Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
315
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN LUÂN PHIÊN TRẠM BƠM
VỚI PLC MITSUBISHI
Vũ Minh Quang
Trường Đại hc Thy li
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Hiện nay các trạm bơm tưới tiêu thủy lợi
nói riêng trạm bơm cấp thoát nước nói
chung đang dược từng bước quan tâm điều
khiển tự động hóa với các mức độ khác nhau.
Bộ diều khiển PLC với tính năng linh hoạt tin
cậy chính xác đã thay thế dần các tủ điện
le công tắc cồng kềnh được quan tâm áp
dụng. Giải pháp điều khiển các máy bơm làm
việc luân phiên nhằm giúp các trạm bơm đạt
các hiệu quả: nâng cao tuổi thọ của máy
bơm; tăng độ tin cậy cung cấp thoát nước;
giảm chi phí vận hành bảo dưỡng; linh hoạt
trong bảo trì vẫn đảm bảo cấp thoát nước
liên tục cũng được nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu.
Trong phạm vi bài báo này tập trung
nghiên cứu xây dựng thuật toán điều khiển
luân phiên trạm bơm thông dụng với công
nghệ điều khiển khả trình PLC kết hợp thiết
bị giám sát hệ thống trên giao diện HMI. Từ
đó lập trình điều khiển giám sát, phỏng
hệ thống bước đầu đạt kết quả tốt.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
T yêu cu điu khin trm bơm thc tế
tiến hành xây dựng thuật toán điều khiển luân
phiên các bơm theo mức nước. Qua đó lập
trình theo ngôn ngữ LADDER điều khiển
PLC Mitsubishi FX3U cho hệ thống. Xây
dựng giao diện điều khiển giám sát trạng thái
bơm và mức nước. Từ đó mô phỏng hệ thống
để kiểm nghiệm các yêu cầu đặt ra.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mô tả hệ thống trạm bơm
3.1.1. Cu trúc
Hệ thống trạm bơm điển hình [3] được
tả trên hình 1:
Hình 1. Trm bơm đin hình:
1- nguồn nước; 2- cửa van; 3- kênh dẫn;
4- bể hút; 5- ống hút; 6- máy bơm;
7- ống đẩy; 8- bể xả; 9- kênh thoát
3.1.2. Nguyên lý điu khin
Các trạm bơm thường dùng nhiều máy
bơm đề cao khả năng dự phòng làm việc
luân phiên giữa các cụm 2 máy bơm hoặc
cụng 3 máy bơm. Nguyên điều khiển các
chế độ làm việc của trạm bơm được thực hiện
theo mức nước ở bể hút hoặc bể xả.
Trong bài báo thực hiện cho trạm bơm cấp
nước (trạm bơm tưới) điều khiển theo mức
nưc b cp (b x): Khi mc nưc L < Lmin
tiến hành điều khiển luân phiên cụm 2, 3 máy
làm việc song song. Khi mức nước đạt đủ
L Lmax thì tự động dừng hệ thống.[4]
3.2. Xây dựng thuật toán điều khiển
Việc điều khiển luân phiên các cụm máy
bơm bản chất xác định được các thời điểm
khởi động máy bơm: t1on; t2on; t3on thời
điểm dừng máy bơm t1off; t2off; t3off với
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
316
chu thời gian chạy máy được cài đặt ban
đầu T. Trạng thái làm việc các máy bơm luân
phiên mô tả trên hình 2a và hình 2b:
Hình 2a. Luân phiên 2 máy
Hình 2b. Luân phiên 3 máy
Cụm 2 máy làm việc luân phiên mỗi thời
điểm luôn 1 máy làm việc 1 máy nghỉ.
Cm 3 máy mi thi đim có 2 máy làm vic
1 máy nghỉ. Việc cài đặt thêm thời gian trễ Td
giúp cho điều khiển hệ thống linh hoạt hơn.
Quan hệ các thông số thời gian thể hiện
công thức (1), (2) :
Ton bơm kế tiếp = Ton bơm trước + Td (1)
Khi luân phiên 3 máy: Td = T/2 (2)
Lưu đồ thuật toán điều khiển viết dưới
dạng Grafcet mô tả trên hình 3a và hình 3b:
Hình 3a. Lưu đồ điu khin trm 2 máy
Hình 3b. Lưu đồ điu khin trm 3 máy
3.3. Chương trình điều khiển giám sát
với PLC
Hệ thống điều khiển trạm bơm luân phiên
cụm 3 máy bơm theo mức nước tả trên
hình 4:
Hình 4. Cu trúc h thng điu khin
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
317
Chương trình điều khiển với ngôn ngữ
LADDER mô tả hình 5:
Hình 5. Chương trình điu khin
Kết quả chạy mô phỏng hình 6a; 6b; 6c; 6d
Hình 6a. B1,2 ON
Hình 6b. B2,3 ON
Hình 6c. B1,3 ON
Hình 6d. Giám sát mc nước
4. KẾT LUẬN
Bài báo tập trung nghiên cứu xây dựng
thuật toán điều khiển trạm bơm làm việc luân
phiên, điều khiển theo mức nước lập trình
điu khin giám sát trm bơm vi PLC có
tính linh hoạt cao: Với chức năng nhập giá trị
thông số đầu vào Lmin, Lmax chương trình
thể áp dụng với nhiều trạm bơm kích
thước bể xả khác nhau. Kết quả phỏng
khẳng định tính khả thi với chế độ điều khiển
luân phiên trạm bơm chức năng giám sát
mức nước và trạng thái.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] G. S. Ponkovich. Nguyên tắc bản về tự
động hóa tự động hóa các công trình
thoát nước Mátxcơva, 1975.
[2] G.S.RONKONICHM.A. Hệ thống tự động hóa
cung cấp nước và nước thải. Mátxcơva, 1986.
[3] Nguyễn Văn Bảy. Máy bơm trạm bơm
trong nông nghiệp, NXB NN, 1999.
[4] Phạm Thị Tươi. Tự động hóa công trình cấp
thoát nước, NXB XD, 2003.
[5] https://Mitsubishi.com.