MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN: XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC GIA
lượt xem 32
download
Nội dung: Sản xuất: Sản lượng được xác định như thế nào? Phân phối: Cách thức phân phối thu nhập cho lao động và vốn? Phân bổ chi tiêu: Yếu tố nào quyết định C, I, G? Mô hình cân bằng tổng quát sẽ trả lời cho những vấn đề này như thế nào?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN: XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC GIA
- MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN: XÁC ĐỊNH THU NHẬP QUỐC GIA Bài giảng số 3 1 Trương Quang Hùng
- NỘI DUNG Sản xuất – Sản lượng được xác định như thế nào? Phân phối – Cách thức phân phối thu nhập cho lao động và vốn? Phân bổ chi tiêu – Yếu tố nào quyết định C, I, G? Mô hình cân bằng tổng quát sẽ trả lời cho những vấn đề này như thế nào? 2 Trương Quang Hùng
- TỔNG QUÁT MÔ HÌNH Phía cung – Thị trường các yếu tố sản xuất (cung, cầu và giá) – Xác đinh sản lượng/thu nhập quốc gia Phía cầu – Những yếu tố ảnh hưởng đến C, I, G Cân bằng – Thị trường hàng hóa – Thị trường quỹ vốn vay 3 Trương Quang Hùng
- GIẢ THIẾT MÔ HÌNH Giá có tính linh hoạt cao và thị trường cân bằng liên tục Lượng cung các yếu tố sản xuất (L, K) là cố định – K = K và L=L Tìnhtrạng công nghệ không đổi Nền kinh tế đóng 4 Trương Quang Hùng
- SẢN XUẤT: HÀM SẢN XUẤT Sản xuất – Sự phối hợp các yếu tố sản xuất (L, K) để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. – Hàm sản xuất Y = F(K, L) K:lượng vốn bao gồm máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất L: lượng lao động F(.) mức sản lượng tối đa đạt được ứng với mỗi kết hợp giữa K, L 5 Trương Quang Hùng
- SẢN XUẤT: HÀM SẢN XUẤT Đặc tính của hàm sản xuất – Sản phẩm biên của lao động Lượng sản phẩm tăng thêm khi các hãng tăng thêm một đơn vị lao động (giữa nguyên lượng vốn) MPL=F(K, L+1)-F(K,L)>0 – Sản phẩm biên của vốn Lượng sản phẩm tăng thêm khi các hãng tăng thêm một đơn vị vốn (giữa nguyên lượng lao động) MPK=F(K+1,L)-F(K,L)>0 6 Trương Quang Hùng
- SẢN XUẤT: QUY LUẬT SẢN PHẨM BIÊN GIẢM DẦN Khi một yếu tố sản xuất tăng, sản phẩm biên của yếu tố sản xuất đó sẽ giảm (những yếu tố khác không đổi) Trực quan – Khi L tăng trong khi K không đổi thì L ít có cơ hội tiếp cận với máy móc, thiết bị 7 Trương Quang Hùng
- SẢN XUẤT: QUY LUẬT SẢN PHẨM BIÊN GIẢM DẦN MPL MPK MPL MPK 0 0 K L 8 Trương Quang Hùng
- LỢI SUẤT KHÔNG ĐỔI THEO QUY MÔ Hàm sản xuất thể hiện lợi suất không đổi theo quy mô zY =F(zK, zL) với bất kỳ z>0 1/2 1/2 Y = F(K,L) = K L 9 Trương Quang Hùng
- THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT:CẦU YẾU TỐ SẢN XUẤT Theo lý thuyết sản xuất tân cổ điển – Các hãng là cạnh tranh – Mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận Cầu các yếu tố sản xuất – Các hãng thuê lao động với mức lương w – Các hãng thuê vốn với suất tiền thuê là R – Bán hàng hóa với giá là P 10 Trương Quang Hùng
- THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT: CẦU YẾU TỐ SẢN XUẤT – Lợi nhuận = P×F(K,L) –W×L- R×K – Chọn K, L để đạt được lợi nhuận cao nhất? (1) P×∂F/ ∂K – R =P×MPK –R = 0 = >MPK =R/P (2) P×∂F/ ∂L – W =P×MPL –R = 0 =>MPL =W/P – Hãng sẽ thuê lao động và vốn cho đến khi – MPK = R/P và MPL = W/P 11 Trương Quang Hùng
- THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT: CẦU YẾU TỐ SẢN XUẤT W/P R/P KD LD 0 L 0 K 12 Trương Quang Hùng
- THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT: CÂN BẰNG W/P LS R/P KS (R/P)0 (W/P)0 LD KD 0 L L K 0 K 13 Trương Quang Hùng
- SẢN XUẤT Trong mô hình cổ điển, với giả thiết : – Giá linh họat – L, K cố định – Công nghệ không đổi Y=F (K,L) Y: Sản lượng tiềm năng 14 Trương Quang Hùng
- PHÂN PHỐI THU NHẬP Thu nhập yếu tố sản xuất thực =Mức thu nhập thực của một đơn vị×Số đơn vị Thu nhập thực của lao động – (W/P)L= MPL×L Thu nhập thực của vốn: – (R/P)K = MPK ×K 15 Trương Quang Hùng
- PHÂN PHỐI THU NHẬP Lợi nhuận kinh tế thực – Lợi nhuận = Y –(MPL×L)-(MPK×K) – Dưới điều kiện cạnh tranh hoàn toàn với giả thiết lợi suất không đổi theo quy mô lợi nhuận kinh tế =0 => Y = (MPL×L)+(MPK×K) – Thu nhập được phân chia hết cho K và L theo sản phẩm biên của chúng Thu nhập của lao động = MPL×L Thu nhập của vốn = MPK×K 16 Trương Quang Hùng
- PHÂN BỔ CHI TIÊU Các bộ phận của cầu hàng hóa và dịch vụ – C là chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình – I là đầu tư gộp – G là chi tiêu tiêu dùng của chính phủ 17 Trương Quang Hùng
- CHI TIÊU TIÊU DÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH Hàm tiêu dùng C = C(Y-T) (Y-T) là thu nhập khả dụng T là thuế ròng.Nó là phần còn lại của tổng số thuế sau khi trừ đi chuyển giao (Y-T) tăng thì C cũng tăng nhưng mức độ tăng của C ít hơn Khuynh hướng tiêu dùng biên: Sự gia tăng trong chi tiêu tiêu dùng khi thu nhập khả dụng tăng lên 1 đơn vị MPC = ∆C/ ∆(Y-T); 0
- CHI TIÊU TIÊU DÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH C C(Y-T) Độ dốc của MPC đường C(Y-T) 1 0 Y-T 19 Trương Quang Hùng
- ĐẦU TƯ – Hàm đầu tư I = I( r) r là lãi suất thực Lãi suất thực là chi phí cơ hội của việc sử dụng quỹ riêng tài trợ cho đầu tư hay là chi phí trả lãi vay Khi r tăng cao, nhà tư bản có động cơ sử dụng quỹ cho các cơ hội thay thế khác I và r có quan hệ ngược chiều nhau 20 Trương Quang Hùng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kinh tế vi mô - Bài số 3
17 p | 244 | 75
-
Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - GV. Phan Thị Thu Hương
36 p | 660 | 75
-
Kinh tế vĩ mô - Xác định thu nhập kinh tế quốc gia
17 p | 215 | 49
-
Bài giảng Các phương pháp phân tích định lượng: Hồi quy đa biến
14 p | 152 | 17
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 9 - Phạm Trí Cao
12 p | 147 | 15
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Nguễn Văn Vũ An
56 p | 135 | 14
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi qui hai biến - Ước lượng và kiểm định giả thiết
27 p | 130 | 9
-
Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
16 p | 135 | 7
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng: Chương 2
27 p | 114 | 6
-
Bài giảng mô hình cổ điển: Xác định thu nhập quốc gia - Trương Quang Hùng
17 p | 70 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - TS. Đinh Thị Thanh Bình
47 p | 92 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn