YOMEDIA
ADSENSE
Phân tích ổn định hố đào bãi đậu xe ngầm ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
16
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài báo "Phân tích ổn định hố đào bãi đậu xe ngầm ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên" đưa ra các giải pháp chống đỡ hố mỏng sâu để nghiên cứu ổn định nền đất trong quá trình thi công bãi đậu xe ngầm tại TP. Tuy Hòa. Phương pháp tính toán là xét sự làm việc đồng thời giữa đất nền và hệ kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn với việc sử dụng phần mềm Plaxis. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích ổn định hố đào bãi đậu xe ngầm ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
- 150 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO BÃI ĐẬU XE NGẦM Ở THÀNH PHỐ TUY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN Nguyễn Văn Hải1,*, Nguyễn Minh Tuyến2 1 r n Đại học Xây dựng Miền Trung 2 Công ty TNHH Thiết kế Xây dựng 89 Tóm tắt Nhu cầu sử dụng không gian ngầm ư i mặt ất ể xây dựng công trình ngày càng phổ bi n, nhất là các thành phố l n n ư H N i, TP. Hồ Chí Minh. Tuy Hòa tuy là m t thành phố nhỏ ở mi n Trun n ưn tron tư n l ần ã u xe ngầm là cần thi t o k u t ị m i. kèm v l vấn thi t k các k t cấu và thi công phần ngầm. Việc thi t k ể ảm bảo ổn ịn v n to n k t n o sâu tron n n ất luôn là bài toán khó dù có nhi u ti n b trong tính toán mô phỏng dự tr n p ư n pháp phần tử hữu hạn on y ư r ải pháp chốn ỡ hố m n sâu ể nghiên cứu ổn ịnh n n ất tron qu tr n t n ã u xe ngầm tại TP. Tuy Hò P ư n p p tín to n l x t sự làm việ ồng thời giữ ất n n và hệ k t cấu bằn p ư n pháp phần tử hữu hạn v i việc sử dụng phần m m Plaxis. Từ khóa: Hố o s u, biến dạng, n ịnh nền ất, mô hình nền. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, tạ t ị ở Việt Nam, tố t ị n n n ã l m t u ẹp diện tích ất xây dựng, không gian xanh, các công trình công c ng dẫn n nhu cầu nhà ở, nhà làm việc, ã ểx n y n tăn ể giải quy t các vấn trên. Việc phát triển công trình ngầm, không gian ngầm là xu th mà nhi u nư c trên th gi ã l m N u ầu xây dựng những bãi xe ngầm phục vụ cho nhi u mụ í k n u v kinh t , văn , m trường là rất cần thi t tại các thành phố Việt Nam nói chung và thành phố Tuy Hòa nói riêng. ể phân tích ổn ịnh và bi n dạng lún n n ất nói chung và công trình có hố m n o sâu nói riêng, p ư n p p p ần tử hữu hạn t ường ư c sử dụng, ặc biệt là phần m m Plaxis do tín ưu v ệt củ n Tron , việc chọn lựa m t mô hình tính toán h p lý v i các thông số ầu vào, ảm bảo các i u kiện v kinh t - kỹ thu t cho mỗi loại công trình xây dựng khác nhau là h t sức cần thi t và quan trọng. Các k t quả nghiên cứu trư ây o t ấy mô hình n n sử dụng có ản ưởng l n n k t quả bài toán phân tích chuyển vị và ổn ịnh củ tường vây hố o (Võ P n v N ức Trung, 2015; Nguyễn M n Tâm, 2014; o Sỹ n, o Văn Hưn , 2017; Ou và c ng sự, 2006; Trần Hồng Nguyên và Trần Thanh Danh, 2018). Ngoài ra, các thông số ầu vào của các mô hình n n ũn ản ưởng không nhỏ n k t quả Tron , t n số cứng của n n (ví dụ m un n ồi E củ ất trong mô hình Morh - Coulom (MC), m un t tuy n E50ref tron m n H r n n So l (HS)…) ản ưởng nhạy nhất ối v i k t quả phân tích (Kempfert và Gebreselassie, 2006). Vì v y, việc lựa chọn mô hình n n ũn n ư v ệc x ịnh các thông số cứng n n h p lý cho bài toán phân tích chuyển vị tường vây là rất quan trọng, tron , t n số cứng E50ref đư x ịnh trực ti p t thí nghiệm nén 3 trục cố k t t o t nư n ưn t í n ệm này lạ ò ỏi thời gian và chi phí l n. T nhu cầu thực t , tác giả * Ngày nhận bài: 24/02/2022; Ngày phản biện: 04/4/2022; Ngày chấp nhận n : / / * Tác giả liên hệ: Email: nguyenvanhai@muce.edu.vn
- . 151 nghiên cứu lựa chọn thông số đầu vào của bài toán phân tích chuyển vị tường vây hố o ằng p ư n p p PTHH t số liệu báo cáo khảo s t ịa chất, tron m un cứng sử dụng E50ref lấy t biểu ồ k t quả thí nghiệm nén cố k t không nở hông (oedometer). Vấn thi t k , thi công công trình ngầm ở thành phố Tuy Hò l tư n ối m i, nhất l kèm v là vấn thi t k các k t cấu ể ảm bảo ổn ịn v n to n k t n o sâu trong n n ất. M t vấn ặt r ối v i việc xây dựng các công trình ngầm là ản ưởng của nó ối v m trường xung quanh trong và sau quá trình thi công, và việc tìm ki m các giả p p ể kh c phục vấn này là rất phức tạp v k n ư lư n ín x ư c chuyển vị ngang của tườn vây Tron k , n ững nghiên cứu v vấn này lạ tư n ố ít tron u kiện ịa chất của thành phố Tuy Hòa. Chính vì th , bài báo này l tư n ối cần thi t ối v i vấn thi t k , thi công công trình ngầm ở tỉnh Phú Yên. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết Xây dựng công trình ngầm l xu ư ng và ngày càng phát triển nên việc nghiên cứu lý thuy t áp lực, ổn ịnh k t cấu công trình ngầm n y n ư c nhi u nhà khoa học trên th gi i quan tâm. K t cấu công trình ngầm mất ổn ịnh là do ứng suất vư t qu ườn ứng suất cho phép, t tạo ra v n ứt gãy liên tục. V mặt lý thuy t, bài toán tính toán thi t k hố o sâu l n qu n n việc mô phỏn n v n o củ ất, của mặt ti p xúc giữ ất và k t cấu chống giữ. Tính toán hố o sâu o ồm tín to n l n qu n n ổn ịnh, bi n dạn v ườn . Tính toán ổn ịnh bao gồm các tính toán liên qu n n hiện tư ng cát sủi (sand boiling) và ổn ịnh chống c t (s r f lur n lys s) C ư c tính toán này quy t ịnh chi u dài cần thi t phải c m tron ất củ tường ch n và biện p p t o t nư tron oạn thi công. Tính toán bi n dạn ư c thực hiện nhằm t m r dịch chuyển ngang củ tường ch n ất, mứ ẩy trồi củ y ố m n (t v of t x v t on ottom), v lún bên ngoài hố o C tính toán này quy t ịn cứng của k t cấu chốn ỡ nhằm hạn ch ản ưởng của quá trình t n n các công trình lân c n Tín to n ườn bao gồm tín to n l n qu n n n i lực của các k t cấu chống giữ. Các tính toán này quy t ịn kí t ư c của k t cấu chống giữ. Trong quá trình thi t k thi công nhà cao tầng có tầng hầm liên qu n n tường vây hố o sâu, việc kiểm tra chuyển vị tường vây hố o, m t trong những nguyên nhân chính gây ra sạt lở, sụt lún công trình lân c n là rất quan trọng. Việc phân tích chuyển vị tường vây tầng hầm theo oạn thi công bằn p ư n p p phần tử hữu hạn (PTHH) trở nên không thể thi u. Trong các bài toán mô phỏng PTHH, thông số cứn ất n n E50ref ản ưởng l n n k t quả phân tích chuyển vị tườn vây, tuy n n tron u kiện hiện nay, các báo cáo k t quả khảo sát ịa chất t ường ít có k t quả thí nghiệm nén 3 trục CD. Vì v y, việc nghiên cứu và phân tích chuyển vị tường vây bằn p ư n p p PTHH tron u kiện k t quả khảo s t ịa chất ư ầy ủ là cần thi t, nhất l ối v tài này. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Đố t ng nghiên c u ã u xe ngầm thu ồ án quy hoạch chi ti t tỷ lệ 1/500 (H n 1) k u ất ký hiệu DL1 và 19 (thu ồ án quy hoạch phân khu dọ n ườn c L p - Lê Duẩn nối dài, thành phố Tuy Hòa). Dự án nằm cách trung tâm Thành phố và Ga Tuy Hòa 5km, cách Sân bay Tuy Hòa 12km v phía B c, nằm cách giao l ường Hùn Vư n - Quốc l 1 gần 2km ư c gi i hạn bởi các phía ti p p n ư s u:
- 152 + Phía B p ườn c L p - Lê Duẩn nố v ường quy hoạch. + P í N m p ường Trần Nhân Tông. +P í n p ường Lê Duẩn. + P í Tây p ường Nguyễn Văn Huy n nối dài. Bãi xe ngầm có 3 tầng hầm; tầng hầm 1: cao 3,3m, tầng hầm 2: cao 3,3m, tầng hầm 3: cao 3,3m; tổng chi u sâu bãi xe ngầm 11,4m. Chi u sâu o l n nhất là 13m t mặt ất tự nhiên. P ư n n tường vây: sử dụn tường vây cọc barrette dày 600 -100mm. Tầng hầm ư c thi t k t n t o p ư n p p ottom - Up C o ± 0 000m ư c chọn tư n ứng v i mặt ất tự nhiên. Hệ thốn tườn vây ư t n ể l m tường ch n trong qu tr n o ất, ư c c m n sâu t o p ư n n ư r (L = 18, 20, 24 và 30m). Hố o sâu n ất là -13,0m, o mặt sàn tầng hầm thứ 3 là -11,4m (so v i mặt ất tự nhiên). Hệ thanh chống giữ hố o 3 l p là thép hình H400x400x13x21 l p tạ o -2,5; -6,5 và -10,5m (tính tại tim hệ chốn ) C o mặt sàn tầng hầm thứ 2 là -8.1m (Hình 2). Cùng v i hệ kingpost là thép hình H350x350x12x19 ư c c m n n ất làm vai trò c t ỡ cho hệ chống. P ư n p p p ần tử hữu hạn ư c sử dụng và phân tích tính toán là phần m m Plaxis 8.6. D n ư n tr n Pl x s ể phân tích n i lực cho hệ tường barrette và phản lực tác dụng lên các thanh shoring, phân tích ứng suất, chuyển vị và bi n dạng n n ất. Hố o ư c mô hình trong không gian 2D, bài toán bi n dạng phẳng (bỏ qua bi n dạn t o p ư n ọc thành hố o) Chọn mô hình n n Morh - Coulomb và Hardening Soil - HS cho tất cả các l p ất. ịa chất n tr n ư c lấy t Báo cáo k t quả khảo s t ịa chất o C n ty TNHH Tư vấn thi t k Xây dựng Th kỷ l p tháng 3/2021. N n ất trong phạm vi khảo sát gồm 4 l p ất: L p cát thô v a (1); L p cát sạn (2) ; L p cát thô (3); L p cát mịn (4). Bảng 1 là tóm t t các thông số ất n n sử dụng mô hình Morh - Coulom Tư n tự là bảng 2 dùng cho mô hình Hardening Soil trong phần m m Plaxis. Hình 1. Bãi đậu xe ngầm thuộc Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500
- . 153 Hình 2. Mặt cắt (1-1) từ trục 1-8, công trình bãi đậu xe ngầm Bảng 1. Thông số đất nền sử dụng mô hình Morh - Coulomb STT Đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 1 Mô hình Kiểu MC MC MC MC 2 Ứng xử củ ất Drained Drained Drained Drained 3 3 Dung trọng tự nhiên unsat kN/m 18,2 15,8 15,9 17,4 3 4 Dung trọng bão hòa sat kN/m 19,4 20,4 20,4 19,7 5 Hệ số thấm kx = ky m/ngày 2,93 39,74 7,95 0,95 2 6 Mo ul n ồi Eref kN/m 15000 59000 41000 19000 7 Hệ số poisson 0,3 0,3 0,3 0,3 2 8 Lực dính c kN/m 0,1 0,1 0,1 0,1 9 Góc ma sát 30,1 39,2 38,7 36,3 10 Góc giãn nở 0 9,2 8,7 6,3 11 Hệ số phần tử ti p xúc Rinter 0,9 0,9 0,9 0,9 12 B dày m 7,1 2,1 3,1 16,2 Bảng 2. Thông số đất nền sử dụng mô hình Hardening Soil STT Đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 1 Mô hình HS HS HS HS 2 Ứng xử củ ất Drained Drained Drained Drained 3 Dung trọng tự nhiên unsat kN/m3 18,2 15,8 15,9 17,4 3 4 Dung trọng bão hòa sat kN/m 19,4 20,4 20,4 19,7 5 Hệ số thấm kx = ky m/ngày 1 1 1 1 ref 6 Mo ul n ồi E50 kN/m2 5750 22616 15716 7283 ref 7 Mo ul n ồi E oed kN/m2 5750 22616 15716 7283 ref 2 8 Mo ul n ồi E ur kN/m 17250 67850 47150 21850 9 Hệ số poisson 0,3 0,3 0,3 0,3 2 10 Lực dính c kN/m 1 1 1 1 11 Góc ma sát 30,1 39,2 38,7 36,3 12 Góc giãn nở 0 0 0 0 13 Hệ số phần tử ti p xúc Rinter 0,9 0,9 0,9 0,9 14 B dày m 7,1 2,1 3,1 16,2
- 154 Tác giả sử dụng 2 mô hình Mohr - Coulomb (MC), Hardening-So l (HS) ể mô phỏng n n ất. V i cả hai mô hình, các chỉ t u lý ủ y u củ ất (c, , γwet, γdry, kx, ky) lấy dựa trên hồ s k ảo s t ịa chất. Cụ thể các thông số củ m n ư x ịnh n ư s u: ref E50 : lấy t biểu ồ k t quả thí nghiệm nén cố k t không nở hông (oedometer). Eoedref , Eurref: tính t k t quả thí nghiệm nén cố k t. Mặ ịnh: Eoedref = E50ref và Eurref = 3. E50ref 2.2.2. Quy trình nghiên c u Quy mô hố o l 48,2m x 47,7m, chi u sâu o l n nhất là 13m t mặt ất tự nhiên. Trình tự thi công Bottom-Up hố o sâu n ư s u: o G oạn 1: T n tường vây o G oạn 2: o ất n n v t t luy n o -1,5m o G oạn 3: Kích hoạt tải mặt ất o G oạn 4: o ất n n n o -4,0m o Giai oạn 5: L p ặt hệ chống (1) H400x400x13x21 tạ o -2,5m o G oạn 6: o ất n n n o -7,0m o G oạn 7: L p ặt hệ chống (2) H400x400x13x21 tạ o -6,5m o G oạn 8: Hạ mự nư c ngầm n o -12,0m o G oạn 9: o ất n n n o -11,0m o G oạn 10: L p ặt hệ chống (3) H400x400x13x21 tạ o -10,5m o G oạn 11: Hạ mự nư c ngầm n o -14,0m o G oạn 12: o ất n n n o -13,0m Hình 3 thể hiện m n to n ư c mô phỏng bằng Plaxis. Hình 3. Mô hình bài toán
- . 155 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Phân tính chuyển vị Hình 4. Tường dày 600 (L = 20m) chuyển vị ngang lớn nhất là Ux = 7,91cm D600 D800 D1000 13 Chuyển vị tường Barrette 12 11 10 9 (cm) 8 7 6 18M 20M 24M 30M Chiều dài tường Barrette (m) Hình 5. Chuyển vị ngang lớn nhất của tường vây so với chiều sâu (mô hình MC) Hình 4 thể hiện m t k t quả ển hình chuyển vị củ tường dày 600, chi u sâu 20m ối v i tường 600, khi ti n n o sâu ở oạn 1, chi u sâu o -4m, chuyển vị ngang l n nhất o đư c 2,38cm. Sau khi l p ặt hệ chống và kích tải, chuyển vị tường ch n chỉ tăn ở oạn o ất ti p theo. Theo hình 5, t y ổi chi u sâu tường t 18m, 20m, 24m và 30m thì chuyển vị ngang l n nhất t y ổi. Chuyển vị ngang ở ân tường có chênh lệch nhi u lần lư t là 7,17cm, 7,9cm, 9,87cm và 12,41cm (Bảng 3). Chuyển vị ngang l n nhất củ tường là 12,41cm ở sâu 13m. Chuyển vị ngang l n nhất củ tường vây bằng t 0,48 - 0,95% so v i chi u sâu hố o Bảng 3. Chuyển vị lớn nhất của tường vây so với chiều sâu hố đào (%) TT Chi u Chuyển vị % Chuyển % Chuyển % Chuyển % dày (cm) vị (cm) vị (cm) vị (cm) tường (L=18m) (L=20m) (L=24m) (L=30m) 1 D600 7,17 0.55 7,9 0.61 9,87 0.75 12,41 0.95 2 D800 6,27 0.48 7,19 0.55 9,5 0.73 12,31 0.94 3 D1000 6.25 0.48 6,72 0.51 9,03 0.69 12,04 0.92 L - chiều s u t ng vây
- 156 3.2. Phân tích moment D600 D800 D1000 Moment lớn nhất tường battette 800 700 600 (kNm/m) 500 400 300 200 100 0 18M 20M 24M 30M Chiều dài tường barrette (m) Hình 6. Kết quả moment uốn lớn nhất tron t ng vây theo chiều sâu (mô hình MC) Hình 6 thể hiện k t quả moment uốn l n nhất tron tường vây theo chi u sâu. Có thể nh n thấy rằn o cứn tường l n nên moment uốn củ tườn 1000 tăn tuy n tính theo chi u sâu. Tron k , tại chi u dài 18m, chênh lệnh giữa các loạ tườn k n ul k n n kể. Chi u sâu n tăn t mom nt tăn t o u dày củ tường. 3.3. Phân tích nội lực thanh chống D600 D800 D1000 Moment lớn nhất tường battette 250 200 (kNm/m) 150 100 50 0 18M 20M 24M 30M Chiều dài tường barrette (m) Hình 7. Biểu đồ nội lực trong thanh chống lớp thứ 2 của tường vây với các chiều sâu khác nhau ở giai đoạn đào đất -13m (mô hình MC) T k t quả hình 7 ta thấy lực trong thanh chống l p 1 là nhỏ nhất ( o ng t 30 - 70kN/m). Lực chống ở tầng 2 là l n nhất v i giá trị tín ư c khoảng t 380 - 415kN/m. T k t quả này, ta có thể chọn ti t diện cho thanh chống l p thứ 1 nhỏ n n kể so v i giá trị tron m n ã tín
- . 157 3.4. So sánh 2 mô hình tính Mô hình HS Mô hình MC 10 Chuyển vị của tường Barrette 8 6 (cm) 4 2 0 4 7 11 13 Chiều sâu thi công đào đất (m) Hình 8. Biểu ồ so sánh kết quả chuyển vị t ng vây 600 giữa 2 mô hình MC và HS Mô hình HS Mô hình MC 30 Độ trồi hố móng lớn nhất 25 20 15 (cm) 10 5 0 4 7 11 13 Chiều sâu thi công đào đất (m) Hình 9. Biểu ồ so sánh kết quả ộ trồi nền ất hố móng giữa 2 mô hình MC và HS Dựa trên các k t quả thể hiện ở hình 8 và 9, ta nh n thấy rằng k t quả dự báo chuyển vị t mô hình HS nhỏ n MC t 20,5 - 30,6%. Có sự chênh lệch này là do các thông số của mô hình lấy t số liệu thí nghiệm trong phòng không phản ánh chính xác n n ất thực t ũn n ư ạn ch của mô hình MC là ứng xử n ồ k ư ạt n d o và giá trị m un l k n t y ổi theo ứng suất hữu hiệu trong suốt quá trình chịu tải. Cả m n u cho k t quả chuyển vị ngang l n nhất tạ ân tường. Khi chi u sâu o n l n thì sự chênh lệch giữa 2 mô hình càng l n. K t quả n y ũn p p v i các nghiên cứu khác khi cho rằng mô hình Hardening Soil phản n tư n ối sát v i thực tiễn quan tr n, o n n sử dụn m n n y ể dự báo chuyển vị n n , l n ối v i hố m n o sâu v i giải pháp ổn ịn tường vây barrette (Võ Phán v N ức Trung, 2015; Nguyễn M n Tâm, 2014; o Sỹ n, o Văn Hưn , 2017; Ou v c ng sự, 2006; Trần Hồng Nguyên và Trần Thanh Danh, 2018). 4. Kết luận Giả p p tường vây barrette giữ ổn ịnh vách hố o tầng hầm công trình bã u xe ngầm ở TP. Tuy Hò ã ư c phân tích dự tr n p ư n p p số Pl x s 2D, ặ ểm kỹ thu t hố móng v u kiện ịa chất công trình. Qua các phân tích, tính toán, những k t lu n s u ư ư r :
- 158 - Chiều sâu và bề dày tường barrette ảnh hưởng lớn đến chuyển vị ngang. Qua so sánh, phân tích, đánh giá, có một chiều sâu tường tối ưu, khi tăng chiều sâu tường vây qua chiều sâu tối ưu, chuyển vị ngang giảm không đáng kể. Trong nghiên cứu này chưa kết luận chính xác được mà cần các phân tích thêm. - Dựa trên các kết quả thể hiện ở trên ta nhận thấy rằng kết quả dự báo chuyển vị từ mô hình HS nhỏ hơn MC từ 20,5 - 30,6%. Có sự chênh lệch này là do các thông số của mô hình lấy từ số liệu thí nghiệm trong phòng không phản ánh chính xác nền đất thực tế cũng như hạn chế của mô hình MC là ứng xử đàn hồi khi chưa đạt đến dẻo và giá trị mô đun là không thay đổi theo ứng suất hữu hiệu trong suốt quá trình chịu tải. - Thay đổi chiều sâu tường từ 18m, 20m, 24m và 30m thì chuyển vị ngang lớn nhất thay đổi. Chuyển vị ngang ở chân tường có chênh lệch nhiều, lần lượt là 7,17cm, 7,9cm, 9,87cm và 12,41cm. Chuyển vị ngang lớn nhất của tường là 12,41cm ở độ sâu -13m. Vị trí của chuyển vị ngang lớn nhất trong tất cả các trường hợp tính toán là tại vị trí chân tường. - Chuyển vị ngang lớn nhất của tường vây bằng từ 0,48 - 0,95% so với chiều sâu hố đào. - Độ trồi hố móng bên trong hố đào khi tính toán với mô hình Mohr - Coulomb cho kết quả lớn hơn khi tính toán với mô hình Hardening Soil. - Lực trong thanh chống lớp 1 là nhỏ nhất (dao động từ 30 - 70kN/m). Lực chống ở tầng 2 là lớn nhất với giá trị tính được khoảng từ 380 - 415kN/m. Từ kết quả này, ta có thể chọn tiết diện cho thanh chống lớp thứ 1 nhỏ hơn đáng kể so với giá trị trong mô hình đã tính. Tài liệu tham khảo Báo cáo khảo sát địa chất bãi đỗ xe ngầm, 2021. Công ty TNHH Tư vấn thiết kế Xây dựng Thế Kỷ, 03/2021. Đào Sỹ Đán, Đào Văn Hưng, 2017. Đánh giá mức độ phá hoại công trình do việc xây dựng những hố đào sâu ở Hà Nội. Tạp chí Địa kỹ thuật, số 01-2017. Kempfert, B. Gebreselassie, 2006. Excavations and Foundations in Soft Soils. Springer Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Bửu Anh Thư, 2014. Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu. Tạp chí Xây dựng, số 1/2014. Ou, C. Y., 2006. Deep Excavation: Theory and ractice. Taylor & Francis, Netherlands. Trần Hồng Nguyên, Trần Thanh Danh, 2018. Phân tích lựa chọn thông số độ cứng đất nền cho bài toán mô phỏng chuyển vị tường vây hố đào công trình khu vực Quận 1 - TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Xây dựng, số 05/2018. Võ Phán và Ngô Đức Trung, 2015. Phân tích chuyển vị tường chắn ổn định hố đào sâu. Tạp chí Xây Dựng.
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn