PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 2 CÓ HỆ SỐ LÀ HẰNG SỐ
lượt xem 386
download
Tài liệu tham khảo phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số là hằng số
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 2 CÓ HỆ SỐ LÀ HẰNG SỐ
- PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 2 CÓ HỆ SỐ LÀ HẰNG SỐ Là pt có dạng : y "+ ay '+ by = f ( x) (1) với : a, b : hằng số Pt thuần nhất liên kết là : y "+ ay '+ by = 0 (2) Cách tìm 2 nghiệm đltt của pt thuần nhất : y "+ ay '+ by = 0 Gọi pt : k 2 + ak + b = 0 (*) là pt đặc trưng của (2) , pt (*) có : ∆ = a 2 − 4b có các trường hợp sau : a. Nếu ∆ > 0 : pt (*) có 2 nghiệm phân biệt : −a ± ∆ k1,2 = 2 thì pt (2) có 2 nghiệm đltt là : y1 = e k1x và y2 = e k2 x VD : Giải : y "− 5 y '+ 6 y = 0 Bài giải : - Pt đặc trưng : k 2 − 5k + 6 = 0 ⇒ k1 = 2, k2 = 3 - 2 nghiệm đltt của pt là : y1 = e 2 x và y2 = e3 x - Nghiệm tổng quát của pt đã cho là : y = C1e 2 x + C2 e3 x , (C1 , C2 ∈ ¡ ) b. Nếu ∆ = 0 : pt (*) có nghiệm kép : −a k1 = k2 = 2 thì pt (2) có 2 nghiệm đltt là :
- −a −a x x y1 = e 2 và y = xe 2 2 VD : Giải : y "+ 4 y '+ 4 y = 0 Bài giải : - Pt đặc trưng : k 2 + 4k + 4 = 0 ⇒ k1 = k2 = −2 - 2 nghiệm đltt của pt là : y1 = e −2 x và y2 = xe−2 x - Nghiệm tổng quát của pt đã cho là : y = C1e−2 x + C2 xe −2 x , (C1 , C2 ∈ ¡ ) ⇔ y = e−2 x (C1 + C2 x) , (C1 , C2 ∈ ¡ ) c. Nếu ∆ < 0 : pt (*) không có nghiệm thực, (*) có 2 nghiệm phức : −a ± ∆i a ∆ k1,2 = =− ± i 2 2 2 thì pt (2) có 2 nghiệm đltt là : −a x ∆ −a x ∆ y1 = e 2 sin x và y1 = e 2 cos x 2 2 VD 1 : Giải : y "+ 2 y '+ 10 y = 0 Bài giải : - Pt đặc trưng : k 2 + 2k + 10 = 0 ∆ ' = 1 − 10 = −9 ⇒ pt có 2 nghiệm phức : k1,2 = −1 ± 3i - 2 nghiệm đltt của pt là : y1 = e − x sin 3x và y2 = e − x cos 3 x - Nghiệm tổng quát của pt đã cho là : y = C1e− x sin 3 x + C2 e − x cos 3 x , (C1 , C2 ∈ ¡ ) ⇔ y = e − x (C1 sin 3 x + C2 cos 3 x) , (C1 , C2 ∈ ¡ )
- VD 2 : Giải : y "+ 3 y '+ 12 y = 0 Bài giải : - Pt đặc trưng : k 2 + 3k + 12 = 0 ∆ = 9 − 48 = −39 ⇒ −3 ± 39i 3 39 pt có 2 nghiệm phức : k1,2 = =− ± i 2 2 2 - 2 nghiệm đltt của pt là : 3 3 − x 39 − x 39 y1 = e 2 sin x và y2 = e 2 sin x 2 2 - Nghiệm tổng quát của pt đã cho là : 3 3 − x 39 − x 39 y = C1e sin2 x + C2 e 2 cos x , (C1 , C2 ∈ ¡ ) 2 2 3 − x 39 39 ⇔ y = e 2 (C1 sin x + C2 cos x) , (C1 , C2 ∈ ¡ ) 2 2 Vậy : ptvptt cấp 2 có hệ số là hằng số LUÔN có nghiệm .
- MỘT SỐ DẠNG ĐẶC BIỆT y "+ ay '+ by = f ( x) (1) 1. f ( x) = eα x P( x) , ( P ( x) là đa thức ) a. Nếu α không là nghiệm của pt đặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng : y = eα x Q ( x) , ( Q( x) là đa thức và bậc Q( x) = bậc P ( x) ) VD : Giải : y "+ 2 y '+ 5 y = e 2 x ( x 2 + 1) Bài giải : - Pt thuần nhất liên kết : y "+ 2 y '+ 5 y = 0 - Pt đặc trưng : k 2 + 2k + 5 = 0 ∆ ' = 1 − 5 = −4 ⇒ k1,2 = −1 + 2i - 2 nghiệm đltt của pt là : y1 = e− x sin 2 x và y2 = e − x cos 2 x - 1 nghiệm riêng của pt đã cho có dạng : y = e2 x ( Ax 2 + Bx + C ) - Có : y ' = 2e 2 x ( Ax 2 + Bx + C ) + e 2 x (2 Ax + B) ⇔ y ' = e2 x (2 Ax 2 + 2 Ax + 2 Bx + B + 2C ) y " = 2e2 x (2 Ax 2 + 2 Ax + 2 Bx + B + 2C ) + e 2 x (4 Ax + 2 A + 2 B) ⇔ y " = e 2 x (4 Ax 2 + 8 Ax + 4 Bx + 2 A + 4 B + 4C ) - Thế vào pt : y "+ 2 y '+ 5 y = e 2 x ( x 2 + 1) ⇔ e 2 x (13 Ax 2 + 12 Ax + 13Bx + 2 A + 6 B + 13C ) = e 2 x ( x 2 + 1) ⇒ 13 A = 1 ∧ 12 A + 13B = 0 ∧ 2 A + 6 B + 13C = 1 1 12 215 ⇔ A= ∧B=− ∧C = 13 169 2197 ⇒ 1 nghiệm riêng của pt đã cho là : 1 12 215 y = e2 x ( x 2 − x+ ) 13 169 2197
- - Nghiệm tổng quát của pt đã cho là : 1 12 215 y = C1e− x sin 2 x + C2 e− x cos 2 x + e 2 x ( x 2 − x+ ) 13 169 2197 (C1 , C2 ∈ ¡ ) b. Nếu α là nghiệm đơn của pt đặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng : y = eα x xQ( x) , ( Q( x) là đa thức và bậc Q( x) = bậc P ( x) ) VD : Giải : y "− 5 y '+ 6 y = e 2 x (2 x + 1) Bài giải : - Pt thuần nhất liên kết : y "− 5 y '+ 6 y = 0 - Pt đặc trưng : k 2 − 5k + 6 = 0 ∆ = 25 − 24 = 1 ⇒ k1 = 2, k2 = 3 - 2 nghiệm đltt của pt là : y1 = e 2 x và y2 = e3 x - 1 nghiệm riêng của pt đã cho có dạng : y = e 2 x x( Ax + B) ⇔ y = e 2 x ( Ax 2 + Bx) - Có : y ' = 2e 2 x ( Ax 2 + Bx) + e 2 x (2 Ax + B) ⇔ y ' = e 2 x (2 Ax 2 + 2 Ax + 2 Bx + B) y " = 2e2 x (2 Ax 2 + 2 Ax + 2 Bx + B) + e2 x (4 Ax + 2 A + 2 B) ⇔ y " = e 2 x (4 Ax 2 + 8 Ax + 4 Bx + 2 A + 4 B) - Thế vào pt : y "− 5 y '+ 6 y = e 2 x (2 x + 1) ⇔ e 2 x (−2 Ax + 2 A − B) = e2 x (2 x + 1) ⇒ −2 A = 2 ∧ 2 A − B = 1 ⇔ A = −1 ∧ B = −3 ⇒ 1 nghiệm riêng của pt đã cho là : y = e2 x (−1x 2 − 3 x) - Nghiệm tổng quát của pt đã cho là :
- y = C1e 2 x + C2e3 x + e 2 x ( − x 2 − 3 x) , (C1 , C2 ∈ ¡ ) c. Nếu α là nghiệm kép của pt đặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng : y = eα x x 2Q ( x) , ( Q( x) là đa thức và bậc Q( x) = bậc P ( x) ) VD : Giải : y "− 4 y '+ 4 y = e 2 x Bài giải : - Pt thuần nhất liên kết : y "− 4 y '+ 4 y = 0 - Pt đặc trưng : k 2 − 4k + 4 = 0 ∆' = 0 ⇒ k1 = k2 = 2 - 2 nghiệm đltt của pt là : y1 = e 2 x và y2 = xe 2 x - 1 nghiệm riêng của pt đã cho có dạng : y = e2 x x 2 A - Có : y ' = 2 Ae 2 x x 2 + 2 Ae 2 x x ⇔ y ' = e 2 x (2 Ax 2 + 2 Ax) y " = 2e 2 x (2 Ax 2 + 2 Ax) + e 2 x (4 Ax + 2 A) ⇔ y " = e 2 x (4 Ax 2 + 8 Ax + 2 A) - Thế vào pt : y "− 4 y '+ 4 y = e 2 x ⇔ e2 x 2 A = e2 x ⇒ 2A =1 1 ⇔ A= 2 ⇒ 1 nghiệm riêng của pt đã cho là : 1 y = e2 x x 2 2 - Nghiệm tổng quát của pt đã cho là : 1 y = C1e2 x + C2 xe2 x + e 2 x x 2 , (C1 , C2 ∈ ¡ ) 2
- 1 ⇔ y = e2 x ( x 2 + C2 x + C1 ) , (C1 , C2 ∈ ¡ ) 2 2. f ( x) = eα x [ P ( x) sin β x + P2 ( x) cos β x ] , ( P ( x), P2 ( x) là đa thức ) 1 1 a. Nếu α + β i không là nghiệm của pt đặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng : y = eα x [ Q1 ( x) sin β x + Q2 ( x) cos β x ] ( Q1 ( x ), Q2 ( x ) là đa thức có bậc bằng nhau và bằng bậc cao nhất của P ( x ), P2 ( x ) ) 1 VD : Giải : y "+ y = sin 3 x Bài giải : - Pt thuần nhất liên kết : y "+ y = 0 - Pt đặc trưng : k 2 +1 = 0 ∆ ' = −1 ⇒ k1,2 = ±i - 2 nghiệm đltt của pt là : y1 = sin x và y2 = cos x - Có : y "+ y = sin 3 x = e0 x ( 1sin 3 x + 0 cos 3x ) ⇒ α = 0∧β =3 ⇒ α + β i = 0 + 3i = 3i ≠ k1,2 - 1 nghiệm riêng của pt đã cho có dạng : y = e0 x ( A sin 3 x + B cos 3 x ) ⇔ y = A sin 3 x + B cos 3 x - Có : y ' = 3 A cos 3 x − 3B sin 3 x y " = −9 A sin 3 x − 9 B cos 3 x - Thế vào pt : y "+ y = sin 3 x ⇔ −8 A sin 3 x − 8 B cos 3 x = sin 3 x ⇒ −8 A = 1 ∧ −8 B = 0 1 ⇔ A=− ∧B=0 8 ⇒ 1 nghiệm riêng của pt đã cho là :
- 1 y = − sin 3 x + 0 cos 3 x 8 1 ⇔ y = − sin 3 x 8 - Nghiệm tổng quát của pt đã cho là : 1 y = C1 sin x + C2 cos x − sin 3 x , (C1 , C2 ∈ ¡ ) 8 b. Nếu α + β i là nghiệm của pt đặc trưng thì (1) có nghiệm riêng dạng : y = eα x x [ Q1 ( x) sin β x + Q2 ( x) cos β x ] ( Q1 ( x ), Q2 ( x ) là đa thức có bậc bằng nhau và bằng bậc cao nhất của P ( x ), P2 ( x ) ) 1 VD : Giải : y "− 2 y '+ 10 y = e x cos 3 x Bài giải : - Pt thuần nhất liên kết : y "− 2 y '+ 10 y = 0 - Pt đặc trưng : k 2 − 2k + 10 = 0 ∆ ' = −9 ⇒ k1,2 = 1 ± 3i - 2 nghiệm đltt của pt là : y1 = e x sin 3 x và y2 = e x cos 3 x - Có : y "− 2 y '+ 10 y = e x cos 3x = e1x ( 0sin 3x + 1cos 3 x ) ⇒ α = 1∧ β = 3 ⇒ α + β i = 1 + 3i = k1 - 1 nghiệm riêng của pt đã cho có dạng : y = e x x ( A sin 3 x + B cos 3 x ) ⇔ y = e x ( Ax sin 3 x + Bx cos 3 x ) - Có : y ' = e x ( Ax sin 3 x + Bx cos 3x) + e x ( A sin 3x + 3 Ax cos 3x + B cos 3x − 3Bx sin 3 x)
- y ' = e x ( Ax sin 3 x + Bx cos 3x + A sin 3 x + 3 Ax cos 3x ⇔ + B cos 3x − 3Bx sin 3x) y " = e x ( Ax sin 3 x + Bx cos 3 x + A sin 3 x + 3 Ax cos 3x + B cos 3x − 3Bx sin 3x) + e x ( A sin 3x + 3 Ax cos 3x + B cos 3x − 3Bx sin 3x + 3 A cos 3x + 3 A cos 3x −9 Ax sin 3 x − 3B sin 3 x − 3B sin 3 x − 9 Bx cos 3x) y " = e x (−8 Ax sin 3 x − 8 Bx cos 3 x + 2 A sin 3 x + 6 Ax cos 3x ⇔ +2 B cos 3x − 6 Bx sin 3 x + 6 A cos 3x − 6 B sin 3x) - Thế vào pt : y "− 2 y '+ 10 y = e cos 3 x x ⇔ e x 6 A cos 3 x − e x 6 B sin 3 x = e x cos 3 x ⇒ 6 A = 1 ∧ 6B = 0 1 ⇔ A= ∧B=0 6 ⇒ 1 nghiệm riêng của pt đã cho là : 1 y = e x x sin 3 x 6 - Nghiệm tổng quát của pt đã cho là : 1 y = C1e x sin 3 x + C2e x cos 3x + e x x sin 3x , (C1 , C2 ∈ ¡ ) 6
- VỀ BÀI THI - Cấu trúc : + Trắc nghiệm : 70% + Tự luận : 30% Toán kinh tế (cực trị toàn cục) Giải ptvp tuyến tính cấp 1 – Becnouly, ptvp tuyến tính cấp 2 (các dạng đặc biệt)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Vi phân và phương trình đạo hàm riêng: Phần A - TS. Lê Văn Hạp
73 p | 325 | 92
-
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1, Bernoulli, Ricatti
2 p | 1127 | 91
-
Ứng dụng của phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
9 p | 1170 | 73
-
Bài giảng Toán cao cấp A5 - Chương 4: Phương trình vi phân cấp 2
5 p | 277 | 22
-
Bài giảng Toán cao cấp A5 - Chương 3: Phương trình vi phân cấp 1
4 p | 240 | 18
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 9 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
5 p | 110 | 10
-
phương trình vi phân
123 p | 92 | 10
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 11 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
5 p | 143 | 8
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 10 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
5 p | 91 | 7
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 13 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
6 p | 127 | 7
-
Tóm tắt bài giảng Phương trình vi phân - Lê Văn Hiện
35 p | 8 | 4
-
Nghiên cứu điều kiện tồn tại nghiệm biên của hệ phương trình vi phân tuyến tính
9 p | 68 | 4
-
Phương pháp giải số phương trình vi phân tuyến tính bậc cao bằng mạng nơron
5 p | 10 | 4
-
Bài giảng Vi tích phân 2B: Phương trình vi phân
21 p | 12 | 3
-
Nhị phân mũ của phương trình vi phân tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được
3 p | 4 | 2
-
Hàm mũ của toán tử và phương trình vi phân hệ động lực
8 p | 30 | 2
-
Về nghiệm thứ hai của phương trình sai phân cấp hai
3 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn