intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu áp dụng mê lọ nước và thử nghiệm cưỡng bức trên mô hình xuất huyết não thực nghiệm

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

93
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này tập trung nghiên cứu xây dựng và thử nghiệm mê lọ nước Morris và vận động cưỡng bức trên trục quay với động vật bị gây tổn thương não thực nghiệm do xuất huyết. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu áp dụng mê lọ nước và thử nghiệm cưỡng bức trên mô hình xuất huyết não thực nghiệm

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÊ LỌ NƢỚC VÀ THỬ NGHIỆM CƢỠNG<br /> BỨC TRÊN MÔ HÌNH XUẤT HUYẾT NÃO THỰC NGHIỆM<br /> Hồ Anh Sơn*; Nguyễn Viết Trung**; Nguyễn Trọng Tài***<br /> TÓM TẮT<br /> Mê lộ nƣớc Morris (MWM) đƣợc sử dụng để đánh giá trí nhớ không gian, chỉ huy vận động<br /> và bản đồ nhận thức. So sánh với các bài tập không gian khác nhƣ mê lộ chữ T, động vật chỉ<br /> cần quyết định chọn rẽ phải hoặc trái. Trong bài tập MWM, động vật cần phải liên tục có quyết<br /> định về hƣớng chuyển động của mình. Thử nghiệm cƣỡng bức vận động trên trục quay cũng<br /> đƣợc nghiên cứu áp dụng cho mô hình động vật đột quỵ nhằm đánh giá thực chất khả năng<br /> vận động của chúng. Để có thể áp dụng các bài tập trên trong nghiên cứu tại Học viện Quân y,<br /> chúng tôi tiến hành áp dụng bài tập MWM và cƣỡng bức vận động trên trục quay ở đối tƣợng<br /> chuột nhắt bị đột quỵ cho chảy máu não. Kết quả cho thấy có thể sử dụng các bài tập này để<br /> phân tích bài học không gian và khả năng vận động trên mô hình chuột nhắt bị xuất huyết não.<br /> * Từ khóa: Morris water maze; Mô hình đột quỵ; Chuột nhắt.<br /> <br /> Applying Morris water maze and forced task on<br /> brain haemorrhage mice model<br /> Summary<br /> The Morris water maze task (MWM) is supposed to measure spatial memory, movement control,<br /> and cognitive mapping. Comparing to other spatial tasks such as the t-maze, only requires the<br /> mouse to choose left or right. In the Morris water navigation task, the animal needs to decide<br /> continually where to go. In order to perform the task, animal do not need to be motivated by<br /> food deprivation or electrical shock. Also, forced task was applied for stroke animal model run<br /> on rota-rod to evaluate basically mobility. To apply in current study in our university, we tested<br /> MWM on the brain haemorrhage mice model. The results showed the MWM could be used to<br /> analyze the spatial learning, re-learning and spatial memory on brain haemorrhage mice.<br /> * Key words: Morris water maze; Stroke animal model; Mice.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Sử dụng mê lộ để đánh giá khả năng<br /> học và ghi nhớ không gian của động vật<br /> gặm nhấm là nội dung thí nghiệm thƣờng<br /> dùng trong nghiên cứu sinh lý thần kinh.<br /> <br /> Trong số các mê lộ cạn và mê lộ nƣớc<br /> hiện đang đƣợc sử dụng trên thế giới,<br /> mê lộ nƣớc Morris (Morris water maze,<br /> MWM) đƣợc lựa chọn với nhiều ƣu điểm<br /> [1, 2]. Sử dụng trục quay rota-rod cũng là<br /> <br /> * Học viện Quân y<br /> ** Bệnh viện Qu©n y 103<br /> *** Đại học Y Vinh<br /> Người phản hồi (Corresponding): Hồ Anh Sơn (hoanhson@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 20/02/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 05/05/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 26/05/2014<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br /> <br /> phƣơng pháp đánh giá vận động cƣỡng<br /> bức thƣờng dùng trên động vật. Cùng với<br /> MWM có thể đánh giá khả năng vận động<br /> của động vật do bị cƣỡng ép bơi (môi<br /> trƣờng nƣớc lạnh), trục quay buộc động<br /> vật phải vận động để có thể đứng trên<br /> trục mà không bị rơi. Do vậy, ứng dụng<br /> của MWM và phƣơng pháp cƣỡng bức<br /> vận động khá phổ biến trong nghiên cứu<br /> thần kinh nói chung, trí nhớ và vận động<br /> nói riêng. Trong nghiên cứu này, chúng<br /> tôi tiến hành xây dựng và thử nghiệm<br /> MWM và vận động cƣỡng bức trên trục<br /> quay với động vật bị gây tổn thƣơng não<br /> thực nghiệm do xuất huyết.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIấN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Chuột nhắt trắng do Ban Cung cÊp<br /> ®ộng vật thÝ nghiÖm, Học viện Quân y cung<br /> cấp, không phân biệt giống, khoẻ mạnh,<br /> đạt tiêu chuẩn thí nghiệm, cân nặng 20,0 <br /> 2,0 g. Chuột đƣợc nuôi trong điều kiện nhiệt<br /> độ 24 ± 20C, ánh sáng tự nhiên, nƣớc và<br /> thức ăn đƣợc nấu chín, bảo đảm theo nhu<br /> cầu. Quá trình nuôi đƣợc bắt đầu trƣớc khi<br /> tiến hành thí nghiệm ít nhất 3 ngày.<br /> 2. Ph-¬ng ph¸p nghiên cứu.<br /> - Tổng số chuột 30 con, chia đều thành<br /> các nhóm:<br /> + Nhóm chứng: chuột đƣợc phẫu thuật,<br /> nhƣng không đƣa hóa chất vào não (xem<br /> phẫu thuật gây xuất huyết não).<br /> + Nhóm nghiên cứu: chuột đƣợc gây<br /> đột quỵ chảy máu, sử dụng nƣớc cất.<br /> + Nhóm Não thông lạc: chuột đƣợc gây<br /> đột quỵ chảy máu, điều trị bằng viên nang<br /> Não thông lạc (bài thuốc do Viện Y học<br /> Cổ truyền Quân đội điều chế và sản xuất).<br /> - Phẫu thuật gây xuất huyết não:<br /> <br /> Chuột đƣợc gây mê bằng nembutal<br /> đƣờng phúc mạc với liều 40 mg/kg thể<br /> trọng. Cố định chuột trên hệ thống định vị<br /> M2009S, một lỗ nhỏ 0,5 mm trên xƣơng<br /> sọ bên phải, tại vị trí dự định đƣa hóa<br /> chất vào não, khoan với mũi khoan đƣờng<br /> kính 0,2 mm. Kim tiêm 31G nối với bơm<br /> tiêm siêu nhỏ (1 µl) gắn trên hệ thống<br /> thƣớc không gian ba chiều, đƣa chậm<br /> vào não tới đích là nhân bèo, theo tọa độ<br /> trƣớc-sau 1,0; bên 2,0; sâu 3,5 mm (tính<br /> từ điểm Bregma). Sau đó, bơm chậm 0,5<br /> µl dung dịch chứa 0,075 đơn vị collagen<br /> vào não. Đóng da đầu lại. Nhỏ kháng sinh<br /> gentamicine 80 mg/ml tại bề mặt xƣơng<br /> sọ bộc lộ trong quá trình phẫu thuật. Lô<br /> chứng đƣợc tiến hành các bƣớc nhƣ<br /> trên, nhƣng không đƣa kim tiêm và hóa<br /> chất vào não [2, 5].<br /> Cho chuột uống thuốc Não thông lạc<br /> kéo dài 10 ngày sau phẫu thuật với liều<br /> 0,1 ml/10 gr thể trọng (thuốc viên pha nƣớc<br /> cất thành dung dịch 10%). Thuốc uống qua<br /> sonde dạ dày 18G, nhóm chứng và nhóm<br /> nghiên cứu uống nƣớc cất với thể tích<br /> tƣơng đƣơng 0,1 ml/10 gr thể trọng.<br /> - Thử nghiệm tại MWM: bài tập này<br /> tiến hành liên tục trong 9 ngày, bắt đầu<br /> vào ngày thứ 7 đến ngày thứ 15 sau tổn<br /> thƣơng. Nội dung này thực hiện tại MWM.<br /> Mê lộ là bể hình tròn có đƣờng kính 80<br /> cm, cao 30 cm, sơn đen. Duy trì lƣợng<br /> nƣớc trong mê lộ ở mức 20 cm, nhiệt độ<br /> 18 - 200C trong suốt quá trình thí nghiệm.<br /> Một bến đỗ kích thƣớc 8 x 8 cm, làm<br /> bằng nhựa trong suốt, đặt tại một góc<br /> phần tƣ của mê lộ. Toàn bộ chƣơng trình<br /> bao gồm bài tập không gian (giai đoạn<br /> học, invisible task) kéo dài 7 ngày, bài tập<br /> Probe (trí nhớ không gian, Probe task)<br /> vào ngày thứ 8 và bài tập học lại (visible<br /> task) vào ngày thứ 9.<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br /> <br /> + Bài tập không gian (Place task):<br /> trong suốt bài tập, bến đỗ luôn đƣợc đặt<br /> cố định tại chính giữa góc phần tƣ của<br /> mê lộ nƣớc hƣớng đông nam (phần tƣ<br /> đích), 1,5 cm dƣới mặt nƣớc. Mỗi ngày<br /> tập bao gồm 3 lƣợt, mỗi lƣợt tập kéo dài<br /> tối đa 90 giây, bắt đầu từ một trong ba<br /> góc phần tƣ còn lại của mê lộ. Nếu sau<br /> 90 giây, chuột không đến đƣợc đích (bến<br /> <br /> đỗ), chúng đƣợc hƣớng dẫn đến bến đỗ.<br /> Khi đến đƣợc đích, cho chuột ở đó 30<br /> giây. Khoảng cách giữa các lƣợt tập 1<br /> phút, trong thời gian này nhanh chóng lau<br /> khô và sƣởi ấm chuột. Toàn bộ quá trình<br /> chuột tập bài đƣợc ghi lại bằng camera,<br /> xử lý dữ liệu bằng phần mềm máy tính<br /> theo các tham số: thời gian tập bài, quãng<br /> đƣờng và vận tốc của chuột (hình 1).<br /> <br /> H×nh 1: Mª lé n-íc - bµi tËp Invislble.<br /> + Bài tập trí nhớ không gian (Probe task): trong bài tập này, bỏ bến đỗ ra ngoài, cho<br /> chuột bơi trong mê lộ 90 giây một lần duy nhất. Chuột nhớ lại vị trí của bến đỗ và có xu<br /> hƣớng bơi lâu hơn tại góc phần tƣ đích (góc có bến đỗ trong những ngày tập trƣớc).<br /> Camera và máy tính tự động ghi lại và phân tích thời gian chuột bơi tại mỗi góc phần<br /> tƣ của mê lộ theo các mức thời gian 30, 60 và 90 giây (hình 2).<br /> <br /> H×nh 2: Mª lé n-íc - bµi tËp Probe.<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br /> <br /> + Bài tập học lại (Visible task): trong bài<br /> tập này, một bến đỗ dễ nhận thấy (cao hơn<br /> mặt nƣớc 1 cm) đƣợc đặt tại góc phần tƣ<br /> đối diện (góc tây bắc) với góc phần tƣ đích<br /> trong những ngày tập trƣớc (góc đông<br /> nam). Chuột tập bài 3 lần, mỗi lần 90 giây,<br /> khoảng cách giữa các lần tập đều 1 phút.<br /> Các lần tập xuất phát từ các góc phần tƣ<br /> khác nhau. Camera và máy tính tự động<br /> ghi lại và phân tích thời gian, vận tốc và<br /> quãng đƣờng bơi của mỗi chuột.<br /> - Đánh giá khả năng vận động chủ động:<br /> ®o tổng chiều dài quãng đƣờng vận động<br /> trong 5 phút (tiến hành vào ngày 1, 3 sau<br /> phẫu thuật gây đột quỵ). Đặt mỗi chuột<br /> trong hộp nhựa, kích thƣớc 20 x 30 cm và<br /> ghi quá trình vận động trong 5 phút bằng<br /> camera nối với máy tính. Phần mềm máy<br /> tính sẽ tự động phân tích tổng quãng đƣờng<br /> di chuyển và vận tốc trung bình của chuột.<br /> - Đánh giá khả năng vận động thụ<br /> động: đặt chuột lên trục quay vào ngày<br /> thứ 5 để làm quen với vận tốc khoảng 4<br /> <br /> vòng/phút. Ngày tiếp theo (ngày thứ 6),<br /> đặt chuột lên trục quay với vận tốc tăng<br /> dần từ 0 - 40 vòng/phút. Thời gian chuột<br /> ở trên trục quay đến khi bị rơi xuống<br /> đƣợc tự động ghi lại. Mỗi chuột thử<br /> nghiệm 3 lần. Ghi lại thời gian ở trên trục<br /> quay lâu nhất để lấy số liệu đánh giá.<br /> - Đánh giá tổn thƣơng não bằng giải<br /> phẫu bệnh: sau khi thực hiện toàn bộ các<br /> bài tập và uống thuốc, gây mê sâu chuột<br /> bằng nembutal, tiêm phúc mạc 80 mg/kg<br /> thể trọng sau 4 tuần sau khi phẫu thuật.<br /> Sau đó, phẫu tích lấy não chuột rồi ngâm<br /> vào dung dịch formalin 10% trong 24 giờ.<br /> Tiến hành đúc parafin và cắt lát, nhuộm<br /> tiêu bản bằng cresyl violet, chụp hình tiêu<br /> bản dƣới kính hiển vi. §o diện tích tổn<br /> thƣơng bằng phần mềm máy tính.<br /> * Phương pháp xử lý số liệu:<br /> Các số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng<br /> thuật toán one-way ANOVA, phần mềm<br /> SPSS (12.0).<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Bài tập không gian (Invisible task).<br /> 25<br /> <br /> 600<br /> <br /> 500<br /> <br /> Chứng<br /> <br /> 15<br /> <br /> NTL<br /> NC<br /> 10<br /> <br /> L<br /> <br /> 5<br /> <br /> quãng đường (cm)<br /> <br /> vận tốc (cm/s)<br /> <br /> 20<br /> <br /> 400<br /> Chứng<br /> 300<br /> <br /> NTL<br /> NC<br /> <br /> 200<br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> ngày<br /> <br /> ngày<br /> <br /> Hình 3: Vận tốc và quãng đƣờng bơi của chuột trong bài tập không gian.<br /> Về tốc độ bơi và quãng đƣờng bơi, khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm chứng<br /> với hai nhóm bị gây đột quỵ. Không có sự khác biệt đáng kể về các tiêu chí này giữa<br /> nhóm chuột bị xuất huyết Não thông lạc và nhóm nghiªn cứu trong từng ngày bơi kế<br /> tiếp nhau.<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014<br /> <br /> 2. Bài tập trí nhớ không gian (Probe task).<br /> <br /> Hình 4: Thời gian phân bố tại phần tƣ của MWM trong bài tập Probe.<br /> Trong bài tập trí nhớ không gian, chuột ở các lô đều sử dụng thời gian lâu hơn tại<br /> phần tƣ đích và không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các lô. Thời gian sử dụng tại<br /> phần tƣ đích giảm dần sau 30, 60, 90 giây bơi trong mê lộ nƣớc. Không có sự khác<br /> biệt đáng kể về thời gian bơi giữa các nhóm tại phần tƣ đích trong khoảng thời điểm<br /> 0 - 30; 30 - 60; 60 - 90 giây.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0