổ phiếu. 9
- Các cô ng cụ lưu hành có tính lỏng kém, th ời gian lưu hành d ài. Do đó ho ạt động trên thị trường vốn mang tính rủi ro cao và giá cả biến đổi phức tạp do kỳ hạn d ài. Thị trường vốn xét về mặt bản chất ph ản ánh các quan hệ mua b án không ph ải là số lượng nh ất đ ịnh các khoản tiền m ặt, các tư liệu sản xu ất m à là các quyền sở hữu về tư liệu sản xu ất và vốn tiền m ặt. Như vậy, thị trư ờng vố n là mộ t bộ ph ận củ a TTTC đ ược chuyên môn hoá đối với các nguồn lực tài ch ính và trao quyền sử dụ ng d ài h ạn. Do đó, các nguồn lực tài ch ính này chủ yếu là được đ ầu tư dài h ạn vào đầu tư sản xuất kinh doanh. Khi lãi suất không ổn đ ịnh, xu hướng lạm phát cao, hoạt động của thị trường vốn bị thu hẹp và phải như ờng chỗ cho thị trường tiền tệ vì lúc đó tham gia thị trường vốn có độ rủ i ro rất cao. Do đó, tính ổn đ ịnh của nền kinh tế th ị trường ảnh hưởng lớn đến hoạt động củ a thị trường vốn. Vai trò của thị trường vốn: Đảm bảo nguồn tài trợ vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế, cho các tổ chức tín dụng ngân hàng đầu tư vào các lĩnh vự c d ài hạn. Tạo cơ hội kinh doanh cao cho các nh à đầu tư. Nhà nước có thêm vốn đ ầu tư vào các công trình lớn, cơ sở h ạ tầng. Các bộ phận của thị trường vốn: + Th ị trường trái phiếu chính phủ chủ phát hành các công cụ nợ có mệnh giá cao, khối lượng lớn của ch ính phủ, lãi suất thấp không có rủi ro. + Th ị trường trái phiếu công ty do các cô ng ty phát hành trái phiếu, lãi su ất tu ỳ thuộc vào tình hình công ty song có độ rủi ro cao. + Thị trường cổ phiếu bằng các công ty cổ ph ần phát h ành cổ phiếu trên TTCK, lãi suất hấp d ẫn song không cố đ ịnh, rui ro rất cao. 3. Dựa vào cơ chế hoạt động của TTTC: Th ị trường tài cấp I và cấp II. a. Thị trường cấp I: (sơ cấp). Là nơi phát hành các công cụ tài ch ính, được b án trong phạm vi hẹp giữa các nhà phát h ành và những n gười mua đ ầu tiên. Trong qu á trình phát hành, người phát hành nhìn chung không giao d ịch trực tiếp với người mua m à cần thông qua các trung gian xử lý, tức là những người môi giới. Do đó thị trường cấp I là th ị trường ph át h ành các công cụ tài chính lần đầu tiên và còn được gọi là th ị trường môi giới thông thường, người mua đ ầu tiên là các 10
- ngân hàng, các công ty kinh doanh chứng khoán, các nh à môi giới và các nhà kinh doanh khác. Ph át h ành trên th ị trường sơ cấp mới là mục đích tài trợ cho nhu câùa vốn củ a công ty phát h ành. Tuy nhiên, phạm vi trên thị trường sơ cấp thường diễn ra hẹp, thông tin mua bán ít và chủ yếu là d ành cho các nh à chuyên môn kinh doanh ở thị trường sơ cấp. Hoạt động phát hành không diễn ra ở một trụ sở cố định và hầu như m ang tính nội b ộ. Tuy vậ y, giá cả, số lượng trên th ị trường cấp I lại là cơ sở cho thị trư ờng cấp II hoạt động vì các công cụ tài chính không ch ỉ được phát hành một lần, nó còn được tiếp tục mua đ i bán lại trên thị trường cấp II. b. Thị trường cấp II: Diễn ra các hoạt động mua đi b án lại các công cụ tài ch ính đã được phát hành trên th ị trường cấp I. Các chứng khoán ở đ ã được mua ở thị trường cấp I do nhiều nguyên nhân đ ã được các nhà đầu, môi giới thu hút sự chú ý của nhiều cá nhân, tổ chức khác. Đâ y m ới chính là nơi giao dịch hàng ngày mua đi lại - b án lại kiếm lời trên TTCK. Lúc n ày, người b án là các nhà đầu tư đầu tiên, người mua là tất cả các cá nhân, tổ chức muốn đầu tư, kinh doanh kiếm lời. Ph át h ành trên thị trường cấp II nói chung không có mục đ ích tài trợ vố n cho công ty ph át hành, nhưng phạm vi diễn ra rộng lớn và thông tin phong phú, phổ b iến. Thị trường cấp II như là một d ấu hiệu theo d õi công việc kinh doanh không chỉ của doanh nghiệp mà còn của cả nền kinh tế. Hoạt động đã diễn ra khỏ i nội bộ các nh à kinh doanh và liên quan đến ho ạt động, chú ý của d ân chúng. Cả h ai th ị trư ờng phụ thuộ c vào nhau. Thị trường cấp II ảnh hưởng đến thị trường cấp I, việc định giá cả, khối lượng ở th ị trường cấp II vừa quy đ ịnh, vừa phụ thuộc vào hoạt đ ộng của thị trư ờng cấp I. Thông thường không tồn tại ranh giới rõ rệt giữa hai th ị trường, các hoạt động đ an xen hoà lẫn vào nhau. Thị trường cấp I là cơ sở cho th ị trường cấp II, còn thị trường cấp II lại là động lực cho thị trường cấp I. 4. Các cô ng cụ trên TTTC: a. Các công cụ của thị trường tiền tệ: + Trái phiếu kho bạc là công cụ vay nợ n gắn hạn do chính phủ phát hành nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách tạm thời và tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của m ình. 11
- Trái phiếu kho bạc có độ an to àn cao nhất vì khả năng vỡ n ợ của ch ính phủ là gần như không thể xảy ra, tuy vậ y lại có lãi suất thấp nhất và được trả cùng với gố c (lãi suất chính phủ là lãi suất cơ sở của th ị trường). Khách hàng của trái phiếu kho b ạc là nhân dân, ngân hàng thương mại, NHTW các tổ chứ c tài chính trung gian. + Các chứng ch ỉ tiền gử i là việc ch ứng nhận cho tiền gửi vào các ngân hàng thương m ại của các nh ân, tổ chức. Phổ biến nhất là hình thức sổ tiết kiệm, séc thanh toán... có thể dùng các chứng chỉ này để thanh to án, tu ỳ thuộ c vào mức độ ch ấp nhận thanh to án của dân cư, n ền kinh tế và quy định của các tổ chức. + Các thương phiếu kỳ phiếu do các ngân h àng thương m ại phát hành chủ yếu là để huy động vốn tạm th ời, ngắn h ạn, đáp ứng nhu cầu vốn cấp b ách của các ngân h àng, lãi suất cao song thời gian rất ngắn. b. Các công cụ của thị trư ờng vốn: + Cổ phiếu là mộ t ch ứng ch ỉ ch ứng nhận quyền góp vốn củ a các cổ đông, nó không phải là một công cụ vay n ợ trên TTTC. Cổ phiếu có mệnh giá trên cổ phiếu song không có lãi suất, tỷ lệ lợi tức cố đ ịnh m à hoạt độ ng dựa trên khả năng thu lợi nhu ận củ a công ty vào một giai đoạn nhất định. Cổ phiếu có kh ả n ăng thu lợi tứ c cao, hấp dẫn song cũng có mứ c độ rủi ro rất cao. Gồm có cổ phiếu ký danh, vô danh, ưu đãi và thông thường. Mỗi loại có những thuận lợi kvà ràng buộ c riêng. + Trái phiếu là công cụ vay nợ dài hạn của chính phủ, doanh nghiệp trái phiếu chính phủ, vay để thu hút nguồn vốn trung và dài hạn, đặc biệt là dài hạn cho nhu cầu xây d ựng, đầu tư các công trình lớn củ a n ền kinh tế, lãi suất cao hơn lãi suất trái phiếu kho b ạc do vay d ài h ạn và củng cố độ an toàn khá cao. Đầu tư vào trái phiếu chính phủ là đ ầu tư m ang tính d ài hạn và an toàn. Trái phiếu doanh nghiệp do các công ty phát hành, lãi suất hấp d ẫn nhưng có độ rủi ro kh á cao. Đây cũ ng là khoản đầu tư dài hạn của nh ững người cho vay mạo h iểm. Các lo ại trái phiếu gồ m có: trái phiếu vay đơn, tiền gốc và lãi được thanh toán một lần khi vào ngày đáo h ạn. Trái phiếu trả cố đ ịnh sẽ thanh toán các khoản cố đ ịnh đ ều nhau cho người mua trong suố t kỳ hạn trái phiếu. 12
- Trái phiếu coupon, tiền lãi trả hàng n ăm, tiền gốc trả vào ngày đáo hạn sẽ được thanh toán theo mệnh giá. Trái phiếu vĩnh cưủ: Người mua sẽ nhận một khoản thu nhập hàng n ăm cố đ ịnh đến lúc chết và không được rút tiền gốc, không thừa kế. 13
- THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ TTTC VIỆT NAM: 1. Các điều kiện để hình thành TTTC Việt Nam. TTTC là một th ị trường hàng hoá đặc biệt, là sản phẩm của nền kinh tế ph át triển cao. Do đó , để hình thành TTTC Việt Nam cần phát triển một nền kinh tế thị trường XHCN dự a trên ch ế độ đa dạng hoá sở hữu, mở rộng ph át triển các thành phần kinh tế. Nền kinh tế th ị trường đó phải được phát triển ổn đ ịnh trong một th ời gian d ài, ổn định cả về kinh tế, ch ính trị, quốc phòng an ninh. Chuyển sang kinh tế thị trường nhưng ph ải luôn luôn khẳng định vai trò củ a nhà nước và thành ph ần kinh tế nhà nước trong việc định hướng ph át triển của nền kinh tế, tạo điều kiện thự c thi các chính sách kinh tế vĩ mô tạo đ iều kiện thuận lợi cho hoạt động tài ch ính - tiền tệ. Nền kinh tế phải có những chuyển biến tích cự c, b ắt đ ầu có tích lu ỹ và xu ất h iện nhu cầu gửi tiền dư thừa cũng như đ ầu tư trong dân chúng. Đã xây d ựng được mộ t mạng lưới cơ sở h ạ tầng kinh tế cũ ng như hệ thống thông tin liên lạc rộng khắp, hiện đại, đồng bộ trong cả nước tạo th ành một th ể thống nh ất từ TW đ ến địa phương. Các doanh nghiệp, các tổ chứ c tín dụng đ ược phép hoạt động độc lập tự chủ, hoạt động trong ph ạm vi khuôn khổ pháp lu ật. Nới lỏng và tiến đ ến tự do hoá lãi suất tín dụng. Đã xây dựng được một h ệ thống luật ph áp hoàn chỉnh làm cơ sở cho quản lý đ iều hành đất nước. 2. Đặc điểm của TTTC Việt Nam hiện nay: Trước hết, cần khẳng đ ịnh TTTC Việt Nam là m ột TTTC Xã hội chủ ngh ĩa chính vì vậy m à nó có nhiều đ iểm tương đồng và kh ác biệt so với TTTC củ a th ế giới TBCN. Cơ sở tồn tại và xây dựng TTTC Việt Nam được xây dựng chủ yếu d ựa trên chế độ công hữu về TLSX, có mối quan hệ bình đ ẳng hợp tác cùng có lợi giữa các lo ại h ình, thành ph ần kinh tế, giữ a doanh nghiệp và người lao động. Ngân hàng TW là chủ thể của cơ cấu tài chính, củ a TTTC. Điều n ày rất khác biệt so với TTTC 14
- TBCN xây dự ng trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thể hiện ở mối quan hệ người bóc lột người. Thứ hai, mụ c đích của TTTC Việt Nam là nhằm phục vụ làm sống đ ộng các hoạt động tài ch ính - kinh tế, thúc đẩy sự p hát triển của nền kinh tế th ị trường chủ yếu dưới sự chỉ đạo có kế ho ạch của nh à nước. Trong khi đó TTTC TBCN ch ịu sự tác động của quy lu ật giá trị và mục đích là giá trị thặng dư TBCN. Thứ ba, TTTC Việt Nam huy động vốn, lưu thông tiền tệ dưới sự chỉ đạo có kế h oạch của nh à nước, tự giác vận động các quy lu ật khách quan đ ảm bảo ổn định của nền kinh tế. Trong khi đó, TTTC TBCN phát triển nhiều khi mang tính tự ph át h ay xả y ra khủng ho ảng cơ cấu gây nhiều chấn động cho nền kinh tế. Thứ tư, các chủ thể tham gia trên TTTC Việt Nam là độ c lập, bình đẳng, toàn bộ thị trường chịu sự giám sát và qu ản lý của ngân hàng nhà nước, trong khi đó chủ th ể trên TTTC TBCN thường là các nhà tư bản, tài phiệt, th ị trường hay bị thao túng b ởi h ọ . Thứ năm, TTTC Việt Nam ho ạt động căn cứ vào phương châm chính sách củ a chính phủ, thống nhất được các hoạt động tài chính từ TW đến địa phương. Còn TTTC TBCN mang tính chất phân tán, nhiều khi không có sự thống nhất, vô kế hoạch. Thứ sáu, TTTC Việt Nam là TTTC độ c lập, tự chủ không chịu sự can thiệp của bất kỳ tổ chức tài ch ính quố c tế nào, căn cứ vào nhu cầu xây dựng đất nước đ ể m ở rộng cửa ra b ên ngoài song luôn thi hành các biện phaps bảo đảm đúng b ản ch ất của mình. Còn TTTC TBCN ch ịu ảnh hưởng tương đối lớn của TTTC quốc tế. 3. Chức năng của TTTC Việt Nam: + Tích lũ y và h uy đ ộng tất cả mọ i nguồn lực tài chính trong xã hội, từ đó lưu thông vốn cho n ền kinh tế điều tiết từ người có vốn sang ngư ời cần vốn TTTC Việt Nam tạo nên một chu trình cấp vốn thông qua chức năng củ a th ị trường sơ cấp. Từ th ị trường này, các nguồn vốn nhỏ bé, ph ân tán củ a các hộ gia đình, các nguồn vốn trong các tổ ch ức dư thừa chuyển thành vốn dài hạn cho các xí n ghiệp. Thự c tiễn tại Việt Nam, nhu cầu vốn là rất lớn, giai đo ạn 1996 - 2000 cần 41 tỷ cho đầu tư sản xuất phát triển kinh tế. Trong nhân d ân, do đời sống ngày càng đ ược cải thiện, đ ã xuất hiện lượng tiền dư thừa, nếu lượng tiền này được huy đ ộng sẽ là nguồn lực rất lớn, vừ a tạo thu nh ập từ nguồn vốn nh àn rỗi cho người dân, vừa giúp nhiều doanh n ghiệp thiếu vốn hiện nay có đủ vốn hoạt động sản xu ất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân. 15
- Hiện nay, vẫn còn nhiều bất cập trong hoạt động của hệ thống doanh nghiệp tư nhân do những ràng buộc về việc huy động vốn từ ngân hàng th ương m ại, nếu ph át huy tố t nguồn lự c này tro ng d ân chúng sẽ là cơ sở cho các doanh nghiệp n ày mở rộng, nâng cao năng lực sản xu ất. + Thông qua việc hoàn trả lãi và vốn, đ ảm bảo yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả cao, đầu tư vào các ngành trọng đ iểm. Điều này là rất có ý nghĩa đố i với các doanh nghiệp Việt Nam. Đi vào kinh tế th ị trường song nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nh à n ước vẫn còn giữ n guyên cơ chế làm việc của nền kinh tế b ao cấp kế ho ạch hoá, chưa tự hoạch toán thu chi, m à vẫn trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn của nh à nư ớc. Thông qua việc vay vốn, hoàn trả lãi buộc các doanh nghiệp ph ải tự đổi mới hoạt độ ng sản xu ất kinh doanh, sử dụng h ạch toán trong kinh doanh lại không làm lãng phí nguồn lực xã hội. Mặt khác, cơ chế hoàn trả này giúp chúng ta đầu tư được vào các ngành có trọng đ iểm . Giai đoạn đ ầu, áp đặt một tỷ lệ lãi su ất khá cao giúp các doanh nghiệp phải sử dụng đ ầu tư vào các ngành vốn ít, sử dụng nhiều lao động, sau đó h ạ d ần tỷ lệ lãi suất đảm bảo đầu tư dài hạn, ổn đ ịnh, đ ầu tư vào các ngành yêu cầu hàm lượng vốn và kỹ thu ật cao. Có thể hạ lãi su ất, áp dụng lãi suất ưu đãi cho các ngành công nghệ mũi nhọn, các ngành hướng về xuất khẩu như công nghịep đ iện tử - tin học, ch ế biến, may mặc... + Hướng cho nền kinh tế vĩ mô ho ạt động an to àn có hiệu quả. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam mới đ i vào ho ạt động, còn nhiều yếu kém chưa thể kh ắc phụ c được ngay. Thông qua vai trò điều tiết cung cầu tiền tệ bằng lãi su ất sẽ đảm bảo cho n ền kinh tế an toàn, có h iệu quả, từ việc huy động mọi nguồn lực xã hội đến việc yêu cầu sử dụng vốn tối ưu của mọ i doanh nghiệp. Thự c tiễn ở Việt Nam giai đoạn cuố i nh ững năm 80 đầu 90, nền kinh tế Việt Nam bị lạm ph át trầm trọng. (Năm 87: 429%; Năm 88: 682%; Năm 89: 348%...)nh à nước đ ã kịp thời khắc phục bội chi ngân sách, giảm cung ứng tiền tệ đ ặc biệt là thông qua ch ính sách lãi suất cao (như lãi suất kỳ hạn 3 tháng giai đoạn 87 - 88: 8 ,0%/tháng, n ăm 89: 12%/tháng...) từ đó đ ẩy lùi siêu lạm phát, bình ổn được nền kinh tế, ổn định đời sống nh ân dân. + Tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao và cải thiện tình hình phân phối thu nhập cho đ ại bộ phận dân cư. Hoạt động củ a TTTC Việt Nam có th ể trự c tiếp hoặc gián tiếp tạo ra công ăn việc làm. Các nghiệp vụ hoạt động tài ch ính yêu cầu có các nhân viên quản lý , làm việc như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm... Mặt khác và cũ ng là điều chủ yếu là, thông qua các hoạt động thu hút và luân chuyển vốn trong nền 16
- kinh tế, đảm bảo phát triển m ở rộng sản xuất, từ đó n âng cao được công ăn việc làm góp phần n âng cao thu nh ập cho người lao động. Các ho ạt động tài ch ính - tín dụng - bảo hiểm cũng góp phần nâng cao thu nhập (thông qua nghiệp vụ gửi tiền tín dụng, đầu tư chứng kho án...) và phân phối lại thu nh ập cho người lao động, cho đại bộ phận dân cư khi m à m ức thu nhập của họ còn thấp. Điều này càng có nghĩa khi m à h àng năm chúng ta có thêm từ 1,5 - 1,7 triệu n gười tham gia vào th ị trường lao động. + Góp ph ần đắc lực vào tiến trình công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá ở Việt Nam h iện nay. Ch úng ta bước vào công nghiệp hoá cũng như bước vào xây d ựng CNXH từ một khởi đ iểm rất th ấp, lại b ị tụt hậu xa so với thế giới và khu vực. Để có th ể hoàn thành công nghiệp ho ávào năm 2020, không chỉ cần đủ vốn cho đầu tư ph át triển m à còn đ ảm bảo ph át huy m ạnh mẽ tất cả mọi n ăng lực sản xuất sẵn có, thu hút công nghệ qua đầu tư. Điều này chỉ có thể thành h iện thực khi chúng ta ph át triển hoàn thiện mộ t TTTC và ho à nhập được vào quốc tế, khu vực. Thông qua việc tham gia vào hộ i nhập còn giúp chúng ta tiếp thu được năng lực sản xuất quốc tế, tăng tích cạnh tranh phát huy lực lượng sản xuất. Do to àn cầu ho á buộc mỗ i quố c gia phải tranh thủ hết các nguồn lực, đ ầu tư vào các ngành mũ i nhọn, đối với Việt Nam còn giúp đi tắt, đón đường giảm bớt sự tụt h ậu về khoảng cách ph át triển. + Thông qua việc hội nhập, Việt Nam có thể tham gia vào TTTC quốc tế, giúp phát triển kinh tế đối ngo ại, khai thác được cả n guồn lực ngoài nước (về vốn, khoa học công ngh ệ), tránh bị tụt h ậu và thôn tính trong xu thế to àn cầu hoá. II. THỰC TRẠNG CỦA TTTC VIỆT NAM H IỆN NAY: Cơ chế thị trường XHCN đang dần dần hình th ành ph át triển tạo tiền đ ề cho một TTTC ở Việt Nam. Cùng với đã tăng trưởng của nền kinh tế, TTTC Việt Nam n gày càng đóng một vai trò to lớn và đạt được nhiều thành tựu. Song với chúng ta, phạm trù TTTC vẫn còn là mộ t điều m ới m ẻ, bước đầu đ i vào hoạt động còn nhiều h ạn ch ế cả về số lượng và ch ất lượng. 1. Thị trường tiền tệ: + Th ị trường tiền gửi tín dụng ngắn hạn, ra đời cùng với sự ho ạt động củ a h ệ thống tín dụng ngân hàng, hoạt động chưa có h iệu quả. Các nguồn lự c trong dân chúng chư a đ ược khai th ác tối đa. Đặc biệt hiện nay, do hạ lãi suất chiết khấu nhằm n âng cao đầu tư đã kéo theo sự trì trệ của ho ạt động tín dụng. 17
- Theo thống kê, nguồn vốn trong d ân thì 44% mua vàng, ngoại tệ, 28% mua nhà đất, 17% gửi tiết kiệm ngắn hạn và 19% cho các dự án ngắn hạn. Trong khi mà TTTC chư a ph át triển, hoạt động tín dụng ngắn h ạn còn đóng một vai trò to lớn cho huy đ ộng vốn cho n ền kinh tế, thì sự lãng phí n guồn lự c, sự trì trệ trong h ệ thống tín dụng ngân hàng là một vấn đề lớn đối với chúng ta. Nhất là khi mà hiện nay, mặc dù lãi suất thấp song các ngân hàng lại khô ng cho vay được h ết ph ần vốn huy động kéo theo sự thua lỗ cho rất nhiều ngân h àng thương m ại hoặc hoạt động thu hẹp. Nhiều doanh nghiệp vẫn thiếu vốn, còn nh ân dân chỉ coi tín dụng ngắn hạn là biện pháp chống lại lạm ph át đồng tiền. + Th ị trường nội tệ liên ngân hàng đ i vào hoạt động từ tháng 7/93, hiện nay đ ang hoạt động dưới sự tổ chức và đ iều hành của Nhà nước. Th ông qua quan h ệ h ợp tác đ ã đ ảm bảo cho việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn, có đủ khả năng chi trả thanh to án khi gặp khó khăn. Việc quy đ ịnh hoạt động trong thị trường n ày cò n nhiều hạn chế như yêu cầu n gân hàng tham gia phải có tài khoản tại NHTW, có đại diện giao d ịch tại trung tâm giao dịch thị trư ờng, đảm bào h ệ thống thô ng tin nội bộ và nố i mạng... đ ặc biệt là còn rất h ạn chế cho một tổ chức tín dụng tham gia. Điều đó làm cho ho ạt động của thị trường chư a được rộng khắp và to àn diện, chưa tạo được đ iều kiện thu ận lợi cho nhiều ngân hàng th ương mại và tổ chức tín dụng cùng tham gia. + Thị trư ờng ngo ại tệ liên ngân hàng mua bán ngoại tệ có tổ chức giữa các n gân hàng được phép kinh doanh ngo ại tệ. Đi vào ho ạt động từ tháng 10/94 dưới sự đ iều hành giám sát củ a nhà nư ớc. Thông qua ho ạt động mua bán ngoại tệ, giữa các ngân hàng đã tác động đến cung - cầu tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngoại thương xu ất - nhập khẩu, vay thương mại, đ ầu tư nước ngoài... Điều kiện tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng còn kh ắt khe h ơn tham gia vào th ị trường nội tệ, đặc biệt là ch ỉ cho phép các ngân h àng là ngân hàng được phép kinh doanh tiền tệ. Điều đó làm hạn chế nhiều đ ến quy mô thị trường, song bước đ ầu hoạt động của thị trường là kh ả quan, đảm b ảo ngu ồn cung cầu về n goại tệ. + Th ị trường tín phiếu kho bạc và các công cụ n ợ n gắn hạn khác: Tín phiếu kho bạc được phát hành từ đầu những năm 90, có k ỳ h ạn ngắn, đ ã đ áp ứng được nhu cầu chi tiêu ch ính phủ và bù đ ắp thâm hụt ngân sách. Giai đoạn 18
- đ ầu, trái phiếu và tín phiếu kho b ạc tăng nhanh, từ 220,5 nghìn tỷ n ăm 91 lên 6.186 tỷ năm 97 và có lãi su ất từ 9 - 12%/năm. Hiện nay, đ ặc biệt sau năm 98, thị trư ờng đi vào hoạt động trì trệ, m ặc dù đ ã có lúc nâng đến một mứ c lãi suất rất cao chư a từng có 2,1%/tháng (25,2%/năm) n ăm 93 nhưng vốn huy động vẫn còn nhỏ b é so với tiềm năng. Đối với th ị trường th ương phiếu, kỳ phiếu hoạt động còn nhỏ b é, ch ủ yếu mới trên th ị trường sơ cấp. 2. Thị trường vốn: + Th ị trường trái phiếu chính phủ: Đi vào ho ạt động từ tháng 7.94 đ ã giúp Nh à nước huy động được nguồn vố n dài hạn đầu tư xây dựng được một số công trình lớn, trọng đ iểm quốc gia (đặc biệt là đường d ây 500KV, đường Hồ Chí Minh (đang thực hiện và nhiều công trình khác), với số vốn có thể lên đ ến hàng chục tỷ đồng. Thời hạn của cả trái phiếu kho b ạc và trái phiếu chính phủ hiện nay đang có xu hướng tăng lên, lãi suất gắn liền với thị trư ờng và có xu hướng giảm dần, làm giảm gánh nặng trả lãi cho ngân sách nh à nước. Hoạt động củ a thị trư ờng đang ngày càng trở nên phong phú, đa dạng hơn và phổ b iến trên cả nước. Trong năm 1996, cả hai công trình thủ y điện Yaly và Bình Thuận đã thu hút được 196,6 tỷ đồ ng (lo ại k ỳ h ạn 1 năm), còn đường dây 500 KV tổng số là 334 tỷ. Đây là kết qu ả bước đầu khả quan. + Th ị trường trái phiếu doanh nghiệp. Đi vào hoạt động từ năm 94, có đặc điểm chủ yếu là tồn tại duy nhất thị trường sơ cấp, mà tại đó chỉ có mộ t ph ần trái phiếu là được thanh ngắn, tỷ trọ ng trái phiếu củ a các công ty kinh doanh còn rất nh ỏ, chiếm khoảng 9% so với trái phiếu do ngân hàng ph át h ành và chủ yếu là b án trực tiếp. Hiện nay, trái phiếu doanh nghiệp có thời hạn dài nhất m ới chỉ là 5 năm như của công ty đ iện lạnh TP Hồ Chí Minh, nh à máy xi măng Anh Sơn. + Th ị trường cổ phiếu. Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 6 - 2000, trước đó 9.94 đã được chính phủ b an h ành quy chế hoạt động. Theo đó, chỉ có các công ty cổ p hần mới được ph át h ành cổ phiếu. Hiện tại đã có hơn 200 công ty cổ phần và nhiều doanh nghiệp đã ph át hành cổ phiếu mong chỉ được sở hữu mà chưa được đưa vào lưu thông do chư a đ ược phép n iêm yết trên TTCK. Điều này đã gâ y nhiều khó khăn cho việc cung ứng với cho 19
- n ền kinh tế, làm ch ậm quá trình đổ i mới. Đặc biệt là tiến trình cổ phần hoá d iễn ra còn ch ậm, kém hiệu qu ả, nhiều doanh nghiệp sau cổ ph ần ho á không được thông tin hoạt động. Tuy vậ y, sự ra đời của TTCK với 4 công ty được niêm yết b ắt đ ầu gây dựng cơ sở cho TTCK sau n ày (REE, SACOM, HAPHACO, TRANSIMEX). Các phiên giao dịch đã bắt đầu sôi động m ặc dù còn nhỏ bé, hàng giao d ịch còn ít. Trước đó, n ăm 97m, SACOM nhờ phát hành cổ phiếu (240.000 cổ phiếu mệnh giá 500.000đ) m à tăng tài sản lên 10 lần, thông qua hoạt động giao dịch trên TTCK, các công ty trên đã mở rộng được sản xuất kinh doanh, nâng cao được uy tín vị thế củ a mình trên thị trư ờng cạnh tranh tạo được nh ững hướng đi m ới. Nhìn chung TTCK Việt Nam còn mới mẻ song bước đầu đã tạo lòng tin cho nh ân dân. Thực trạ ng TTTC Việt Nam. Nhìn về tổng th ể, số vốn huy động được trên TTTC tăng, nh ưng tổng giá trị tín phiếu cổ phiếu giai đo ạn 91 - 97 đ ạt 2,5% GDP. Nó còn qu á nhỏ bé so với nhu cầu kinh tế xã h ội (trong khi ở các quốc gia phát triển, kho ản vay trong nước chiếm h ơn 50% GDP). Kho bạc nhà nước, theo ước tính, mới ch ỉ huy động được 15% số tiền nhàn rỗi trong d ân, khi mà lượng tiền n ày ước đạt 25 - 30 ngh ìn tỷ đồng. Lãi suất trái phiếu luôn cao h ơn lãi suất như là một đ iều không thự c tế so với nhiều nước trên trong m à một nguyên nh ân ch ính là do sự yếu kém củ a h ệ thống ngân sách, do tài sản n ày của họ thiếu, nợ khó đò i tăng, tình hình kinh doanh khó khăn buộc phải tăng lãi suất tiền gửi lên cao h ơn quy định, do đó m à n gười dân th ích gửi tiền vào ngân sách hơn là mua trái phiếu cổ phiếu và trái phiếu công ty. Để có th ể thu hú t cổ phiếu đã ph ải n âng lãi suất lên rất cao. Hiện tại mới ch ỉ có khi b ạc nh à n ước và NHTW được quyền tham gia vào việc phát hành vay nợ. Điều này, m ặc dù thể hiện sự non yếu củ a th ị trường về các thiết chế thị trường khác vẫn chưa xuất hiện nhưng hiện tại là chấp nh ận được. Mặc dù còn nhiều yếu kém, bất cập, song về cơ b ản, TTTC Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, đã thu hú t được một lượng vốn nhất định cho đ ầu tư ph át triển đ ất nước. Bước đầu hình th ành TTCK ở Việt Nam tạo cho mọ i cá nh ân tham gia, tiếp xúc với một TTTC hiện đ ại, ph át triển. III. PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN TTTC Ở VIỆT NAM. 1. Hoàn thiện TTTC ở Việt Nam là mộ t tất yếu khách quan. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn “Thị trường Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam – cơ hội và thách thức"
43 p | 1047 | 301
-
Tiểu luận môn : Thị trường tài chính
27 p | 395 | 143
-
Luận văn: Thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam -Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
105 p | 565 | 127
-
Luận văn: Thị trường điện Việt Nam
107 p | 336 | 94
-
Luận văn "Thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập"
32 p | 284 | 81
-
Luận văn : Thị trường tài chính
35 p | 248 | 80
-
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Phát triển thị trường tái bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
101 p | 285 | 75
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng phát triển của các công cụ trên thị trường tài chính ở việt nam
30 p | 327 | 75
-
Tiểu luận thị trường tài chính: Thị trường hối đoái Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế
34 p | 476 | 69
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Hoạt động của các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong xu thế hội nhập thị trường tài chính quốc tế
133 p | 204 | 52
-
Tiểu luận thị trường tài chính: Thị trường chứng khoán Việt Nam thực trạng & định hướng phát triển trong giai đoạn hội nhập
36 p | 232 | 48
-
Luận văn: Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường
14 p | 173 | 26
-
Luận văn Thị trường nhà ở cho công nhân thuê xung quanh các khu công nghiệp tại Tỉnh Vĩnh Phúc
112 p | 103 | 22
-
Luận văn: Thị trường đa dạng của đối ngoại mới và triển vọng cho các doanh nghiệp Việt Nam sang châu Phi
131 p | 89 | 21
-
Luận văn: Thị trường chung với các ưu đãi và rào cản hạn chế nhằm đảm bảo quyền lợi nội bộ
176 p | 65 | 15
-
LUẬN VĂN:Thị trường BĐSNĐ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay – thực trạng và
91 p | 66 | 9
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò của nhà nước trong phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam
27 p | 72 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn