Lý thuyết đồ thị - Phần 3
lượt xem 52
download
Đồ thị vô hướng (có hướng) G=(V,E) được gọi là đồ thị có trong số nếu mỗi cạnh (cung) ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết đồ thị - Phần 3
- 3.3. Đường đi trong đồ thị 3.3.1. Định nghiã đường đi. 3.3.2. Tính liên thông. 3.3.3. Chu trình Euler và đường đi Euler. 3.3.4. Tìm đường đi ngắn nhất. Oct 1, 2010 3.3. Đường đi trong đồ thị 1
- 3.3.4. Tìm đường đi ngắn nhất Đồ thị có trọng số Định nghĩa 1. Đồ thị vô hướng (có hướng) G =(V,E) được gọi là đồ thị có trọng số nếu mỗi cạnh (cung) e∈E được đặt tương ứng với một số thực w(e). Số thực w(e) được gọi là trọng số của cạnh (cung) e. Định nghĩa 2. Ma trận trọng số của đơn đồ thị G =(V,E) là ma trận W=[wi,k] trong đó wi,k là trọng số của cạnh (cung) nối đỉnh thứ i với đỉnh thứ k (nếu có); wi,k=∞ nếu không có cạnh (cung) nối đỉnh thứ i với đỉnh thứ k. Oct 1, 2010 3.3. Đường đi trong đồ thị 2
- 3.3.4. Tìm đường đi ngắn nhất Theo định nghiã trên: các phần tử của ma trận trọng só có thể là các số âm. Một đơn đồ thị bất kỳ cũng có thể xem là đồ thị có trọng số nếu mỗi cạnh (cung) đều gắn trọng số là 1 (như định nghĩa đường đi độ dài 1 trong mục trước) và khi đó ma trận trọng số chính là ma trận 01. Ví dụ: xét một mạng hàng không, khi đó mạng này có thể coi là các đồ thị có trọng số với các kiểu trọng số sau đây: Độ dài cung đường bay Giá cước vận chuyển cho một đơn vị vận chuyển thời gian thực hiện chuyến bay giữa hai sân bay Oct 1, 2010 3.3. Đường đi trong đồ thị 3
- 3.3.4. Tìm đường đi ngắn nhất Ví dụ: Ma trận trọng số của đồ thị trên là 0 15 20 0 20 14 15 0 11 18 0 24 20 11 0 13 22 0 W= 0 18 13 0 16 21 20 0 22 16 0 12 14 24 0 21 12 0 Oct 1, 2010 3.3. Đường đi trong đồ thị 4
- 3.3.4. Tìm đường đi ngắn nhất Bài toán được đặt ra là: tìm đường đi ngắn nhất trong đồ thị có trọng số G =(V,E) từ đỉnh x đến đỉnh y cho trước. Ý tưởng giải thuật là: ta sẽ lần lượt duyệt và xác định độ dài của đường đi ngắn nhất từ đỉnh x đến các đỉnh lân cận, cho đến khi đỉnh đích y được duyệt. Ở mỗi bước duyệt, mỗi đỉnh v sẽ được gắn nhãn, là cặp (l(v);t(v)) trong đó: l(v) là độ dài của đường đi tìm được từ đỉnh đầu x đến đỉnh v cho đến thời điểm đang xét; t(v) là đỉnh trước đỉnh v trong đường đi đó. Oct 1, 2010 3.3. Đường đi trong đồ thị 5
- 3.3.4. Tìm đường đi ngắn nhất Từ đó ta có thuật toán sau đây Dijkstra (Hà lan19302002): Bước khởi đầu: Với mọi đỉnh v ∈ V, l(v):= ∞; t(v):=‘’; L(x):=0; {độ dài đường đi từ x đến x bằng 0} S:=∅; {S là tập đỉnh đã được duyệt} Bước lặp: Khi y∉S thực hiện: Tìm u trong tập các đỉnh chưa được duyệt (u∈V\S) sao cho l(u) bé nhất; S:=S∪{u}; Với mọi đỉnh v thuộc tập các đỉnh chưa được duyệt và có cạnh (cung) từ u đến v, thực hiện Nếu l(u) + wuv
- 3.3.4. Tìm đường đi ngắn nhất Ví dụ: Bước A1 A2 A3 A4 A5 A6 khởi đầu Tìm đường đi ngắn 0 ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ nhất từ A1 đến A4 Bước 1 0 15,A1 20,A1 ∞ 20,A1 14, A1 A1 Bước 2 0 15,A1 20,A1 35,A6 20,A1 14, A1 A6 Bước 3 0 15,A1 20,A1 33,A2 20,A1 14, A1 A2 Bước 4 0 15,A1 20,A1 33,A2 20,A1 14, A1 A3 Bước 5 0 15,A1 20,A1 33,A2 20,A1 14, A1 A5 Bước 6 0 15,A1 20,A1 33,A2 20,A1 14, A1 A4 Oct 1, 2010 3.3. Đường đi trong đồ thị 7
- 3.3.4. Tìm đường đi ngắn nhất Giới thiệu chương trình 2 6 4 8 1 5 6 1 3 7 2 9 3 4 5 Oct 1, 2010 3.3. Đường đi trong đồ thị 8
- 3.3.4. Tìm đường đi ngắn nhất Edsger Wybe Dijkstra (sinh ngày 11 tháng 5, 1930 tại Rotterdam – mất ngày 6 tháng 8, 2002 tại Nuenen). Là nhà khoa học máy tính Hà Lan. Ông được nhận giải thưởng Turing cho các đóng góp có tính chất nền tảng trong lĩnh vực ngôn ngữ lập trình. Không lâu trước khi chết, ông đã được nhận giải Bài báo ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực tính toán phân tán của ACM dành cho bài báo đã khởi đầu cho ngành con Self stabilization. Sau khi ông qua đời, giải thưởng thường niên này đã được đổi tên thành giải thưởng Edsger Dijkstra ACM Edsger W. Dijkstra. (ảnh của Brian Randell) Oct 1, 2010 3.3. Đường đi trong đồ thị 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết đồ thị - Chương 3
11 p | 489 | 163
-
Giáo trình cơ sở lý thuyết hoá học - Chương 3
10 p | 273 | 87
-
Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Chương 3: Hàm Bool và mạch tổ hợp
15 p | 338 | 28
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 p | 223 | 28
-
Bài giảng lý thuyết đồ thị - Chương 3
20 p | 119 | 21
-
BÀI 05: Nhân của đồ thị
8 p | 267 | 20
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
67 p | 116 | 13
-
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - BÀI TẬP CHƯƠNG 3
15 p | 79 | 13
-
Thuật ngữ lý thuyết đồ thị
2 p | 119 | 12
-
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 3
20 p | 101 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị (Graph theory) - Chương 3: Đồ thị phẳng
9 p | 170 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 1, 2, 3: Các khái niệm cơ bản
274 p | 80 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Nguyễn Trần Phi Phượng
14 p | 100 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 3: Đường đi, chu trình Hamilton
34 p | 76 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 2+3: Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị (tt)
17 p | 47 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Ngô Hữu Phúc
18 p | 47 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - ThS. Trần Quốc Việt
36 p | 10 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Tôn Quang Toại
31 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn