intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn hóa cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam, trong đó người Mường giữ một vị trí đặc biệt. Bài viết này sẽ đi sâu vào tìm hiểu văn hóa cồng chiêng của người Mường, từ nguồn gốc, lịch sử hình thành đến các loại nhạc cụ, kỹ thuật chơi và vai trò của cồng chiêng trong các lễ hội, nghi lễ cũng như đời sống cộng đồng. Chúng ta sẽ khám phá những nét độc đáo riêng có trong văn hóa cồng chiêng Mường, so sánh với các vùng miền khác, làm nổi bật giá trị văn hóa phi vật thể này. Qua đó, bài viết góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của người Mường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường

  1. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 33 thế kĩ 12, 13 mới chỉ là khởi đầu cho sự tách Mường khỏi khối Việt Mường chung. NGƯỜI MƯỜNG Chính là khởi đầu nên tâm thức tín ngưỡng và kiến trúc mộ vẫn trọn giữ như của người vừ VfiN HOÁ CỒNG Việt. Sang thế kỉ XIV, cũng từ góc nhìn mộ táng, tôi thấy đã có sự khác hẳn giữa mộ CHIÊNG MƯƠNG Việt và mộ Mường, cho dù những mẫu số chung vẫn còn giữ được từ tổ tiên trực tiếp KIỀU TRUNG SƠN của họ" [13, tr.28], Như vậy, từ những góc tiếp cận theo 1. Khái quát về người Mường những chuyên ngành khác nhau, đã và có a. Quá trình chia tách Việt - Mường thể sẽ còn nhiều quan điểm khác nhau về Các nhà khoa học hầu như thống nhất thời điểm chia tách Việt Mường. rằng người Mường có cùng nguồn gốc với b. Địa bàn cư trú của người Mường người Kinh (Việt). Tuy nhiên, về thời điểm - Phân bô' khu vực cư trú chia tách Việt cổ thành hai tộc Việt và Mường còn có nhiều ý kiến khác nhau. Các nhà ở Bắc Việt Nam, người Mường sống ngôn ngữ học xác định tiếng Việt và tiếng định cư từ rất lâu đời. Cho đến nay, dù ở Mường tách khỏi nhau khoảng cuối thời Bắc sát cạnh người Kinh và người Thái, về cơ thuộc (trước thế kỉ X), từ đó có thể suy ra quá bản họ vẫn giữ được sự cố kết cộng đồng, trình chia tách Việt - Mường diễn ra từ thế kỉ ít có trường hợp sống tách hoặc đan xen VII hoặc VIII. Theo nhóm tác giả cuốn Góp với tộc khác. Trường hợp sống tách khỏi phần tìm hiểu tỉnh Hoà Bình thì quá trình chia cộng đồng chủ yếu là những người thoát li tách kéo dài từ khi nhà Đông Hán thôn tính đồng ruộng, làm cán bộ nhà nước. nước Nam Việt của Triệu Đà đến khi Việt ở phạm vi làng xã, người Mường quần Nam giành được độc lập, tức là trong khoảng tụ thành cộng đồng, nhưng ở phạm vi một thiên niên kỉ và hoàn thành vào thế kỉ X - không gian lớn hơn thì lại phân tán. Hiện XI: "Đến thế kỷ X, sau khi dân tộc Việt Nam nay, ngoài Hoà Bình - nơi người Mường cư giành được độc lập và đến thế kỷ XI, khi trú đông nhất (chiếm khoảng 49% tổng số thành Thăng Long xuất hiện thì sự phân chia người Mường trong cả nước [6, tr.88]), người ra dân tộc Mường và dân tộc Việt (Kinh) đã Mường còn có ở nhiều tỉnh khác: Yên Bái, thành một sự việc hiển nhiên của lịch sử' [7, Sơn La, Phú Thọ, Hà Tây, Ninh Bình, tr.12-14]. Thanh Hoá, Nghệ An và Đắc Lắc. So với Còn theo nhà nghiên cứu Phạm Quốc các tỉnh vừa liệt kê, Hoà Bình là tỉnh duy Quân, căn cứ vào kết quả khai quật mộ cổ, nhất có người Mường cư trú ở tất cả các so sánh mộ Việt với mộ Mường cổ, thì thời huyện. Các tỉnh còn lại, mỗi tỉnh chỉ có một điểm chia tách Việt - Mường là khoảng từ phần diện tích có người Mường sinh sống, thế kỉ XII đến thế kỉ XIV: "Dưới góc nhìn rất trong đó, những tỉnh có địa bàn cư trú của hẹp, chỉ ỏ cấu trúc mộ cùng thành phần người Mường lớn hơn cả là Thanh Hoá, tham gia tạo nên cấu trúc, tôi nghĩ rằng, Phú Thọ, những tỉnh có địa bàn cư trú của
  2. 34 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl người Mường nhỏ hơn cả là Yên Bái, Đắc Những ngày nông nhàn, đàn ông thường Lắc (ở Đắc Lắc chỉ có một xã có người đi săn bắt, hoặc lấy gỗ trong rừng, còn Mường, vốn gốc Thịnh Lang và Cao Phong đàn bà dệt vải, đan lát những đồ gia dụng. thuộc tỉnh Hoà Bình vào cư trú từ 1954). Người Mường cũng khéo tay, những vật dụng do họ làm ra rất đẹp và tốt, có thể - Môi trường cảnh quan nơi cư trú kể ra vài sản phẩm như: vải (thổ cẩm), Người Mường dường như không ưa chăn, đệm, bao đựng dao, nỏ, chõ đồ xôi, những cánh đồng bằng phẳng, thẳng cánh giỏ cá, chài lưới, cơi đựng trầu v.v... Tuy cò bay, cũng không ưa núi cao trùng điệp, nhiên, khác với người Kinh, người Mường sông sâu biển lớn, họ ưa chọn nơi thung không biến khả năng khéo tay của mình lũng, có đồi núi, có suối chảy qua. Nơi đất thành một nghề phụ rõ ràng, vì vậy, họ thấp dành để làm ruộng, trồng trọt, nơi đất không có những làng nghề và từ đó cũng cao cạnh đồi, núi dành để làm nhà ở. Nhà không phát triển buôn bán, giao thương. truyền thống của người Mường là nhà sàn. Điều này có lẽ xuất phát từ đặc điểm môi Hướng nhà phụ thuộc vào thế đất, thường trường tự nhiên nơi CƯ trú của người Mường mà chúng tôi đã đề cập ở trên. thì dựa lưng về phía đồi núi và nhìn về phía Sống giữa địa hình đồi núi đan xen và bao ruộng lúa. quanh, người Mường cần sự chủ động, Có thể nói, nguồn nước là tiêu chí lựa hạn chế sự lệ thuộc vào bên ngoài. Họ tự chọn đầu tiên để định cư của người Mường. làm những đồ gia dụng, nông cụ bằng Tuy nhiên, đó không phải là sông lớn, mà những nguyên liệu sẵn có. Do đó, những chỉ là suối hoặc con lạch nhỏ. Thung lũng vật dụng mà họ làm ra trước hết thoả mãn nơi người Mường canh tác lúa nước cũng nhu cầu của chính họ và phù hợp với điều không phải là những thung lũng lớn, bằng kiện sống của họ. Phụ nữ dệt vải, làm phẳng mà là những thung lũng có địa thế chăn đệm vì tục lệ khi lấy chồng phải có phức tạp, nhiều tầng, nhiều nhánh, bị chia đủ chăn đệm cho nhà chồng. Đàn ông làm cắt, đan xen bởi đồi núi. Đặc điểm này các vật dụng phục vụ cho việc săn thú, dường như cũng có thể nhận thấy được qua bắt cá và đan lát các đồ gia dụng khác khi âm hình bài chiêng Mường. thấy cần thiết. Họ không có ý thức sản suất hàng loạt một sản phẩm nào đó để c. Đời sống kinh t ế của người Mường bán, vì thế không có những làng nghề thủ Người Mường sống bằng nghề nông từ công như người Kinh. lâu đời. Họ biết tận dụng tất cả những địa Tính thuần nông khiến người Mường hình thích hợp để làm ruộng. Đó là những có nhiều thời gian nông nhàn và là điều nơi dù không rộng rãi, bằng phẳng như kiện để các loại hình vãn hoá văn nghệ dân cánh đồng của người Kinh nhưng gần gian trong đó có cồng chiêng hoạt động nguồn nưôc. Họ biết cách biến vùng đất thường xuyên trong năm. cao thành ruộng, đắp bờ, đào mương dẫn nước, làm cọn nước, đắp đập v.v... Ngoài d. Cơ cấu xã hội truyền thông của người Mường ra, họ chăn nuôi trâu bò, lợn gà, làm nương rẫy, trồng hoa màu và những cây Chế độ xã hội Mường xưa được mệnh lương thực khác như ngô, sắn, lúa nương. danh là chế độ lang đạo (hay theo cách gọi
  3. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 35 của GS. Từ Chi: chế độ nhà lang). Người có bốn dòng họ lang có thế lực nhất vẫn Mường có câu: Đất có lang, làng có đạo. được lưu truyền trong dân gian là: Đinh, Cơ cấu xã hội Mường bị chi phối bởi chế độ Quách, Bạch, Hoàng. Mỗi mường gắn liền đó, một chế độ mà nhà Nguyễn, và sau với một dòng họ lang. Ranh giới giữa các này là người Pháp vẫn phải duy trì nhằm mường lớn căn cứ vào thế lực của lang cun. đảm bảo chính sách cai trị của họ. Chế độ Phạm vi ảnh hưởng quyển lực của lang cun nhà lang chia xã hội Mường thành hai tầng tới đâu tức là ranh giới mường tới đó. lớp chủ yếu: tầng lớp quý tộc và tầng lớp Đông đảo dân Mường thuộc tầng lớp bị thường dân. Tầng lớp quý tộc lang đạo giữ trị, họ phải chịu sự cai trị của lang, phải vai trò cai trị, quản lí các Mường; tầng lớp tuân thủ những luật lệ mà lang đặt ra, nếu bình dân, những lớp người bị trị giữ vai trò vi phạm sẽ bị phạt rất nặng. Đã có nhiều lao động chính nuôi sống toàn Mường. trường hợp phải bỏ mường trốn phạt, mà đã Tầng lớp thường dân chiếm đại đa số, trốn thì phải trốn cả nhà, vì người nhà sẽ nhưng chỉ có một họ Bùi, trong khi tầng lớp phải chịu phạt thay cho người phạm lệ lang quí tộc chiếm số ít lại phân chia thành bỏ trốn. Có thể dẫn ra một trường hợp cụ nhiều dòng họ như Đinh, Quách, Bạch, thể: Cụ Bùi Văn Mận (sinh năm 1923) ở Hoàng, Xa... Đối với người Mường, họ Bùi Mường Én, xã cẩm Quý, huyện cẩm Thuỷ, đồng nghĩa với thường dân. Họ Bùi không Thanh Hoá, kể rằng, họ Bùi của cụ vốn CƯ bao giờ trở thành lang được. trú ở Mường Mặc (thuộc đất Mường Vang xưa bên Hoà Bình bây giờ). Cụ tổ cách cụ Trật tự xã hội trong các mường được duy trì theo những luật lệ do lang cun đặt Mận 8 đời nhỡ làm chết voi nhà lang nên ra. Những luật lệ đó trước tiên bảo đảm phải mang cả gia quyến chạy trốn vào đây. quyền lợi cho nhà lang, sau đó mới tính Tuy nhiên, trong xã hội truyền thống đến lợi ích của cộng đồng. Quyền thống trị của người Mường, cộng đồng vẫn có vai trò của lang được đảm bảo bằng bộ máy phân to lớn, nhiều khi cao hơn cả quyền lực của cấp tương đối chặt chẽ, cao nhất là lang lang. Dù lang nắm quyền cai trị, luật lệ do cun rồi đến lang đạo, dưới nữa là các ậu lang đặt ra nhưng phải được cộng đồng giúp việc cho lang. Lang cun chiếm cứ nơi chấp nhận. Nếu lang đưa ra quyết định đi đất tốt nhất, thuận tiện cho sản xuất nhất, ngược lại quyền lợi cộng đồng hoặc có tạo thành trung tâm của một mường lớn gọi những hành vi trái với truyền thống văn hoá là mường chiềng-, những vùng đất lân cận của cộng đồng thì cộng đồng sẽ phản ứng. dành cho lang đạo. Những vùng đó cũng Khi đó vai trò của cộng đồng được bộc lộ được coi là các mường với nhiểu quy mô lớn mạnh mẽ. Đã có trường hợp lang bị cộng nhỏ khác nhau và mang những tên riêng đồng phế truất: "nhân dân Hạ Bì (Kim Bôi) khác khau. Chẳng hạn, trong Mường Vang đã từng có lần đuổi lang đi, đón Quách Đốc có Mường Chiềng, Mường Tôm, Mường về làm lang, sau đó Quách Đốc lại bị đuổi Nạc, Mường Vó...; trong Mường Bi có đi, nhân dân đón một lang khác về" [5, Mường Chiềng, Mường Khến, Mường Lồ... tr.20]. Ngoài ra, cũng có những trường hợp Các mường nhỏ tạo thành một mường lớn dân đánh chết lang [16, tr.681], nhưng đó dưới thế lực cai trị của lang cun. Hoà Bình là cá biệt, không phổ biến.
  4. 36 NGHIÊN CỪU - TRAO Đổl e. Đời sống tâm linh của người Mường dẫn họ hàng ở mường ma để biết lối mà - Quan niệm về vũ trụ: Theo GS. Từ xưng hô, biết đường mà cư xử khi sang đó. Vì thế, ngày nay, dù các đêm mo đã giảm Chi, người Mường có quan niệm "vũ trụ ba tầng bốn thế giới", ô n g diễn giải như sau: nhiều, các bài mo cũng phải lược bớt, nhưng mo nhòm họ nhất thiết không được bỏ. Lễ Vũ trụ ba tầng theo trục dọc, gồm tầng trời, tầng mặt đất và tầng dưới mặt đất. Tầng thức tang ma Mường là một hiện tượng văn tròi gồm một thế giới dành cho Ngọc hoá độc đáo đã được nhiều nhà nghiên cứu Hoàng và các thần linh. Tầng mặt đất có văn hoá đề cập (J. Quidinier, Từ Chi,...), chúng tôi sẽ không nhắc lại quá chi tiết về hai thế giới: thế giới của người sống (mường người) và thế giới của người chết vấn đề này. (mường ma). Tầng dưởi mặt đất cũng có Ngoài tục thờ cúng tổ tiên, người hai thế giới: thế giới trong lòng đất (mường Mường còn thờ thành hoàng làng, thờ Tản Pưa Tin) và thế giới dưới nước (mường Vua Viên Sơn Thánh (thẩn núi), thờ thổ công Khú). Vậy, có những năm thế giới! Nhưng (hầu hết nhà nào cũng có miếu nhỏ thờ thổ tên của của Vũ trụ luận Mường "Vũ trụ ba công đặt ở ngoài vườn). Đây là tín ngưỡng tầng bốn thế giới" cho thấy chỉ có bốn thế khá phổ biến ở các làng Mường. Người giới. Có mâu thuẫn ở đây chăng? Không, Mường có quan niệm về hồn, vía người bởi tầng mặt đất nằm trong một quan niệm sống khá đặc biệt và thường có lễ cúng vía vũ trụ khác, mà GS. Từ Chi gọi là "vũ trụ cho người sống để cầu sức khoẻ, nhất là hai bên", một bên là thế giới của người đối với trẻ con và người già. sống và bên kia, xạ ảnh của nó - thế giới f. Lề hội và nghệ thuật của người chết, tức là thực ra nó chỉ là một - Lễ hội: Người Mường cũng có lễ hội thế giới [17, tr. 198-209], cổ truyền như các tộc khác. Từ sau năm Quan niệm về vũ trụ của người Mường 1954, một số lễ hội của họ không còn được được phản ánh qua âm nhạc cồng chiêng duy trì. Từ 1993 trỏ lại đây, sinh hoạt lễ hội của họ. Chúng tôi sẽ đề cập vấn đề này tín ngưỡng của người Mường được phục trong một phần viết khác. hồi. Đáng chú ý nhất là lễ hội Khai hạ đã - Thờ cúng: Người Mường cũng chôn được duy trì hàng năm tại Mường Bi. Từ người chết như nhiều tộc người khác nhưng "Khai hạ" có thể hiểu đơn giản nhất: "khai" họ không cải mả, không lấy ngày mất của là bắt đầu, "hạ" là hạ cây nêu, báo hiệu hết người chết làm ngày giỗ như người Kinh. Họ Tết; vậy "Khai hạ" là bắt đầu một năm mới, cũng thắp hương cúng người đã khuất hàng bắt đầu vào vụ trống cấy. Người Mường tổ năm nhưng làm chung vào ngày Tết, hoặc chức lễ Khai hạ để cầu các vị thần linh phù ngày lễ trọng nào đó. Với họ, người chết, khi hộ cho một năm trồng cấy mưa thuận gió đã làm xong lễ mai táng, tức là đã vĩnh viễn hoà, mùa vụ bội thu. Các vùng mường của ở mường ma. Có lẽ vì không giỗ theo ngày người Mường đều tổ chức lễ hội Khai hạ mất hàng năm mà người Mường cần có mo nhưng thời điểm diễn ra lễ hội này thì mỗi nhòm họ. Người chết (hồn) nhất thiết phải nơi một khác. Chẳng hạn, ở Tân Lạc (Mường được õng Mo Mường đưa lối, giới thiệu, chỉ Bi) tổ chức vào ngày mồng 8 Tết, còn ở
  5. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 37 Thung Nai huyện Cao Phong lại tổ chức xướng Mo trong nghi lễ tang ma và hát vào mồng 5 Tết. xắc bùa trong phong tục cầu may ngày Như bất cứ lễ hội nào, lễ hội Khai hạ Tết. Về dân nhạc: Họ có ban nhạc "Cò ke cũng có hai phần: lễ và hội. Sau phần lễ ống sáo" gồm các nhạc khí: nhị (cò ke), dâng cúng các vị thần linh ở miếu là các trò sáo, đàn tam, sênh tiền, tiu cảnh; có sáo vui chơi, ca hát, đánh cồng chiêng của ôi với những làn điệu tâm tình thủ thỉ và phần hội. Phần hội là phần các loại hình đặc biệt là dàn cồng chiêng với hệ thống bài bản dặc sắc. Với luật chơi, cấu trúc và nghệ thuật dân gian Mường được dịp trình diễn. Do đó, lễ hội Mường là yếu tố quan phương thức diễn tấu đặc biệt, âm nhạc trọng góp phần bảo lưu, gìn giữ các loại cồng chiêng Mường sẽ được giới thiệu hình nghệ thuật truyền thống của người riêng trong một phần viết khác. Mường, trong đó có cồng chiêng. 2. Khái quát về văn hoá cổng chiêng - Nghệ thuật: Nghệ thuật của người Mường Mường khá đa dạng phong phú. Nói tới văn hoá cồng chiêng Mường là + về m ĩ thuật: Người Mường có phong nói tới tổng thể các mối liên hệ văn hoá cách riêng thể hiện qua kiến trúc, trang giữa người Mường với cồng chiêng, tập phục, trang trí v.v... Đáng lưu ý nhất là hoa trung ở quan niệm, cách ứng xử của người văn trên cạp váy đã được GS. Từ Chi Mường với cồng chiêng, ở lí do tồn tại, hay nghiên cứu và công bố(1). ý nghĩa của cồng chiêng trong đời sống của người Mường. Từ đó, chúng tôi trình + Về múa: vấn đề người Mường có bày văn hoá cồng chiêng Mường qua các múa hay không đã từng gây tranh cãi trong biểu hiện cụ thể của nó như cách gọi tên, giới nghiên cứu nghệ thuật. Tuy nhiên, có một điểu cần khẳng định là ở những nghi lễ các trường hợp sử dụng và cách ứng xử của người Mường đối với cồng chiêng. cầu cúng, những yếu tố múa được biểu hiện rất rõ. Những động tác của ông Mo a. Cách gọi tên của người Mường đôi trong lúc làm Mo; những động tác của các với cổng chiêng con dâu quạt mát cho bố chồng nằm trong Tên gọi và cách gọi tên một cái gì đó quan tài; những động tác trong các trò diễn cũng là một biểu hiện văn hoá đáng quan v.v..., minh chứng cho điểu đó. Các nhà tâm. Vấn để tên gọi cồng chiêng trong biên đạo múa dựa trên những yếu tố múa cộng đồng Mường khá phức tạp. Đã có nêu trên, nâng cao phát triển thành những nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới vấn đề điệu múa mang phong cách Mường như này, có thể khái quát như sau: múa Nâng Bỏng, múa Sênh tiền, múa Về tên gọi chung: Người Mường sử Kiếm, múa Quạt Ma v.v... dụng tên "chiêng" là phổ biến. + về âm nhạc: Kho tàng dân ca dân Về tên gọi riêng: Người Mường gọi tên nhạc Mường khá phong phú, đa dạng, về riêng của chiêng theo hai tiêu chí chủ yếu dân ca: Họ có các làn điệu ru (ru ngày, ru sau: đêmỵ hát vi hát đối (thường rang - bọ mạng') trong sinh hoạt đời thường; có diễn - Gọi theo kích cỡ
  6. 38 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl - Gọi theo chức năng đực có cái, có thế thì muôn loài mới tồn tại và phát triển được. Dàn chiêng cũng vậy. Ngoài ra, người Mường còn có cách gọi và phân loại chiêng theo quan niệm âm Nếu muốn có một dàn chiêng hoàn thiện, dương. phải có đủ cả chiêng đực và cái. Thứ hai, cách phân biệt chiêng đực chiêng cái còn Theo nhà nghiên cứu văn hoá dân gian mang ý nghĩa phồn thực. Đực - cái thuộc về Bùi Thiện, người Mường ở Mường Vang còn sinh vật, về giống và duy trì nòi giống. Người có cách gọi chiêng đực và chiêng cái. Mường đưa quan niệm phồn thực vào cồng Người ta có thể phân biệt chiêng đực với chiêng phải chăng muốn bày tỏ khát vọng chiêng cái qua các dấu hiệu sau: ấm no hạnh phúc, cấu mong mùa màng tốt - Về âm sắc: Chiêng đực là loại chiêng tươi, cầu sự sinh sôi nảy nở? có âm sắc đanh, vang xa, còn chiêng cái là b. Các trường hợp sử dụng cổng loại chiêng có âm sắc mịn màng, ấm áp, chiêng của người Mường không vang xa bằng chiêng đực ít có vật dụng nào của các tộc người - Về màu sắc: Chiêng đực có màu nói chung và của người Mường nói riêng lại đồng sáng, chiêng cái có màu đen. đa năng như cồng chiêng Mường. Căn cứ - Về kích cỡ: Chiêng đực bao giờ cũng vào mục đích sử dụng, chúng tôi chia các nhỏ hơn chiêng cái và chiêng cái là chiêng trường hợp sử dụng cồng chiêng của người to nhất trong dàn chiêng. Mường làm ba loại. Loại thứ nhất: cồng - Về chức năng: Chiêng cái vừa có thể chiêng trong lao động và trong sinh hoạt được sử dụng làm chiêng gọi (chiêng gõ đời thường. Loại thứ hai: cồ n g chiêng của mỏ đầu cho bài chiêng) vừa có vai trò cốt lang đạo. Loại thứ ba: cồng chiêng trong lễ lõi của tiếng khầm giữ nhịp. Chiêng đực nghi tín ngưỡng phong tục. không dùng làm chiêng gọi, chủ yếu dùng - Cồng chiêng trong lao động và sinh làm phụ gia cho tiếng khầm được vang xa hoạt đời thường: Với người Mường, cồng hơn. chiêng trước hết là một loại công cụ truyền Người Mường Vang quan niệm rằng tin tiện lợi phục vụ cho cuộc sống thường trong dàn chiêng phải có cả chiêng đực và ngày. Ngoài ra, nó còn được sử dụng trong chiêng cái mới nên. nhiều trường hợp khác. Dưới đây là một số Mặc dầu hiện nay không phải vùng trường hợp sử dụng cồng chiêng tương đối Mường nào cũng có (hay còn giữ được) phổ biến trong lao động và sinh hoạt dời quan niệm chiêng đực - chiêng cái (chẳng thường của người Mường. hạn như người Mường ở xóm Ngòi không + Chiêng kéo gỗ, dựng nhà: Kéo gỗ có ý niệm gì về chiêng đực - chiêng cái, họ dựng nhà là công việc nặng nhọc, cần phải cũng không quan tâm đến điều đó), nhưng tập trung sức của nhiều người mới làm nổi. hiện tượng này cho thấy hai khía cạnh trong Người Mường ỏ nhà sàn, loại nhà cần rất tư duy của người Mường. Thứ nhất, nó biểu nhiều cột gỗ to. Để dựng được một ngòi hiện quan niệm của người Mường về thế nhà, cẩn chuẩn bị gỗ trong một thời gian giới. Mọi sự vật và hiện tượng đều phải có khá lâu và cần sự hợp sức của cộng đồng.
  7. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 39 Một người hay một gia đình riêng rẽ không mang tính cầu may (người Mường quan thể thực hiện được. Đó là lúc vai trò của niệm năm nào đi săn được thú là năm đó chiêng trong việc giúp cho số đông người gặp may, thú săn được càng to thì may mắn tập trung sức có hiệu quả nhất được thể càng lớn). Chiêng dùng cho săn bắt là loại hiện. Người Mường kéo gỗ từ rừng sâu về chiêng cỡ nhỏ được sử dụng ở tất cả các cũng như lúc dựng nhà thường cần tới sự công đoạn. Trước tiên, chiêng được gõ để trợ giúp của tiếng chiêng. Họ gõ chiêng duy tập trung mọi người đi săn, tập trung chó trì nhịp kéo gỗ thay cho "hò dô". săn. Sau đó, khi đến điểm săn, người ta Trường hợp sử dụng chiêng này đã đánh chiêng để dồn đuổi thú và để thúc được nhắc tới trong Mo Mường'. giục, kích động chó săn thêm hăng hái, đồng thời giúp những người đi săn biết rõ Rồi cả mường đánh trống đánh cồng tình hình. Kết thúc buổi săn người ta đánh Kéo chu qua rừng qua bãi chiêng báo .để mọi người biết đã săn được [1, tr.1590]. những gì và biết đã đến lúc cùng nhau về + Chiêng trong lễ xuống đồng: Trong cuốn làng. Tín hiệu cồng đánh ba tiếng là săn Les Mương, J. Cuisinier mô tả khá chi tiết: được thú nhỏ, sáu tiếng là săn được hươu "Sáng sớm, người ta gõ cồng trong căn nhà nai lợn rừng, chín tiếng là săn được gấu, chính để báo cho các vị thần linh rằng người ta hổ, báo (quy ước của vùng Mường Vang). đang chuẩn bị để tiếp đón các vị... Đồng thời, Giống như đi săn, người Mường dùng người ta gõ cồng ở ngoài ruộng để cổ vũ người tiếng chiêng báo hiệu cho mọi người tham làm ruộng, để gọi những người dân chưa đi gia buổi đánh cá biết lúc nào thì cùng nhau làm hãy mau ra giúp đỡ bạn bè..." [4, tr. 802], bắt đầu, lúc nào thì kết thúc. Nơi đánh cá thường là vùng nước được lựa chọn từ trước, Trong suốt buổi, tiếng chiêng vang lên ỏ trên một khúc sông hoặc đoạn suối rộng, cả ngoài đồng lẫn nơi thờ cúng thần linh, đến sâu nhất định. bao giờ xong việc ngoài đồng mới thôi. J.Cuisinier mô tả "tiếng cồng trong nhà đánh + Cồng chiêng trong những dịp vui, tụ gấp hơn và nổi lên năm lần liền nhau, dài hội đông người: Trong cuộc sống đời thường, những dịp vui không nhiều, nhất là khoảng năm phút một lần" [4, tr. 803], Mặc dù những niềm vui chung của số đông người. tác giả không cho biết cách thức gõ chiêng Những dịp vui đó có thể là đám cưới, có thể trong trường hợp này như thế nào, chúng tôi là mừng nhà mới, có thể là đón người thân đi nghĩ đó là hình thức đánh chiêng theo bài bản xa lâu ngày về thăm họ hàng làng xóm, có vì chỉ có đánh bài bản mới kéo dài đến năm thể là ăn mừng cuộc săn thành công v.v... phút một lần đánh được. Khi gặp những dịp đó, người Mường + Chiêng trong săn bắt, đánh cá: Đây sẵn sàng tập hợp dàn cồng chiêng của họ là cách dùng tương đối phổ biến của người đánh những bài chiêng cổ truyền, uống Mường đã được rất nhiều bài viết đề cập. rượu, hát thường rang, biểu lộ và chia sẻ Săn bắt ở đây không phải là săn kiểu đơn lẻ niềm vui. Trong những dịp đó có thể có của những người làm nghề săn kiếm sống những cuộc uống rượu cần, đánh cồng mà là săn cộng đồng đầu xuân năm mới, chiêng và hát kéo dài thâu đêm suốt sáng.
  8. 40 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl + Cồng chiêng báo động-. Trong trường Khi biết có "cây chu tà, lá chu đồng hợp người Mường bị đe doạ bởi thú dữ, giặc bông thau quả thiếc", lang đánh chiêng gọi dân toàn mường đi tìm cây chu đó: cướp, hoả hoạn và các trường hợp bất trắc ...Rạng sáng ngày sau khác, họ gõ chiêng giống như người Kinh Đi tìm chu với nhà lang cho sớm đánh trống ngũ liên. Lập tức, - Cống chiêng của lang Chu chương mường nước + Để truyền lệnh', cồng chiêng thời xưa Nghe ba hổi cồng Nghe chín hồi chiêng là một công cụ truyền lệnh hữu hiệu của Người đi kìn kìn tầng lớp lang đạo. Khi cần triệu tập cả Người lên chật đường chật sá... mường để làm một việc gì đó, lang đánh [1, tr. 1526-1527], chiêng theo một tín hiệu riêng và lập tức Khi nghe tin lang Cun Bướm Đen cướp dân mường sẽ phải tập trung đông đủ. Việc mất chim phượng hoàng do hai anh em Chí dùng chiêng như một công cụ truyền lệnh Da Dấp, Chí Da Dem bắn được, lang Cun của lang đã có từ rất xa xưa. Trong Mo - Đối DỊn nổi giận gọi toàn dân mường đi Sử thi dân tộc Mường có nhiều đoạn mô tả đánh lang Cun Bướm Đen: việc sử dụng cồng chiêng của lang trong Cun Đối Dịn nghe lời tiếng ấy nhiều tình huống: Khi tìm được giống lúa, Nổi giận đùng đùng lang đánh chiêng triệu tập dân mường để Đẩu hôm nổi ba hổi cồng ba cùng nhau làm ruộng nước trồng lúa. Sáng ra đánh ba hồi cồng năm... Chu, Chương, Mường, Nước Đi xin đã được lúa giống lúa má... Nghe hiệu lệnh ấy Lang Cun cần liền đánh trống Kéo đến đầy nhà... đánh chiêng [1, tr.1178]. Gọi chu chương mường nước... Những trường hợp khác: lang huy động [1, tr. 1378-1379], dân để đánh nhau với quân Ma, để đưa Vua về Đồng chì tam quan kẻ chợ hoặc kéo Chu v.v... + Đ ể đón khách'. Theo các cụ, xưa kia mỗi khi có khách quý, lang thường huy động đội chiêng gõ các bài chiêng đón khách như một nghi lễ ngoại giao trước khi mời khách vào nhà. Những bài chiêng được trình tấu đón khách là những bài chiêng vốn có của địa phương vẫn dùng để xắc bùa ngày xuân và trong những dịp vui khác. Biếu diễn cồng chiêng trong lễ hội Khai hạ của người Mường Bi huyện Tân Lạc, Hoà Bình. Ảnh: HỐNG VÃN Những người được chọn đánh
  9. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 41 chiêng đón khách là các cô gái trẻ đẹp, giỏi Cồng chiêng trong ban nhạc hiếu kết đánh chiêng. Tất cả thể hiện sự hiếu khách, hợp với trống đóng vai trò giữ nhịp, làm nền lịch sự, trọng thị của chủ nhà đối với khách, cho các bài nhạc hiếu. Ban nhạc hiếu của khiến cho những người khách hết sức hài người Mường ở Liên Vũ - Lạc Sơn - Hoà lòng và kính trọng chủ nhân, nơi họ viếng Bình thường biên chế một kèn bóp, một nhi thăm. Ngày nay, đôi khi, ở các cuộc lễ hội cò, một chũm chọe, một trống con, một lớn tổ chức trong tình Hoà Bình, người ta vẫn trống to và hai chiếc chiêng. Theo ông Bùi dùng đội cồng chiêng xếp hàng hai bên Thiện, nhà nghiên cứu văn hoá dân gian đường gõ bài chiêng chào mừng khách các người Mường Lạc Sơn thì hai chiếc chiêng nơi đến dự lễ, giống như lang thường làm đó, xưa kia người ta thường dùng một trước kia. chiêng đực với một chiêng cái, còn gọi là chiêng ông, chiêng bà. Phải chăng sự tham - Cồng chiêng trong lễ nghi tín ngưỡng gia của chiêng ông, chiêng bà tượng trưng phong tục cho tiếng gọi của ông bà tiên tổ đối với + Cồng chiêng trong lễ tang'. Khi có hương hồn người chết? Phải chăng ở đây người qua đời, cồng chiêng tham gia với có sự liên quan giữa cồng chiêng với thế các chức năng: chiêng báo tang và chiêng giới thẩn linh? trong thành phần ban nhạc hiếu. Đối với người Mường, cồng chiêng Người Mường thường dùng loại chiêng dùng trong tang lễ là trường hợp duy nhất ba hoặc chiêng năm để báo tang. Chiêng kết hợp với trống và các nhạc cụ khác. báo tang đánh ba hồi liền nhau, không có Trong tang lễ, trống với chiêng là một cặp ba tiếng cuối (người Mường gọi là "lại dùi"). không thể thiếu. Mọi người trong mường, họ hàng làng xóm + Chiêng trong các lễ cúng biết tin để chuẩn bị cho tang lễ, chia buồn • Cúng Phật (Bụt) và Thánh Tản: Nhiều với tang chủ, tiễn biệt người đã khuất. làng của người Mường ở Hoà Bình còn giữ Những nơi không có cồng chiêng thì phải đi được tục lệ này. Chẳng hạn như ở xóm Mu, mượn. Ngày nay, có những nơi không còn xóm Chiềng thuộc xã Thung Nai huyện Cao cồng chiêng để mà mượn nữa thì người ta Phong, cứ mồng năm Tết hàng năm, người phải dùng trống da báo tang (trống da dễ Mường ở đây tổ chức lễ cúng Phật và Thánh kiếm vì nơi nào cũng có trường phổ thông, Tản, cầu cho một năm may mắn, no đủ. Trong mà trường nào cũng dùng trống báo giờ buổi lễ đó người ta gõ chiêng (và cả trống học, giờ nghỉ). nữa). Sau thủ tục xin âm dương, thầy cúng biết Trong ban nhạc hiếu người ta dùng được các vị Phật và Thần núi đã về thưởng lễ. chiêng bảy hoặc chiêng tám - loại chiêng Lúc đó, người ta gõ chiêng theo bài bản để cỡ trung. Chiêng tham gia nhạc hiếu có thể hầu các vị thần linh. Trống cũng được gõ theo là một chiếc, có thể hai chiếc, tuỳ từng nơi một số tiết tấu vui vẻ nhưng tách biệt với các hoặc tuỳ điều kiện. Nếu dùng hai chiếc thì bài chiêng, tạo nên một không khí sôi động. cao độ của chúng phải khác nhau. Quan Chỉ khi thầy cúng ra hiệu, tiếng trống, tiếng hệ về cao độ giữa hai chiêng không quy chiêng mới ngừng vang để thầy cúng đọc bài định, chỉ cần cao thấp khác nhau là được. khấn kết thúc buổi lễ.
  10. 42 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI • Cúng vía cho người sổng: Theo quan niệm của người Mường, người ta mệt mỏi ốm đau là do vía bị phân tán đâu đó, không tập trung đấy đủ trong thân xác. Muốn khoẻ lại, phải cúng vía để khôi phục lại vía trong thân xác cho đầy đủ. Trong lễ cúng vía đó, người ta cũng sử dụng chiêng. Khác với nhiều trường hợp sử dụng chiêng đã nêu trên, trong trường hợp Bộ sưu tập cổng chiêng của dân tộc Mường tại Bảo tàng không này, người M ường có cách gian văn hoá Mường, Tp. Hoà Bình. Ảnh: p.v dùng chiêng khá lạ lùng. Cách • Mời tổ tiên về ăn Tết: Mỗi khi năm hết dùng đó được J.Cuisinier mô tả như sau: Tết đến, người Việt Nam nói chung đều làm "Chiếc mâm đồ cúng được đặt trên một cái cỗ cúng. Người Mường cũng vậy, nhưng họ cồng, và xung quanh có chén để giữ thăng có tục dùng một chiêng (chiếc chiêng do tổ bằng: bảy chiếc chén, nếu như buổi lễ làm tiên truyền lại) gõ một hồi dài mời tổ tiên cho một người đàn ông, chín chiếc chén, nếu về. Không phải gia đình Mường nào cũng như buổi lễ cho một người đàn bà... Khi người còn chiêng để thực hiện tục lệ này. Ngày thầy cúng đã đọc xong kinh, thì một người nay, những người mang trọng trách trưởng trong gia đình dùng quả đấm tay của mình họ thường đảm nhiệm luôn việc gõ chiêng đánh vào cái cồng ba lần" [4, tr. 645-646], mời tổ tiên về ăn Tết. Họ tin rằng tổ tiên Theo mô tả có thể suy ra chiếc cồng nhớ tiếng chiêng vốn quen thuộc khi còn sống, sẽ về đúng nhà của con cháu. Vì thế, được đặt ngửa, núm cồng tiếp xúc với mặt chiếc chiêng dùng để gọi tổ tiên thường là đất, vì vậy cần đến những chiếc chén "để nhũhg chiếc chiêng truyền từ đời này sang đời giữ thăng bằng". Điểu này cho thấy, dường khác. như trong bất cứ trường hợp nào, người Mường cũng không để úp miệng chiêng • "Hầu cơm" tổ tiên: Theo J.Cuisinier, trong khi làm mâm cúng tổ tiên, người xuống đất. Mường gõ chiêng áng chừng theo thời gian + Chiêng trong tục lệ xắc bùa{2): xắ c tổ tiên ăn cỗ: "Khi người ta giả thiết rằng bùa là tục lệ chúc tết cổ truyền của người những người ăn đã no say rồi, thì anh ta thôi Mường. Người ta không chúc nhau binh không đánh cồng nữa. Người làm lễ hỏi thường như người Kinh khi đón năm mới những thanh tre để xem tổ tiên hết đói chưa. mà là hát chúc có tổ chức. Tổ chức đó gọi Sau khi đã có trả lời, ông ta cho mang đến là phường bùa gồm từ 15 đến 30 người những đồ cúng khác và người ta lại bắt đầu do một người giỏi về hát đối, hát chúc và đánh cồng" [9, tr.508]. cồng chiêng dẫn đầu; người đó gọi là thầy
  11. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 43 thường(3> Mọi diễn biến của việc hát chúc . cồng chiêng, tốt nhất, có lẽ nên khảo sát và đánh cồng chiêng từ mở đầu đến kết xem họ ứng xử với cồng chiêng của họ như thúc đểu theo sự điều khiển của thầy thế nào. thường. Các bài chiêng được đánh khi đi - Coi chiêng như m ột thực thể sống đường di chuyển từ nhà này sang nhà khác + Chiêng có hồn'. Người Mường quan và xen kẽ giữa những lần hát chúc, hát đối niệm rằng chiêng có hồn. Điều này được thể của phường bùa. Trong xắc bùa, khi hát hiện qua thủ tục dẩl chiêng trước khi đánh người ta không bao giờ đánh bài chiêng, bài chiêng. "Dâì" - tiếng Mường nghĩa là chỉ khi dứt lời hát, bài chiêng mới lên tiếng. "đánh thức dậy". Dẩl chiêng nghĩa là đánh Những làn điệu hát trong xắc bùa gọi là thức chiêng dậy. Khi chiêng được cất giữ "hát xắc bùa" và các bài chiêng ở đó cũng lâu ngày không đem ra dùng, người Mường gọi chung là "chiêng xắc bùa". Không biết cho rằng chiêng ngủ lâu. Vì vậy, trước khi tự bao giờ việc đánh chiêng thành bài bản xắc bùa người Mường thực hiện thủ tục dẩl được mang tên xắc bùa, trùng tên với tục chiêng. Người thực hiện thủ tục là thầy xắc bùa. Ngày nay, tục lệ xắc bùa gần như thường, ô n g ta làm thủ tục bằng cách dùng đã mất hẳn nhưng các bài chiêng vẫn tồn một bàn tay xoa lên núm chiêng cái (chiếc tại. Có lẽ theo thói quen, các bài chiêng đó chiêng sẽ dùng làm chiêng gọi) và miệng dù không phải là đang đánh trong khi tiến đọc to bài khấn. Bài khấn này khá dài, hành tục lệ xắc bùa vẫn gọi là bài chiêng được thầy thường đọc với giọng đọc chậm xắc bùa. Vì thế, giờ đây, trình diễn bài bản rãi, như hát, luôn bắt đầu bằng câu: cồng chiêng Mường đồng nghĩa với xắc bùa, và ngược lại, nói xắc bùa có nghĩa là Dẩl dẩl chiêng hdi đánh bài bản cổng chiêng. Dẩl dẩl chiêng hà Về hội xắc bùa của người Mường, đã Nghĩa là: có nhiều bài giới thiệu chi tiết trên các báo, Dậy dậy chiêng hỡi tạp chí nghiên cứu của nhiều tác giả như Dậy dậy chiêng à Vũ Hoa (Hội sắc bùa của người Mường Cho đến bây giờ, người Mường vẫn giữ Vang - Lạc Sơn - Hà Sơn Bình, Tạp chí tập tục này. Trước khi đánh chiêng trong lễ Vãn hoá dân gian (1987), Hà Nội), Lều Kim hội Khai hạ hàng năm ở Mường Bi (đểu Thanh (Nghệ thuật sắc bùa ỏ Mường Vang, đặn từ 2001 đến nay) bao giờ người ta Thông báo khoa học số 7, Viện âm nhạc, cũng dẩl chiêng như trên. Hà Nội, 2002) v.v... Ở đây chỉ đề cập đến + Chiêng có "giống": Như đã trình bày cồng chiêng trong tục lệ xắc bùa như một ở mục 2.a, đối với người Mường, có loại trường hợp sử dụng cồng chiêng mà thôi. chiêng đực, có loại chiêng cái. Điều đó có c. ứng xử của người Mường với cóng nghĩa là chiêng cũng có "giống". Hầu hết chiêng các thực thể sống duy trì tiếp nối được sự Đê’ tiếp cận tương đối toàn diện văn tồn tại nhờ vào giống đực và giống cái Với hoá cổng chiêng Mường, không thể bỏ qua người Mường, chiêng cũng như một thực mối liên hệ tình cảm giữa người Mường với thể sống. Do đó, để đảm bảo được sự tồn
  12. 44 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl tại và phát triển lâu bền cho dàn chiêng vang. Tức là họ chỉ mua khi chọn được giống như quy luật sinh tồn của muôn loài, chiếc chiêng có "giọng" ưng ý. "dàn chiêng phải có cả chiêng đực và • Kể cả khi có chiêng mới, người chiêng cái mới nên” . Mường vẫn ưa dùng chiêng cũ vì "giọng" + Chiêng có "miệng"-. Người Mường của nó thân quen với họ hơn. Chẳng hạn, quan niệm chiêng có miệng (miệng chiêng tại xã Tân Vinh huyện Lương Sơn - Hoà là lòng chiêng được giới hạn bởi thành Bình ngưồi ta đã sắm một bộ chiêng mới 12 chiêng ở vành ngoài cùng). Vì thế, họ kiêng chiếc nhưng khi có công việc, họ vẫn mượn bộ chiêng xưa 6 chiếc của nhà bà Thiệp(4) không bao giờ để úp chiêng. Trên mặt đất, chiêng luôn được để ngửa, núm chiêng để sử dụng mà không dùng bộ mới. chạm đất. Trên vách nhà, chiêng được treo + Chiêng là một thành viên thân thiết theo cách núm chiêng tì vào vách, miệng trong gia đình Mường: Như vừa trình bày ỏ chiêng hướng ra ngoài. Trên xà nhà, ngay cuối tiểu mục trên, có những trường chiêng cũng được đặt ngửa, từ dưới nhìn hợp mặc dầu có chiêng mới, người Mường lên thấy núm chiêng. Người Mưòng tin rằng vẫn ưa dùng chiêng cũ hơn và dù chiêng nếu để úp miệng chiêng hoặc bịt miệng mới có hay hơn chiêng cũ họ vẫn không chiêng, chiêng sẽ bị mất tiếng. Do đó, dù thích. Ngoài lí do về sự thân quen với chiêng để dưới đất hay treo trên vách hoặc "giọng" chiêng cũ, phải chăng hiện tượng gác lên xà nhà, bao giờ người Mường cũng này còn liên quan tới một cách ứng xử khác để miệng chiêng quay ra ngoài hoặc ngửa của người Mường đối với cồng chiêng. Đó lên trên. là bởi chiếc chiêng cũ đã gắn bó cùng gia đình họ từ nhiều năm, thậm chí từ nhiều thế + Chiêng có "giọng" riêng: Người hệ, đã cùng họ chia sẻ mọi niềm vui nỗi Mường có thể dễ dàng nhận ra tiếng buồn và đã trở thành một "thành viên" thân chiêng nhà mình, dù nghe từ xa, không biết thiết không thể thiếu vắng trong gia đình. ai đánh, kể cả khi chiếc chiêng đó đang Phải chăng đối với họ, việc thay chiêng mới tham gia trong một tập thể chiêng (tức một khác nào bỏ rơi một hoặc những "thành dàn chiêng) đang hoà tấu. Bởi vì giống như viên" đã gắn bó thân thiết với họ từ lâu để giọng nói của mỗi người, mỗi chiêng có "kết giao" với một hoặc nhiều thành viên xa "giọng" riêng. Ngoài âm sắc chung, mỗi lạ? chiếc chiêng còn có đặc điểm âm sắc Lại có nhũng trường hợp chiếc chiêng riêng. Do vậy, người Mường có thể nhận ra cũ của gia đình đã bị nứt vỡ nhưng người ta tiếng chiêng của nhà mình giống như nhận vẫn cố tìm cách khắc phục, ông Nguyễn Văn ra tiếng của những người thân quen. Hoàn (xóm Ngòi - Hoà Bình) đã hàn chiếc Người Mường rất coi trọng "giọng" chiêng dàm bị nứt cạnh núm, không chịu chiêng bởi hồn chiêng chỉ có thể tồn tại và bỏ. Ông Quách Văn Thư (Cẩm Thuỷ - bộc lộ qua "giọng" của nó. Điều này thể Thanh Hoá) phải đạp xe gần 30km chỉ để hiện qua một số chi tiết: hàn một chiếc chiêng bị nứt do cho người • Khi mua chiêng, điều quan tâm nhất khác mượn. Trong khi một chiếc chiêng để người Mường chọn là âm thanh và độ mới cùng cỡ chiêng ông Thư mang hàn có
  13. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 45 giá khoảng 200 ngàn (thời điểm năm hãnh diện nếu trong cuộc vui cộng đồng có 2006). Số tiền đó không phải là lớn đối với tiếng chiêng của gia đình họ - dù họ không ông Thư. trực tiếp tham gia mà chỉ là cho mượn. Có Nói tóm lại, qua tất cả những điều đã lẽ bởi họ cảm thấy khi chiêng của họ tham trình bày ở trên, có lẽ bởi coi chiêng như gia vào cuộc vui cũng coi như gia đình họ một thực thể sống, thậm chí là một vật linh có mặt ỏ đó vậy. có thể giúp họ giao tiếp với thế giới thần Phải chăng trong xã hội thời xưa, người linh và tổ tiên, cho nên người Mường rất bình dân rất ít khi được tham gia bàn bạc khó tính khi chọn mua chiêng để có được những công việc cộng đồng, mọi việc trong một chiếc chiêng có "giọng" ưng ý. Có lẽ cuộc sống của họ đều tuân theo sự điều cũng vì vậy, không những rất cẩn trọng hành của lang đạo. Trường hợp duy nhất trong việc cất giữ chiêng mà còn cẩn trọng mà họ có thể góp tiếng nói vào sinh hoạt cả trong cách gõ chiêng. Dùi để gõ chiêng chung của cộng đồng thông qua tiếng bao giờ cũng phải đạt yêu cầu trong cứng chiêng của gia đình mình chính là trong ngoài mềm. Gỗ để làm dùi chiêng được lựa những dịp xắc bùa. Vì vậy, được góp tiếng chọn phải đạt yêu cầu: chắc, dẻo, không chiêng của mình dù chỉ là một âm thanh quá cứng, không quá nặng và không bị mối làm đầy thêm tiếng khầm trong xắc bùa là mọt. Đầu dùi chiêng bọc vải, ngoài lớp vải một nhu cầu của mọi gia đình Mường. đó có thể là lưới sợi gai mềm bao quanh, Tiếng chiêng của họ góp vào tiếng khầm cũng có thể là da dái dê, nai, hoẵng, vừa giống như một lá phiếu bày tỏ sự đồng để trang trí, vừa để bó chắc những lớp vải thuận, tán thưởng của mình đối với những vào đầu dùi. Phải chăng cách chọn dùi như quyết định chung của cộng đồng mà nhà vậy ngoài lí do liên quan tới thị hiếu âm lang là đại diện. Đó không những là một nhạc (để có tiếng chiêng đẹp) còn để tránh nhu cầu mà còn là niềm tự hào của gia làm cho chiêng khỏi "bị đau"? đình và cả của từng cá nhân trong xã hội Mường xưa. - Chiêng là tiếng nói đại diện cho gia đình trong cộng đồng Như vậy, tiếng chiêng được người Mường coi là đại diện cho gia đình họ trong Chiêng của người Mường chủ yếu dành các hoạt động chung của cộng đồng. Điều cho các công việc cộng đồng. Các gia đình này góp phần lí giải tại sao người Mường có chiêng sẵn sàng cho mượn chiêng, sẵn coi trọng nhất tiếng chiêng khi chọn mua sàng mang chiêng ra chung vui trong các chiêng và tại sao mỗi gia đình Mường xưa lễ hội cũng như trong các công việc mang thường cố sắm cho được một, hai chiếc tính cộng đồng - trừ phi đó là của gia bảo. chiêng trong nhà. Nó cũng góp phần lí giải Người Mường làm như vậy không vì vì sao kể cả những gia đình đã có chiếc một sự ép buộc nào mà hoàn toàn tự chiêng truyền đời (loại chiêng không được nguyện, sống trong một cộng đồng, tự mỗi sử dụng tuỳ tiện, xin xem thêm ở phẩn người ý thức được trách nhiệm vì cộng dưới) vẫn phải sắm thêm một - hai chiêng đồng của mình. khác để có thể góp tiếng nói của mình vào Không chỉ là trách nhiệm, đó còn là những sinh hoạt chung của cộng đồng. quyển lợi của người Mường. Họ rất vui và Những chiếc chiêng này sẽ được mang ra
  14. 46 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl sử dụng trong các dịp lễ hội, các cuộc vui Tân Lạc), ông bố anh hiện vẫn giữ chiếc cộng đồng mà thiếu nó thì họ cảm thấy như chiêng ba do đời trước truyền lại. Những mình bị thiệt thòi như mất đi một quyền lợi, năm 80 của thế kỉ trước, dù rất túng thiếu thậm chí cảm thấy xấu hổ vì mình không ông vẫn không chịu bán chiếc chiêng đó. được góp tiếng nói trong cộng đồng. Thậm chí, có trường hợp - theo lời kể của - Coi chiêng như của quý một cán bộ s ở Văn hoá Hoà Bình: một gia đình nọ người bố ốm nặng, người con mang Có lẽ đây là hệ quả của những quan chiêng ra bán, chuẩn bị nhận tiền, ô n g bố niệm và cách ứng xử của người Mường từ góc nhà gắng gượng ngồi dậy phều dành cho cồng chiêng đã được trình bày ở phào bằng tiếng Mường mắng con, không hai tiểu mục trên. Thái độ trân trọng đặc cho bán. Hai bố con tranh luận với nhau. biệt đối với chiêng được biểu hiện ở hai Ông già phải vài lần nằm xuống rồi gắng khía cạnh sau đây: bằng cách cất giữ gượng ngồi dậy ngăn cản con bán chiêng chiêng, bằng cách gõ chiêng bằng dùi êm. dù biết là để thuốc thang cho mình. Tuy nhiên, hai "thái độ" này có thể còn liên quan tới những khía cạnh khác (thị hiếu âm Số cồng chiêng hiện còn thống kê nhạc, yếu tố kinh tế...), riêng việc chiêng được ở các huyện của tỉnh Hoà Bình< ) vài 5 không phải là thứ để mua bán là sự vượt năm trở lại đây cũng minh chứng điểu đó. quá giới hạn của sự được - thua về mặt Trước nữa, trong những năm chiến tranh kinh tế. chống Pháp, có những người Mường chạy + Chiêng không phải là thử để mua bán: Tây, chỉ gánh theo số chiêng họ có, bỏ lại tất cả những tài sản khác(6). Cũng vì vậy, Người Mường không làm ra chiêng. Chiêng của họ là do mua hoặc do đổi mà có. Tuy người Mường rất thiếu thiện cảm đối với nhiên, bán chiêng cho người Mường không người đến nhà họ hỏi mua chiêng, nhưng đơn giản. Trong vai trò của người mua nếu đến để tìm hiểu, quan tâm đến chiêng chiêng, họ rất cẩn trọng, khó tính, vấn đề Mường như một giá trị văn hoá thì họ rất không phải ở giá cả. vấn đề ỏ chỗ - như đã vui, nhiệt tình, cởi mở. trình bày ở trên, họ có tìm được chiếc chiêng + Chiêng là vật gia bảo truyền đời, là có "giọng" ưng ý hay không. vật thiêng của gia đình: Ngoài việc coi Bán chiêng cho người Mường đã khó, chiêng là một vật quý, người Mường có tập mua chiêng của họ còn khó hơn. Không quán coi chiêng như một trong những vật tính những năm đói kém, có khi chiêng bị gia bảo của gia đình và dòng họ. Chiếc bán cho đổng nát chỉ để đổi lấy gạo ăn, chiêng được coi là vật gia bảo đó thường hơn chục năm trở lại đây, chiêng lại được được truyền từ đời này sang đời khác. Tuy người Mường giữ cẩn thận. Thực ra, kể cả nhiên, không phải gia đình nào cũng cũng thời kì đói kém, không phải người Mường được giữ chiêng gia bảo. Vinh dự đó thường nào cũng bán chiêng cho đồng nát. Nhiều chỉ dành cho gia đình con trai trưởng của người chấp nhận đói, rau cháo qua ngày một dòng họ hoặc người con trai trưởng còn hơn là bán chiêng. Chẳng hạn, theo của một gia đình. Trong một xóm không có anh Bùi Văn Kiên ở xã Phong Phú huyện nhiều những người mang tư cách như vậy Tân Lạc (cán bộ Phòng Văn hoá huyện nên cũng không có nhiều chiêng thuộc loại
  15. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 47 gia bảo. Chiêng gia bảo được gìn giữ rất Mường. Do đó, dù cũng sử dụng cồng cẩn thận và việc sử dụng chúng phải tuân chiêng, ở những tộc người này không phát theo những qui định "bất di bất dịch". Người sinh văn hoá cồng chiêng như ở người ta chỉ đánh chiêng gia bảo trong những dịp Mường. tế lễ quan trọng của gia đình như làm vía, Sự hình thành, tồn tại và phát triển của cúng mời tổ tiên về ăn Tết, ăn cơm mới cồng chiêng Mường là một quá trình lâu v.v... Họ không cho ai ngoài họ hàng của dài. Quá trình đó chịu sự tác động chi phối họ mượn chiêng đó, và cũng chỉ được của nhiều yếu tố như: đặc điểm môi trường mượn cho việc tế lễ, tang ma. Dường như cảnh quan nơi cư trú, đặc điểm phân bố những chiếc chiêng như vậy đã được thiêng dân cư, vai trò của lang đạo, vai trò của hoá, chỉ dành riêng cho tổ tiên của một gia cộng đồng... Tất cả những yếu tố đó có thể đình. Bởi vậy, chiếc chiêng gia bảo không coi là điều kiện, là nguyên nhân hình thành được phép sử dụng tuỳ tiện. Những gia loại hình văn hoá nghệ thuật cồng chiêng đình giữ chiêng gia bảo truyền đời đó muốn của tộc Mường. có chiêng để tham gia sinh hoạt cộng đồng Việc sáng tạo nên một văn hoá cồng bắt buộc phải mua sắm chiêng khác như chiêng của riêng mình đã khiến cho nền đã trình bày ở trên. văn hoá của người Mường được điểm thêm Như vậy, thông qua cách ứng xử của một mảng màu đặc sắc. Không chỉ có ý người Mường đối với cồng chiêng, có thể nghĩa như "một mảng màu", cồng chiêng hiểu vì sao chiêng có một vị trí đặc biệt - Mường còn tác động trở lại cuộc sống của hơn hẳn các loại nhạc khí khác - trong đời người Mường một cách tích cực. Nhờ có sống tinh thần của người Mường. Mặt khác, cồng chiêng, đời sống tinh thần của người cách ứng xử của người Mường đối với cồng Mường luôn được cân bằng, cộng đồng chiêng cũng là một trong những biểu hiện Mường luôn duy trì được sự gắn kết cao. đáng chú ý tạo nên văn hoá cồng chiêng Hầu hết các hoạt động văn hoá của người Mường. Mường, từ sinh hoạt đời thường đến tâm Kết luận linh tín ngưỡng, đều có sự góp mặt của Tộc người Mường từ thời xa xưa đã cồng chiêng. Có thể thấy, trong xã hội sớm phát hiện ra những "năng lực" tiềm ẩn truyền thống của người Mường, cồng trong chiếc chiêng và khai thác, sử dụng chiêng có vị trí, ý nghĩa quan trọng như thế chiêng gần như tối đa để phục vụ cho đời nào. Cồng chiêng vừa là công cụ, phương sống thường ngày cũng như cho các nghi tiện phục vụ cuộc sống lao động, vừa là lễ quan trọng của họ. Sự phát hiện của họ phương tiện giao tiếp với thần linh, vừa là có căn nguyên từ môi trường, điều kiện một loại hình nghệ thuật âm nhạc bao chứa sống và có lẽ cả từ quan niệm về tâm linh, nhiều giá trị tinh thần của người Mường. Đó từ mĩ cảm âm nhạc của họ đối với cồng vừa là nhu cầu, vừa là niềm tự hào của dân chiêng. Nhìn sang một số tộc người cư trú tộc Mường. cạnh người Mường như người Thái và người Có quá nhiều chi tiết cần được đề cập Kinh, người Dao, họ không có cùng tất tới để làm rõ những yếu tố chi phối sự hình cả những "căn nguyên" giống như người thành loại hình văn hoá nghệ thuật cồng
  16. 48 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl chiêng Mường và những giá trị tiềm ẩn của 5. Bùi Thị Củng (2000), Sự thực hiện chinh sách của Đảng đối với lang đạo trong Cách nó mà trong khuôn khổ của bài nghiên cứu mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Hoà Bình này chúng tỏi không thể trình bày hết được. những năm 1940 - 1954, Luận văn Thạc sĩ khoa Vì vậy, chúng tôi sẽ còn phải trở lại để làm học Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội. rõ thêm những vấn đề trên qua các nghiên 6. Khổng Diễn chủ biên (2001), Dân số - Kế cứu khác.D hoạch hoá gia đình các dân tộc ở Hoà Bình, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. K.T.S 7. Bùi Văn Kín chủ biên (1972), Góp phẩn CHÚ THÍCH tìm hiểu tỉnh Hoà Bình, Ti Văn hoá thông tin tỉnh (1) Xem "Cạp váy Mường" trong Người Hoà Bình, Hoà Bình. Mường ỏ Hoà Bình - tuyển tập một số công trình 8. Nguyễn Thụy Loan (2006), Ảm nhạc cổ của Trần Từ, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam truyền Việt Nam, Nxb. Đại học SƯ phạm, Hà xuất bản năm 1996, tr.89-182. Nội. (2) Có nhiều tài liệu dùng từ "Sắc bùa", 9. Bùi Tuyết Mai chủ biên (1999), Người theo nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Mường - Mường ở Việt Nam, Nxb. Vãn hoá dân tộc, Hà Bùi Thiện thì dùng "Xắc Bùa" thích hợp hơn [29, Nội. tr.72]. Luận án này dùng “xắc bùa" theo cách 10. Lê Đình Phụng - Phan Tiến Ba (1986), của Bùi Thiện. "Khu mộ Mường Đống Thếch (Hà Sơn Bình)", Tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr. 43-51. (3) Người dẫn đầu Phường xắc bùa, giỏi ứng khẩu và hát đối đáp. 11. Ngô Quang (2001), "Vãn hoá cồng chiêng Mường", Tạp chí Vãn hoá nghệ thuật, số (4) Bà Nguyễn Thị Thiệp sinh năm 1930 - là 7, tr. 23-27. con dâu trưởng nhà lang Đinh Công Huy. Hiện 12. Phạm Quốc Quân (1993), "Phác thảo nay bà còn sống. bức tranh kinh tế xã hội Mường cổ", Tạp chí (5) Số chiêng thống kê được ở huyện Cao Khảo cổ học, số 3, tr. 72-79. Phong năm 2006 là 2.969 chiếc; ở huyện Lạc 13. Phạm Quốc Quân (1995), "Từ niên đại Sơn năm 2001 là 1.550 chiếc. Con sô' do Phòng mộ Mường thử tìm niên điểm tách ra của người Vãn hoá các huyện cung cấp. Mường khỏi khối Việt Mường chung", Tạp chí (6) Theo lời kể của ông Nguyễn Minh Tân, Khảo cổ học, số 1, tr. 18-30. xóm Ngòi, thành phố Hoà Bình về người chú 14. Sở Văn hoá thông tin - Hội Vãn hoá các ruột của ông trong cuộc chạy Tây thời kháng dân tộc Hoà Bình (1993), Vãn hoá dân tộc chiến chống Pháp. Mường - Kỷ yếu hội thảo văn hoá dân tộc M- TÀI LIỆU THAM KHẢO ường, Hoà Bình. 15. Quách Thế Tản chủ biên (2000), Văn 1. Vương Anh chủ biên (1997), Mo - Sử thi hoá Hoà Bình thế kỷ XX, Nxb. Văn hoá dân tộc, dàn tộc Mường, Nxb. Vãn hoá dân tộc, Hà Nội. Hà Nội. 2. Đinh Cõng Bảo (1993), "Cổng chiêng, 16. Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân, uỷ ban nhạc cụ của người Mường", Kỷ yếu hội thảo văn nhân dân tỉnh Hoà Bình (2005), Địa chi Hoà hoá dân tộc Mường, sở Văn hoá thông tin - Hội Bình, Nxb. Chính tri quốc gia, Hà Nội. Văn hoá các dân tộc Hoà Bình, Hoà Bình. 17. Trần Từ (1996), Người Mường ở Hoà 3. Bùi Chỉ (2002), "Đôi nét về văn hoá Bình, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội. chiêng Mường", Thông tin nghiệp vụ, số 9, tr. 18- 18. uỷ ban Nhân dân huyện Tân Lạc - sở 20, Hoà Bình. Văn hoá Thông tin Hà Sơn Bình (1988), Người 4. Jeann Cuisinier (1948), Les Muong (Nguời Mường vởi Văn hoắ cổ truyền Mường Bi, Hoà Mường), Nxb. Lao động (1995), Hà Nội. Bình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2