MỤC LỤC
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO
CHỦ ĐỀ TRONG HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC MẦM NON CHO SINH
VIÊN TRƯỜNG CĐ SƯ PHẠM BẮC NINH
Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Mục đích của đề tài
Hiện nay, cùng với sự phát triển tri thức của nhân loại ngày càng tăng mục
tiêu hình thành phẩm chất, năng lực học sinh và phát huy hết khả năng của con người
dễ dàng tiếp nhận tri thức qua nhiều phương tiện. Vì vậy, xu hướng của giáo dục thay
đổi từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực cho người học, một trong những
yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo một cách bền vững. Dạy học
(DH) không đơn thuần là hình thành tri thức cho học sinh (HS) mà quan trọng hơn
dạy cho các em biết cách học, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Thông qua hoạt
động học tập hình thành cho HS các năng lực, giúp các em thể phát huy hết khả
năng tư duy của mình, biến quá trình học thành quá trình phát triển tư duy sáng tạo.
Một trong những giải pháp giáo dục hiện đại gp định hướng và phát huy tối đa
năng lực người học tổ chức c hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm nhằm
gắn đào tạo với việc giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn. Bằng việc phát hiện giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong từng môn khoa học, từng lĩnh vực tri thức, quá trình
học tập, đào tạo được gắn một cách hữu vào cuộc sống hội, vào đời sống khoa
học. Tổ chức thực hành các hoạt động giáo dục là thực hiện nguyên“học đi đôi với
hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, luận gắn liền với thực tiễn”; đồng
thời, người học thấy được giá trthực tiễn của các tri thức, năng, xảo học được,
điều này tạo ra động tích cực cho việc học. Bên cạnh đó, tổ chức thực hành các
hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm bảo đảm xu hướng dân chủ hóa n
trường, đây xu thế chung của giáo dục thế giới hiện đại. Với việc đưa người học
vào c hoạt động trải nghiệm thực tế, người học sẽ hội nhìn vấn đ từ nhiều
góc độ quan điểm nghiên cứu, tránh bị áp đặt một hướng nhìn duy nhất;
hội đưa ra giải pháp mang tính sáng tạo mang dấu ấn nhân;phát triển đa năng lực,
đa phẩm chất phù hợp với hướng dạy học phát triển năng lực của người học theo
chuẩn đầu ra cho sinh viên ngành mầm non đồng thời đáp ứng cho sự nghiệp đổi với
căn bản, toàn diện giáo dục theo NQ 29 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
đào tạo, nghĩa cần tổ chức các HĐGD theo hướng tăng cường sự trải nghiệm,
nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo ra các môi trường khác nhau để học
sinh được trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời sự khởi nguồn sáng tạo, biến những ý
tưởng sáng tạo của học sinh thành hiện thực để các em thể hiện hết khả năng sáng tạo
của mình.
Học phần GDHMN học phần thuyết tuy nhiên học phần này nhiều
nội dung gắn với hoạt động thực tiễn tại trường mầm non, do vậy việc tổ chức
2
thực hành các nội dung giáo dục cho sinh viên theo hướng trải nghiệm nghề
nghiệp không chỉ giúp cho sinh viên tổ chức tốt các hoạt động thực hành trong
môn học mà còn hình thành tốt những kĩ năng, kinh nghiệm chuyên môn và hun
đúc thêm tình yêu nghề cho sinh viên.
Bên cạnh đó thì hoạt động trải nghiệm (HĐTN) nhằm định hướng, tạo điều kiện
cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia c hoạt động thực tiễn, qua đó t chức
khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu, tìm ra
những giải pháp mới, sáng tạo những cái mới trên sở kiến thức đã học trong nhà
trường những đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý
thức,phẩm chất, kĩ năng sống và năng lực cho học sinh.
Việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề loại trò chơi trong đó trẻ đóng một
vai chơi cụ thể để phản ánh, tái tạo lại cuộc sống sinh hoạt xung quanh một cách sáng
tạo bằng những hiểu biết, những ấn tượng và trí tưởng tượng của trẻ.
VD: Trò chơi: “gia đình”, “bán hàng”…
Gọi trò chơi đóng vai theo chủ đề trước hết là vì trò chơi này bao giờ cũng
chủ đề - đó chính mảng hiện thực của cuộc sống được trẻ phản ánh trong trò chơi.
VD: mảng gia đình, trường học…Trong khi chơi mọi hành động của trẻ đều xoay
quanh chủ đề trò chơi, dựa vào những biểu tượng sinh động của chính bản thân trẻ về
cuộc sống sinh hoạt đang diễn ra hàng ngày.
Hơn nữa sinh viên một nhóm hội đặc biệt, là những người đang theo học
bậc đại học để chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần của hội.
Nhóm xã hội đặc biệt này là nguồn bổ sung cho đội ngũ trí thức, được đào tạo cho lao
động trí óc với nghiệp vụ cao tham gia tích cực vào hoạt động đa dạng ích cho
xã hội.Tuổi sinh viên bao gồm từ 18 đến 25 tuổi, tương ứng với thời kỳ thứ 3 của tuổi
thanh thiếu niên.c nnghiên cứu thường chia tuổi thanh thiếu niên thành ba thời
kỳ chủ yếu: 1) 11/12 tuổi 14/15 tuổi thời kỳ “một nửa trẻ con”; 2) 14/15 tuổi
17/18 tuổi – thời kỳ “một nửa người lớn”; và 3) 17/18 tuổi23/25 tuổi – thời kỳ tiền
trưởng thành. Tuổi sinh viên một giai đoạn hết sức đặc biệt trong đời sống con
người. Đây thời kỳ của sự trưởng thành hội - bắt đầu quyền của người công
dân, hoàn thiện học vấn để chuẩn bị cho một nghề nghiệp chuyên môn nhất định,
quan điểm chính trị, có được nghề ổn định, bắt đầu lao động, giảm phụ thuộc kinh tế,
bước vào hôn nhân…
Trường CĐSP Bắc Ninh một ngôi trường bề dày lịch sử cùng truyền thống
hiếu học. Hơn nữa một trong những trường cao đẳng phạm đặc biệt nhất trong
những trường cao đẳng phạm đó trường mầm non thực hành cho sinh viên
ngành mầm non đặt ngay tại trường. Đây chính một điều kiện cùng thuận lợi
giúp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non học tập rèn nghề, đ đáp ứng được
nhu cầu thực tế của xã hội nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng.
3
Xuất phát từ những do trên, chúng tôi lựa chọn tiến hành nghiên cứu
đề tài “Hướng dẫn hoạt động trải nghiệm trò chơi đóng vai theo chủ đề trong
học phần Giáo dục học Mầm non cho sinh viên trường cao đẳng SP Bắc Ninh”.
2.Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến
Hướng dẫn hoạt động trải nghiệm trò chơi đóng vai theo chủ đề trong học phần
Giáo dục học Mầm non cho sinh viên trường cao đẳng SP Bắc Ninh chưa được áp
dụng trong quá trình dạy sinh viên ngành mầm non được áp dụng lần đầu tiên
vào tháng 01 năm 2018. Khi áp dụng đã giúp sinh viên hứng thú với môn học
nhiều hơn.
3. Đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lượng quản lý, dạy học ... của
ngành giáo dục nói chung, của đơn vị nói riêng cụ thể như sau:
Về việc dạy và học: giúp cho giảng viên có điều kiện quan sát, hướng dẫn và gần
sinh viên nhiều hơn. Giúp các em sinh viên giao lưu học hỏi nhiều hơn trong quá
trình học tập cùng nhau.
Nâng cao chất lượng hiệu quả học tập môn học nhiều hơn. Bởi đây chính
học theo việc kết hợp giữa chơi học, học chơi. Tạo được không khí, thoải mái,
hứng thú và tự tin trong sinh viên.
4
Phần 2. NỘI DUNG
Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
1.Trên thế giới
Công trình nghiên cứu có liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm của Lewin
“T-nhóm phương pháp phòng thí nghiệm”. Lewin đã khẳng định kinh nghiệm chủ
quan của cá nhân là một thành phần quan trọng của học tập dựa vào trải nghiệm. Ông đã
phát triển chu kỳ học tập như “một quá trình liên tục của hành động đánh giá hệ quả
của hành động đó” [David A. Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the
Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR]. Trong công trình nghiên cứu
của mình, Kurt Lewin đã đưa ra mô hình học tập dựa vào trải nghiệm (Mô hình 1).
Mô hình 1: Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kurt Lewin
Chú thích mô hình:
1. Reflect - Suy nghĩ về tình huống
2. Plan - Lập kế hoạch giải quyết tình huống
3. Act - Tiến hành kế hoạch
4. Observe - Quan sát các kết quả đạt được
Năm 1960, thuyết của Piaget cho rằng: “Trí thông minh được định hình bởi
kinh nghiệmtrí thông minh đó không phảimột đặc tính nội bộ bẩm sinh mà là một
sản phẩm của sựơng tác giữa con người môi trường sống của mình” [các thuyết
phát triển tâm lý người – Phan Trọng Ngọ, tr 189-190].
Năm 1984, David Kolb cho rằng Học tập quá trình trong đó kiến thức
được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm” [David A. Kolb (2011),
Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice
Hall PTR]. Các kinh nghiệm học tập liên quan đến việc áp dụng các thông tin nhận được
từ giáo dục đến kinh nghiệm của người học. Các HS không tiếp thu kiến thức của mình
chỉ từ các GV, thay vào đó, người học thông qua quá trình trải nghiệm dựa trên các
kinh nghiệm hiện của bản thân để thu nhận thông tin mới trong môi trường học tập
5