CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BẤT THƯỜNG SIÊU ÂM LIÊN QUAN ĐẾN<br />
HỘI CHỨNG DOWN Ở THAI NHI CÓ ĐỘ MỜ DA GÁY<br />
LỚN HƠN 2,4MM<br />
<br />
Hoàng Nghĩa Hòa1, Trần Công Đoàn2<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và mối liên quan giữa một số dấu hiệu bất thường siêu<br />
âm, ở thai nhi có độ mờ da gáy ≥ 2,4mm với hội chứng Down.<br />
Đối tượng & phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên 195 thai<br />
phụ mang thai đơn, có thai nhi với độ mờ da gáy ≥ 2,4mm, sinh thường tại Bệnh viện<br />
Hoàn Mỹ-Đồng Nai, từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2018.<br />
Kết quả: Tỷ lệ thai nhi có Hội chứng Down là 55,4%. Thai nhi có: bất sản<br />
xương mũi; bàng quang to; thai chậm phát triển; một động mạch rốn; dị tật bẩm sinh,<br />
lần lượt là 5,1%; 2,6%; 2,6%; 2,1% và 1,5%. Tỷ lệ thai đa ối; bất thường cấu trúc;<br />
xương đùi ngắn và dãn bể thận, lần lượt là: 2,1%; 1,5%; 3,6% và 4,1%. Nguy cơ mắc<br />
Hội chứng Down ở nhóm thai nhi có từ 1 dấu hiệu bất thường siêu âm trở lên, cao hơn<br />
7,63 lần so với nhóm thai nhi có siêu âm bình thường, với OR = 7,63; KTC 95% = 3,05<br />
– 19,10; p < 0,05.<br />
Kết luận: Các dấu hiệu bất thường siêu âm ở thai nhi trong thai kỳ, là chỉ điểm<br />
g quan trọng gợi ý Hội chứng Down ở thai nhi có Dộ mờ da gáy ≥ 2,4mm.<br />
Từ khóa: Hội chứng Down, ĐMDG ≥ 2,4mm, Bất thường siêu âm thai nhi.<br />
ULTRASONOGRAPHIC DOWN-SYNDROME RELATED<br />
DEFORMITIES IN FETUSES WITH NUCHAL TRANSLUCENCY GREATER<br />
THAN 2,4MM<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Hoàn Mỹ<br />
2<br />
Bệnh viện Quân y 175<br />
Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Nghĩa Hòa (dr.nghiahoa74@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 24/8/2017, ngày phản biện: 30/8/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2018<br />
<br />
<br />
49<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Study objective: identify the proportion and relationship of ultrasonographic<br />
deformities in fetuses with nuchal translucency greater than 2,4mm with Down syndrome.<br />
Material and method: cross-sectional observational study, performed on 195<br />
singleton pregnant women, with fetuses with nuchal translucency ≥ 2,4mm, with un-<br />
intervened delivery at Dong Nai-Hoan My Hospital, from September-2016 to April-2018.<br />
Results: the proportion of fetuses with Down syndrome is 55.4%. Fetuses<br />
have: abnormal nasal bone length; large bladder; slow fetal growth, single umbilical<br />
artery; birth defect, respectively at 5,1%; 2,6%; 2,6%; 2,1% and 1,5%. The rate for<br />
Polyhydramnios, structural abnormalities, short femur and pyelectasis, are at : 2,1%;<br />
1,5%; 3,6% và 4,1% respectively. The rate for having Down syndrome among fetuses<br />
with one ultrasonographic abnormality increased by 7.63 times compared with those<br />
with normal ultrasonography results, with OR = 7,63; KTC 95% = 3,05 – 19,10; p <<br />
0,05.<br />
Conclusion: ultrasonographic abnormalities in fetuses are important clues that<br />
suggest the presence of Down syndrome in fetuses with nuchal translucency ≥ 2,4mm.<br />
Keywords: Down syndrome, NT ≥ 2,4mm, fetal ultrasonographic abnormalities<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (NST) thứ 21, biểu hiện khuyết tật trí tuệ,<br />
khuôn mặt đặc trưng và trương lực cơ yếu<br />
Dị tật bẩm sinh có thể gặp ở 3%<br />
(giảm trương lực) [1, 2, 4, 5].<br />
sơ sinh, là vấn đề thai sản gây sang chấn,<br />
gánh nặng tâm lý, kinh tế và luôn là mối Việc chẩn đoán sớm bệnh Down<br />
quan tâm của mỗi gia đình và cộng đồng ngay trong giai đoạn đầu thai kỳ, hoặc ít<br />
[1, 2]. nhất khi trẻ còn chưa sinh ra, là nhu cầu<br />
đặt ra nhằm tư vấn can thiệp, giảm thiểu<br />
Dị tật bẩm sinh gắn liền với các<br />
sang chấn tâm lý cho người mẹ, gia đình<br />
bất thường về nhiễm sắc thể, thường gặp<br />
thai phụ. Đo độ mờ da gáy (ĐMDG) kết<br />
là do tam bội thể của các cặp nhiễm sắc thể<br />
hợp với xét nghiệm sinh hóa máu mẹ là<br />
13, 18 và 21, dẫn tới các dị tật về tim, sứt<br />
phương pháp không xâm lấn, nhằm sàng<br />
môi-hở hàm ếch, vẹo chân… và hội chứng<br />
lọc tầm soát bất thường nhiễm săc thể<br />
Down [3]. Trong đó, Hội chứng Down có<br />
(NST) ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ [1,<br />
tỷ lệ mắc ước tính từ 1/1.000 đến 1/1.100<br />
2, 6, 7]. Tại Việt Nam cũng như trên thế<br />
ca sinh sống trên toàn thế giới [4]. Trẻ mắc<br />
giới đã có nhiều nghiên cứu cho thấy khi<br />
Hội chứng Down có 3 NST nhiễm sắc thể<br />
<br />
<br />
<br />
50<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
ĐMDG của thai nhi từ 2,35 mm hay 2,4 nhi có kết quả đo độ mờ da gáy từ 2,4 mm<br />
mm trở lên, được coi như là một dấu hiệu trở lên, ở tuổi thai 11 tuần đến 13 tuần 6<br />
chỉ điểm cho sự bất thường NST [8, 9, 10]. ngày, có chiều dài đầu mông từ 45 – 84<br />
Nghiên cứu bổ sung dữ liệu về giá trị các mm.<br />
dấu hiệu bất thường thai nhi trên siêu âm, - Thai phụ đồng ý tham gia nghiên<br />
góp phần cung cấp bằng chứng hỗ trợ quan cứu và có đầy đủ kết quả xét nghiệm máu:<br />
trọng trong sàng lọc bất thường NST nói free ß-hCG và PAPP-A; kết quả sàng lọc<br />
chung và Hội chứng Down ở thai nhi nói Double test, kết quả chẩn đoán thai nhi<br />
riêng, luôn là vấn đề cần thiết đặt ra. Do sau sinh là bình thường hoặc bị tình trạng<br />
vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với Down.<br />
mục tiêu:<br />
2.2. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Khảo sát tỷ lệ và mối liên quan<br />
- Thai phụ không đồng ý tham gia<br />
giữa một số dấu hiệu bất thường siêu âm ở<br />
nghiên cứu, không cung cấp hồ sơ theo dõi<br />
thai nhi có độ mờ da gáy ≥ 2,4mm với hội<br />
thai, đang theo dõi bệnh lý sốt siêu vi hoặc<br />
chứng Down, trên các thai phụ khám, theo<br />
có sử dụng thuốc ảnh hưởng đến thai trong<br />
dõi thai kỳ và sinh thường, tại Bệnh viện<br />
thời kì mang thai.<br />
Hoàn Mỹ-Đồng Nai.<br />
- Thai phụ có hồ sơ hồi cứu không<br />
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
đầy đủ dữ liệu.<br />
NGHIÊN CỨU<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu mô tả, cắt ngang.<br />
Nghiên cứu trên thai phụ mang<br />
thai đơn đến khám thai thường quy, sinh - Thu thập thông tin thai phụ, số<br />
thường tại Bệnh viện Hoàn Mỹ-Đồng Nai, liệu nghiên cứu bằng phiếu thu thập thông<br />
hồi cứu hồ sơ từ tháng 9/2016 đến tháng tin, sao chép kết quả siêu âm độ mờ da gáy<br />
2/2017 và tiến cứu từ tháng 3/2017 đến và các chỉ số siêu âm khác của thai nhi,<br />
tháng 4/2018. cũng như kết quả các xét nghiệm sàng lọc<br />
hội chứng Down, kết quả xét nghiệm và<br />
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu ng-<br />
mô tả kết quả thai nhi lúc sinh về tình trạng<br />
hiên cứu<br />
sức khỏe và tình trạng Down nếu có.<br />
- Thai phụ khám siêu âm và thai<br />
- Nhập, xử lý số liệu bằng phần<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
51<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
mềm thống kê y sinh học SPSS v22.0. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
3.1. Đặc điểm thai phụ, thai nhi trong nghiên cứu<br />
Bảng 1. Đặc điểm thai phụ trong nghiên cứu (N=195)<br />
Đặc điểm thai phụ Số lượng (n) Tỷ lệ (%)<br />
Tuổi trung bình (Nhỏ nhất – Lớn nhất) 31 ± 6 (15 – 45)<br />
< 20 6 3,1<br />
Độ tuổi (năm) 20 đến 34 141 72,3<br />
≥ 35 48 24,6<br />
Sinh con ≥ 2lần (con dạ) 19 9,7<br />
Thai kỳ bất thường 108 55,4<br />
Nhận xét: - Tuổi trung bình của thai phụ là 31 ± 6 tuổi, nhỏ nhất là 15 tuổi (01<br />
thai phụ) và lớn nhất là 45 tuổi; Độ tuổi từ 20 – 25 tuổi chiếm tỷ lệ 72,3% (141/195 thai<br />
phụ); số thai phụ độ tuổi từ 35 tuổi trở lên chiếm 24,6% (48/195 thai phụ).<br />
- Tỷ lệ thai phụ sinh con ≥ 2lần (con dạ) chiếm 9,7% (19/195 thai phụ).<br />
- Tỷ lệ thai kỳ bất thường là 55,4% (108/195 thai kỳ).<br />
Bảng 2. Đặc điểm siêu âm thai nhi trong nghiên cứu (N=195)<br />
Chỉ số nghiên cứu Trung bình (Nhỏ nhất – Lớn nhất)<br />
(12 tuần + 2 ngày) ± 6 ngày<br />
Tuổi thai trung bình (tuần, ngày)<br />
((11 tuần + 1 ngày) – (13 tuần + 5 ngày))<br />
ĐMDG trung bình (mm) 3,07 ± 0,84 (2,4 - 7,0)<br />
CDĐM trung bình (mm) 58,37 ± 7,52 (45,0 - 77,0)<br />
Nhận xét: - Tuổi thai trung bình trong nghiên cứu là: 12 tuần 2 ngày ± 6 ngày,<br />
nhỏ nhất là 11 tuần 01 ngày và lớn nhất là 13 tuần 05 ngày.<br />
- Độ mờ da gáy trung bình của thai nhi là 3,07 ± 0,84 mm, nhỏ nhất là 2,4 mm<br />
và lớn nhất là 7,0 mm.<br />
- Chiều dài đầu – mông trung bình của thai nhi là 58,37 ± 7,52 mm, nhỏ nhất là<br />
45 mm và lớn nhất là 77 mm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
3.2. Tỷ lệ dự báo trisomy 21 trên Double test và Hội chứng Down ở thai nhi<br />
Bảng 3. Tỷ lệ dự báo Trisomy 21 trên Double test và Hội chứng Down ở thai nhi<br />
Chỉ số nghiên cứu Số lượng (n) Tỷ lệ (%)<br />
Cao (≥ 1/250) 151 77,4<br />
Trisomy 21 Thấp (< 1/250) 44 22,6<br />
Hội chứng Down ở thai nhi 108 55,4<br />
Nhận xét:<br />
- Tỷ lệ thai nhi có nguy cơ cao mắc Trisomy 21 (Hội chứng Down) theo tính<br />
toán trên Double test là 77,4% (151/195 thai nhi).<br />
- Tỷ lệ thai nhi có Hội chứng Down là 55,4% (108/195 thai nhi);<br />
3.3. Tỷ lệ một số dấu hiệu siêu âm bất thường ở thai nhi<br />
<br />
80 73<br />
70<br />
60<br />
50<br />
37,4<br />
40<br />
30 Số lượng (n)<br />
<br />
20 Tỷ lệ (%)<br />
10 5,1 4<br />
10 3 1,5 2,1 5 2,6 5 2,6<br />
0<br />
Độ mờ da Dị tật Bất sản Một Bàng Thai<br />
gáy ( ≥ bẩm sinh xương động quang to chậm<br />
3mm) mũi mạch phát triển<br />
rốn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Tỷ lệ một số bất thường siêu âm thai nhi ở 11 – 13 tuần tuổi (N=195)<br />
Nhận xét:<br />
- Độ mờ da gáy của thai nhi ≥ 3 mm chiếm tỷ lệ 37,4% (73/195 thai nhi);<br />
- Tỷ lệ thai nhi có: dị tật bẩm sinh là 1,5% (3/195); Bất sản xương mũi chiếm<br />
5,1% (10/195); Một động mạch rốn là 2,1% (4/195); Bàng quang to và thai chậm phát<br />
triển chiếm tỷ lệ bằng nhau là 2,6% (5/195).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
53<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
<br />
8<br />
8 7<br />
7<br />
6<br />
5 4 4,1<br />
3,6<br />
4 3 Số lượng (n)<br />
3 2,1<br />
1,5 Tỷ lệ (%)<br />
2<br />
1<br />
0<br />
Đa ối Bất Xương Giãn bể<br />
thường đùi ngắn thận<br />
cấu trúc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2. Tỷ lệ một số chỉ số siêu âm của thai nhi ở 14 – 18 tuần (N=195)<br />
Nhận xét: Tỷ lệ thai đa ối là 2,1% (4/195 thai); Bất thường cấu trúc chiếm 1,5%<br />
(3/195 thai), Xương đùi ngắn là 3,6% (7/195 thai) và Giãn bể thận là 4,1% (8/195 thai).<br />
3.4. Mối liên quan giữa thai kỳ, bất thường siêu âm với hội chứng Down<br />
Bảng 4. Mối liên quan giữa độ tuổi và đặc điểm sản khoa của thai phụ với Hội<br />
chứng Down (N = 195)<br />
<br />
Hội chứng Down<br />
OR<br />
Chỉ số NC Không Có p<br />
KTC 95%<br />
(n,%) (n, % )<br />
Độ tuổi < 35 (n=157) 83 (52,9) 64 (40,8) 2,66<br />
0,000<br />
(năm) ≥ 35 (n=48) 4 (8,3) 44 (91,7) (1,58 – 3,73)<br />
Lần 1 (n=176) 84 (47,7) 92 (52,3) 1,58<br />
Lần sinh 0,014<br />
≥ 2 lần (n=19) 3 (15,8) 16 (84,2) (0,32 – 2,85)<br />
<br />
* OR= hệ số liên quan, KTC 95%=Khoảng tin cậy 95%, p phép kiểm Spearman<br />
Correlation.<br />
Nhận xét: - Nguy cơ Hội chứng Down ở thai nhi của nhóm thai phụ có độ tuổi<br />
từ 35 tuổi trở lên cao hơn 2,66 lần, so với nhóm thai phụ có độ tuổi dưới 35 tuổi với OR<br />
= 2,66; KTC 95% = 1,58 – 3,73; có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 < 0,05.<br />
- Nguy cơ này ở nhóm thai phụ sinh con từ lần thứ 2 (con dạ) trở lên cao hơn<br />
1,58 lần, so với nhóm thai phụ sinh con lần đầu (con so) với OR = 2,66; KTC 95% =<br />
<br />
54<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
1,58 – 3,73; có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 < 0,05.<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa ĐMDG, bất thường siêu âm với Hội chứng Down<br />
(N=195)<br />
<br />
Hội chứng Down<br />
OR<br />
Chỉ số nghiên cứu Không Có p<br />
KTC 95%<br />
(n,%) (n, % )<br />
2,4-2,9 (n=122) 57 (46,7) 65 (53,3) 1,26<br />
ĐMDG mm (0,70 – 0,445<br />
≥ 3 (n=73) 30 (41,1) 43 (58,9)<br />
2,26)<br />
Không (n=150) 81 (54,0) 69 (46,0) 7,63<br />
Bất thường<br />
(3,05 – 0,000<br />
siêu âm Có (n=45) 6 (13,3) 39 (96,7)<br />
19,10)<br />
* OR= hệ số liên quan, KTC 95%=Khoảng tin cậy 95%, p phép kiểm Spearman<br />
Correlation.<br />
Nhận xét: - Nhóm thai nhi có ĐMDG ≥ 3 mm có nguy cơ mắc Hội chứng Down<br />
cao hơn 1,26 lần, so với nhóm thai nhi có ĐMDG từ 2,4 – 2,9 mm với OR = 1,26; KTC<br />
95% = 0,70 – 2,26; không có ý nghĩa thống kê với p = 0,445 > 0,05.<br />
- Nguy cơ mắc Hội chứng Down ở nhóm thai nhi có từ 1 dấu hiệu bất thường<br />
siêu âm trở lên cao hơn 7,63 lần, so với nhóm thai nhi có kết quả siêu âm bình thường,<br />
với OR = 7,63; KTC 95% = 3,05 – 19,10; có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 < 0,05.<br />
Bảng 6. Mối liên quan giữa kết hợp nguy cơ Double test và chỉ số siêu âm bất<br />
thường thai nhi với Hội chứng Down (N=195)<br />
Hội chứng Down<br />
OR<br />
Chỉ số NC Không Có p<br />
KTC 95%<br />
(n,%) (n, % )<br />
Âm tính 33 7<br />
Double test (n=40) (82,5) (17,5) 8,12<br />
0,000<br />
+ Siêu âm Dương tính 54 101 (3,66 – 21,26)<br />
(n=155) (34,8) (65,2)<br />
* OR= hệ số liên quan, KTC Nhận xét: Nguy cơ mắc Hội chứng<br />
95%=Khoảng tin cậy 95%, p phép kiểm Down ở nhóm thai nhi có kết quả dương<br />
Spearman Correlation. tính Double test và/hoặc bất thường siêu<br />
<br />
55<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
âm trở lên cao hơn 8,12 lần, so với nhóm 34,4 tuổi, nhỏ nhất là 14 tuổi và lớn nhất là<br />
thai nhi có kết quả âm tính Double test và 50 tuổi; tuổi trung bình thai phụ sinh con<br />
siêu âm bình thường, với OR = 8,12; KTC Hội chứng Down là 39,5 tuổi, nhỏ nhất là<br />
95% = 3,66 – 21,26; có ý nghĩa thống kê 19,6 tuổi và lớn nhất là 47,2 tuổi [7].<br />
với p = 0,000 < 0,05. Kết quả thống kê về tiền sử thai<br />
4. BÀN LUẬN sản của chúng tôi cũng có sự khác biệt so<br />
với tác giả Tô Mai Xuân Hồng về số lần<br />
4.1. Về đặc điểm chung của thai<br />
sinh con của thai phụ. Nghiên cứu của tác<br />
phụ và thai nhi<br />
giả trên cho thấy, tỷ lệ sinh con dạ ở nhóm<br />
Kết quả thống kê về tuổi trung thai phụ chỉ định chọc ối chiếm 65,6%<br />
bình và độ tuổi thai phụ trong nghiên cứu, (343/523), và ở nhóm thai phụ lựa chọn<br />
cho thấy chủ yếu thai phụ trong độ tuổi ngẫu nhiên chiếm 50,4% (1260/2500) [6,<br />
thai sản (20 – 35) tuổi. Số thai phụ ở độ 10].<br />
tuổi có nguy cơ cao (từ 35 tuổi trở lên) với<br />
Nghiên cứu của Tô Mai Xuân<br />
Hội chứng Down chiếm tỷ lệ là 24,6%. Tô<br />
Hồng và cộng sự (2011) trên 2500 thai<br />
Mai Xuân Hồng và cộng sự (2011), nghiên<br />
phụ ngẫu nhiên, kết quả cho thấy ĐMDG<br />
cứu các yếu tố nguy cơ liên quan đến bất<br />
và CDĐM trung bình của thai nhi trong<br />
thường nhiễm sắc thể (NST) thai nhi, trên<br />
3 tháng đầu thai kỳ, lần lượt là: 1,6 ± 0,5<br />
523 thai phụ có chỉ định và được chọc ối<br />
mm và 55,4 ± 8,0 mm [10]. Kết quả thống<br />
khảo sát NST thai nhi tại Bệnh viện Hùng<br />
kê về ĐMDG trung bình của chúng tôi có<br />
Vương, cho thấy tuổi trung bình của thai<br />
cao hơn so với tác giả Xuân Hồng, điều<br />
phụ được chọc dò ối là 34,5 ± 5,4 tuổi, nhỏ<br />
này là do khác biệt về tiêu chuẩn lựa chọn<br />
nhất là 17 tuổi và lớn nhất là 47 tuổi; thai<br />
mẫu giữa 2 nghiên cứu. Mẫu nghiên cứu<br />
phụ có độ tuổi nguy cơ cao với Hội chứng<br />
của chúng tôi áp dụng tiêu chuẩn lựa chọn<br />
Down chiếm tỷ lệ cao (69,2%; 362/533<br />
thai phụ có thai nhi với ĐMDG từ 2,4mm<br />
thai phụ) [6]. Một nghiên cứu khác của tác<br />
trở lên, trong khi mẫu nghiên cứu của tác<br />
giả này năm 2011, khi khảo sát điểm cắt<br />
giả To Mai X.-H là lựa chọn ngẫu nhiên ở<br />
độ mờ da gáy (ĐMDG) của thai nhi trong<br />
nhóm nguy cơ thấp, không áp dụng tiêu<br />
sàng lọc hiện tượng lệch bội lẻ, cho thấy<br />
chuẩn này.<br />
tuổi trung bình của thai phụ là 28,9 ± 4,5<br />
tuổi, nhỏ nhất là 18 tuổi và lớn nhất là 47 4.2. Về dự báo Trisomy 21 trên<br />
tuổi; có tới 12,1% (302/2500 thai phụ) độ Double test và Hội chứng Down ở thai<br />
tuổi từ 35 tuổi trở lên [10]. F. Audibert và nhi<br />
cộng sự (2010), cũng cho thấy: tuổi trung Kết quả thống kê cho thấy, số thai<br />
bình của thai phụ sinh con bình thường là<br />
56<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
kỳ bất thường ở nhóm thai nhi có ĐMDG ≥ những kết quả khá tốt và thích hợp khi kết<br />
2,4 mm trên siêu âm tại thời điểm 3 tháng hợp thêm các dấu hiệu siêu âm bất thường [8].<br />
đầu thai kỳ, trong nghiên cứu của chúng 4.3. Về tỷ lệ dấu hiệu bất thường<br />
tôi chiếm tỷ lệ khá cao 55,4%. Tỷ lệ dự siêu âm của thai nhi<br />
báo trên Double test là 77,4%. Nghiên cứu<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br />
của Tô Mai Xuân Hồng và cộng sự (2011)<br />
về các chỉ số siêu âm bất thường ở thai nhi<br />
trên 2500 thai phụ mang thai đơn ở miền<br />
thời điểm 3 tháng đầu thai kỳ, phù hợp với<br />
Nam Việt Nam cho tỷ lệ dị tật ở thai nhi<br />
nghiên cứu của Tô Mai Xuân Hồng (2011)<br />
là 1,5% (38/2500 trường hợp) và tỷ lệ bất<br />
trên 523 thai phụ chọc ối xét nghiệm<br />
thường thai nhi bất thường về NST là 1,2%<br />
NST đồ thai nhi, cho thấy tỷ lệ thai nhi<br />
(29/2500 trường hợp) [10]. Nghiên cứu<br />
có ĐMDG ≥ 2,5 mm là 4/523 trường hợp;<br />
khác cũng của tác giả này năm 2011, trên<br />
Xương mũi ngắn 3/523 trường hợp và một<br />
523 thai phụ mang thai đơn, có chỉ định<br />
động mạch rốn 1/523 trường hợp. Tác giả<br />
và được chọc ối xét nghiệm NST đồ, cho<br />
không gặp trường hợp bị dị tật bẩm sinh,<br />
thấy tỷ lệ thai nhi bất thường NST là 3,4%<br />
bàng quang to hoặc thai chậm phát triển<br />
(18/523 trường hợp), trong đó trisomy 21<br />
[6]. Nghiên cứu của Kagan và cộng sự<br />
chiếm 99,7% [6].<br />
(2010), cũng cho thấy tỷ lệ thai nhi bình<br />
Năm 2013, Outi và cộng sự thường có bất sản xương mũi chiếm 2,6%<br />
nghiên cứu đánh giá kết quả thai kỳ với (513/19614 trường hợp) và tỷ lệ này ở thai<br />
tăng ĐMDG trên 1063 thai phụ đơn thai, nhi trisomy 21 là 59,8% (73/122 trường<br />
kết quả cho thấy tỷ lệ thai nhi có bất hợp) [8].<br />
thường NST chiếm 22,0% [15]. Các kết<br />
Kết quả thống kê tỷ lệ bất thường<br />
quả nghiên cứu trên, cho thấy tỷ lệ dị tật và<br />
siêu âm của thai nhi ở 14 – 18 tuần của<br />
bất thường NST thai nhi ở Việt Nam hiện<br />
chúng tôi, cũng phù hợp với kết quả nghiên<br />
nay, đang là một trong những vấn đề cần<br />
cứu của Tô Mai Xuân Hồng (2011), trên<br />
được quan tâm và tính cấp thiết của việc<br />
523 thai phụ chọc ối cho thấy: bất thường<br />
áp dụng chương trình sàng lọc bất thường<br />
thần kinh trung ương là 15/523 trường<br />
NST, nhằm phát hiện sớm trước sinh ngay<br />
hợp; Sứt môi 2/523 trường hợp; ruột tăng<br />
trong thai kỳ, để có thể tư vấn cho thai phụ<br />
độ sáng 2/523 trường hợp; bất thường ối<br />
và gia đình về các vấn đề liên quan đến<br />
là 5/523 trường hợp và xương đùi ngắn<br />
tâm lý, nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ sau sinh.<br />
là 1/523 trường hợp [6]. Tuy nhiên, trong<br />
Các nghiên cứu cũng cho thấy khả năng<br />
nghiên cứu của chúng tôi gặp chủ yếu<br />
tầm soát dị tật NST ở thai nhi, dựa trên xét<br />
là Dãn bể thận (4,1%), xương đùi ngắn<br />
nghiệm sinh hóa 3 tháng đầu thai kỳ, cho<br />
(3,6%), không gặp các trường hợp bất<br />
<br />
57<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
thường thần kinh trung ương, sứt môi như 95% = 0,69– 66,3; có ý nghĩa thống kê với<br />
của tác giả. p < 0,05 [6].<br />
4.4. Về liên quan giữa thai kỳ và Kết quả nghiên cứu về mối liên<br />
bất thường siêu âm với hội chứng Down quan giữa bất thường siêu âm với hội<br />
Kết quả nghiên cứu này của chúng chứng Down ở thai nhi của chúng tôi,<br />
tôi ch thấy, tuổi thai phụ càng cao, có nguy cũng phù hợp với nghiên cứu của Tô Mai<br />
cơ tác động ảnh hưởng càng cao đến nguy Xuân Hồng và cộng sự (2011) cho thấy,<br />
cơ thai kỳ. Tuy nhiên, kết quả trên có sự nguy cơ lệch bội NST ở thai nhi trong<br />
khác với kết quả nghiên cứu của To Mai nhóm có bất thường siêu âm (3 tháng đầu<br />
X.-H và cộng sự (2011), khi khảo sát và 3 tháng giữa thai kỳ) cao hơn 3,72 lần<br />
nguy cơ tuổi mẹ liên quan đến Hội chứng so với nhóm không có bất thường siêu âm,<br />
Down ở thai nhi, nhận thấy có tới 58% trẻ với OR=3,72; KTC 95% = 0,84-12,6; có ý<br />
sơ sinh mắc Hội chứng Down từ các thai nghĩa thống kê với p < 0,05 [6].<br />
phụ trong độ tuổi dưới 35 tuổi, và chỉ có Đặc biệt các nghiên cứu cũng chỉ<br />
12,1% ở nhóm thai phụ độ tuổi ≥ 35 tuổi rõ các dấu hiệu có tần xuất bắt gặp cao:<br />
[10]. Nghiên cứu khác của tác giả này trên bất sản xương mũi, một động mạch rốn,<br />
nhóm thai phụ có nguy cơ cao và được bất thường hệ thần kinh trung ương, bất<br />
chọc ối xét nghiệm NTS đồ thai nhi cũng thường hệ tim mạch, xương đùi ngắn, dãn<br />
cho thấy, nguy cơ hội chứng Down ở thai bể thận và bất thường ối, ở nhóm nguy cơ<br />
nhi của nhóm thai phụ độ tuổi từ 35 tuổi thấp và trung bình [6, 8, 10].<br />
trở lên là 0,45 lần, so với nhóm có độ tuổi<br />
5. KẾT LUẬN<br />
dưới 35 tuổi với OR = 0,45; KTC 95% =<br />
0,25 – 1,15; không có ý nghĩa thống kê - Tuổi trung bình của thai phụ là<br />
với p > 0,05 [6]. Các nghiên cứu trước đây 31 ± 6 tuổi, nhỏ nhất là 15 tuổi (01 thai<br />
cũng nhận thấy rằng, hầu hết các trẻ mắc phụ) và lớn nhất là 45 tuổi; Tuổi thai trung<br />
Hội chứng Down đều được sinh ra bởi các bình trong nghiên cứu là: 12 tuần 2 ngày ±<br />
thai phụ dưới 35 tuổi, các tác giả nhận định 6 ngày, nhỏ nhất là 11 tuần 01 ngày và lớn<br />
do đây là nhóm phụ nữ có tỷ lệ sinh cao. nhất là 13 tuần 05 ngày.<br />
<br />
Tô Mai Xuân Hồng (2011), khảo - Tỷ lệ thai nhi có Hội chứng<br />
sát trên 523 thai phụ nguy cơ cao được Down là 55,4%. Thai nhi có dấu hiệu: bất<br />
chọc ối, cho thấy nguy cơ hội chứng Down sản xương mũi; bàng quang to; thai chậm<br />
ở thai nhi của nhóm thai phụ sinh con so phát triển; một động mạch rốn; dị tật bẩm<br />
cao hơn 10 lần so với các thai phụ sinh con sinh, lần lượt là 5,1%; 2,6%; 2,6%; 2,1%<br />
dạ (từ 2 con trở lên), với OR = 10,0 ; KTC và 1,5%. Tỷ lệ thai đa ối; bất thường cấu<br />
<br />
58<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
trúc; xương đùi ngắn và dãn bể thận, lần 6. Tô Mai Xuân Hồng, Nguyễn<br />
lượt là: 2,1%; 1,5%; 3,6% và 4,1%. Duy Tài (2011) “Các yếu tố nguy cơ của<br />
bất thường nhiễm sắc thể thai nhi”, Tạp<br />
- Nguy cơ mắc Hội chứng Down ở chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 15 (1),<br />
nhóm thai nhi có từ 1 dấu hiệu bất thường tr. 18-23.<br />
siêu âm trở lên, cao hơn 7,63 lần so với<br />
7. Audibert F., Dommergues<br />
nhóm thai nhi có siêu âm bình thường, với M., Benattar C., Taieb J., Thalabard J.<br />
OR = 7,63; KTC 95% = 3,05 – 19,10; p < C., Frydman R. (2001) “Screening for<br />
0,05. Down syndrome using first-trimester<br />
ultrasound and second-trimester maternal<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
serum markers in a low-risk population:<br />
1. Bộ Y tế (2010) Quy trình sàng a prospective longitudinal study”.<br />
lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, ban Ultrasound Obstet Gynecol, 18 (1), 26-31.<br />
hành theo Quyết định số 573/QĐ - BYT<br />
8. Kagan K. O., Staboulidou I.,<br />
ngày 11/2/2010.<br />
Cruz J., Wright D., Nicolaides K. H. (2010)<br />
2. Bộ Y tế (2003) Tỷ suất chết sơ “Two-stage first-trimester screening for<br />
sinh và tỷ suất chết thô toàn quốc các năm trisomy 21 by ultrasound assessment and<br />
2000-2003, trong: Niên giám thống kê y biochemical testing”. Untrasound Obstet<br />
tế, 22-36. Gymecol, 36, 542-547.<br />
3. Global Down syndrome 9. Outi Äyräs, Minna Tikkanen,<br />
Foundation Down Syndrome Research Marianne Eronen, Jorma Paavonen,<br />
and Medical Care Timeline, http://www. Vedran Stefanovic (2013) “Increased<br />
globaldownsyndrome.org/about-down- nuchal translucency and pregnancy<br />
syndrome/history-of-down-syndrome/ outcome: a retrospective study of 1063<br />
research-and-medical-care-timeline/, consecutive singleton pregnancies in a<br />
23/4/2016. single referral institution”. Research and<br />
4. Center, for Disease Control and Reports in Neonatology, 4, 169-176.<br />
Prevention Facts about Down Syndrome, 10. Tomai X.-H., Schaaps J.<br />
http://www.cdc.gov/ncbddd/birthdefects/ P., Foidart J. M. (2011) “Fetal nuchal<br />
downsyndrome.html, 20/8/2016. translucency thickness in different cut-<br />
5. Centers of Disease Control and off points for aneuploidy screening in the<br />
Prevention During Pregnancy: Prenatal south of Vietnam”. J. Obstet Gynaecol<br />
Testing, http://www.cdc.gov/ncbddd/ Res., 37 (10), 1327-34.<br />
birthdefects/diagnosis.html, 22/8/2016.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
59<br />