MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục thể chất (GDTC) một phần quan trọng trong hệ thống giáo dục
quốc dân, góp phần giáo dục con người phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu
cầu chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Đặc trưng của môn GDTC trường phổ thông biến những kiến thức
học sinh nắm được, hiểu được thành năng hoạt động vận động, trên sở đó
phát triển thể lực tăng cường sức khỏe cho các em. GDTC môn học đối
tượng chính sự phát triển thể chất của con người, góp phần quan trọng cho
việc định hướng phát triển các thành phần của năng lực thể chất cho học sinh.
Nội dung chủ yếu rèn luyện vận động bản phát triển tố chất thể lực
thông qua những bài tập thể chất đa dạng như: các bài tập đội hình đội ngũ, các
bài tập thể dục, các trò chơi vận động, các môn thể thao… Với mạch nội dung
môn học bao gồm: Kiến thức chung về GDTC; Vận động bản; Thể thao tự
chọn. môn học duy nhất thực hiện nhiệm vụ rèn luyện phát triển năng
vận động, tố chất thể lực cho học sinh; trang bị choc em kiến thức năng
chăm sóc sức khỏe; hình thành thói quen, ý thức tập luyện, trách nhiệm đối
với sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng. Từ đó, góp phần cải thiện tầm
vóc người Việt Nam, hình thành nên một thế hệ người Việt mới khỏe mạnh,
cường tráng, siêng năng vận động, tập luyện thể dục thể thao. Môn GDTC
một trong số ít c môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 s
dụng rất đa dạng, số lượng lớn các loại thiết bị khác nhau. Các thiết bị cơ bản có
thể kể đến một số thiết bị như: tranh ảnh, băng đĩa ghi hình cáci tập thể chất,
môn thể thao (hoạt động thể dục thể thao); loa; ampli; máy chiếu; dụng cụ tập
luyện vận động cơ bản và dụng cụ các môn thể thao; phương tiện tổ chức các trò
chơi vận động; đồng hồ bấm giây; còi; cờ; thước…
Bậc tiểu học bậc học nền tảng trong chương trình giáo dục phổ thông.
Yêu cầu cấp thiết hình thành phát triển nhân cách học sinh với mục tiêu
giáo dục toàn diện (đức, trí, thể mỹ, lao động). Do vậy môn GDTC lại càng
một môn học quan trọng trong nhà trường, học sinh tham gia học tốt sẽ góp
phần phát triển thể chất, đảm bảo các yêu cầu về sức khỏe để tham gia học tốt
các môn học khác cũng như thực hiện tốt các mặt hoạt động. Việc nắm đặc
điểm tâm sinh trẻ vận dụng tốt các hình thức, phương pháp giảng dạy sẽ
giúp học sinh học tốt môn GDTC trong các nhà trường.
2
Với học sinh lớp 2, mặc các em đã biết hành động chủ định hành
động theo chỉ dẫn của người khác ở mức nhất định. Tuy nhiên kỹ năng vận động
bản khả năng phối hợp động tác còn chưa bền chắc, thường những sai
lệch nhất định. Trong khi đó, khả năng thích ứng của thể còn nhiều hạn chế,
so với yêu cầu của đời sống, học tập thì sự phát triển đó còn thấp, cần phải được
quan tâm giúp đỡ của người lớn sự rèn luyện tốt hơn.Vì vậy tôi luôn nghĩ
làm thế nào để thể giúp các em yêu thíc môn học, nâng cao chất lượng
đem lại hiệu quả trong quả học tập, do đó tôi đã chọn dề tài: “Một số biện
pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt môn Giáo dục thể chất”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tn cở sở việc nghiên cứu luận thực trạng học tập môn Giáo dục thể
chất lớp 2 trong nhà trường đ đề ra những biện pháp hợp nhằm khắc phục
những khó khăn, tồn tại trong qtrình giảng dạy, điều chỉnh phương pháp cho
phù hợp với đối tượng học sinh. Khơi gợi, khích lệ sự hứng thú với môn học cho
các em. Rèn luyện tác phong, kỉ luật trong giờ học, nếp sống lành mạnh. Hình
thành cho học sinh những kĩ năng vận động cơ bản.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên tôi đặt ra các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Nghiên cứu luận GDTC; đặc điểm tâm sinh vận động của học sinh lứa
tuổi 7 - 8.
- Thực trạng dạy- học môn GDTC trong nhà trường.
- Đề ra những biện pháp cụ thể, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng day học
môn GDTC.
4. Thời gian nghiên cứu
Năm học: 2021-2022, 2022-2023
5. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt môn Giáo dục thể chất.
6. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh khối lớp 2 trường Tiểu học Cam Thượng.
3
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Mục tiêu giáo dục tiểu học
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm các
năng bản.Góp phần hình thành phát triển những sở nền tảng về nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Sản phẩm của giáo duc tiểu học giá trị bản, lâu dài, tính quyết
định đối với cuộc đời mỗi con người.
Bất ai cũng phải sử dụng c năng nghe, nói, đọc viết tính toán
được học ở tiểu học để sống để làm việc.
Trường tiểu học là nơi đầu tiên dạy trẻ em biết yêu gia đình, quê hương, đất
nước và con người, biết đọc, biết viết biết làm tính, biết tìm hiểu tự nhiên, xã hội
và con người.
Bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học trung học cơ sở.
1.2. Đặc điểm về mặt cơ thể lứa tuổi 7 - 8
- Hệ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò
chơi vận động như chạy, nhảy, nô đùa,...Vì vậy mà các nhà giáo dục nên đưa các
em vào các bài tâp, trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp đảm
bảo sự an toàn.
- Hệ xương còn nhiều sụn, xương sống, xương hông, xương chân,
xương tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ b cong vẹo,
gẫy dập,...Vì thế trong các hoạt động vui chơi của các em c nhà giáo dục
cần chú ý quan tâm, hướng các em tới các hoạt động vui chơi lành mạnh, an
toàn.
- Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy duy
của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang duy hình tượng, tư duy
trừu tượng.
- Trọng lượng thể mỗi năm tăng khoảng 3 4 kg. Trung bình, độ tuổi
này, chiều cao thể tăng từ 5 đến 6,5 cm/năm. Cụ thể, chiều cao cân nặng của
trẻ 7 -8 tuổi sẽ vào khoảng 121.7 cm và 22,9 kg với bé trai; 120.8 cm22,4 kg
với bé gái.
1.3. Đặc điểm về hoạt động lứa tuổi 7-8
Quá trình phát triển thể chất phần lớn là hoàn thiện các kỹ năng, sự phối
hợp và kiểm soát cơ bắp. Những trẻ có tiềm năng thể thao có thể thể hiện khả
4
năng của mình ở giai đoạn phát triển này vì đây là độ tuổi các kỹ năng vận động
của trẻ được hoàn thiện dần. Trên thực tế, đây thường là độ tuổi mà trẻ nhận ra
được mình có thích các hoạt động thể chất hay không và có muốn tham gia môn
thể thao nào không.
Ở độ tuổi này, trẻ đạt được những mốc phát triển thể chất quan tro|ng như:
+ Kết hợp linh hoạt hơn các kỹ năng vận động (xoay người, chạy nhảy và các
hoạt động cần thiết trong thể thao)
+ Cải thiện khả năng phối hợp
+ Cải thiện khả năng kiểm soát các cơ nhỏ cần thiết cho các hoạt động.
1.4. Sự phát triển của quá trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) lứa tuổi 7-8
1.4.1. Nhận thức cảm tính
Các cơ quan cảm giác: Tri giác của học sinh lứa tuổi này mang tính đại thể,
ít đi vào chi tiết trẻ thích quan sát các sự vật hiện tượng màu sắc sặc sỡ,
hấp hẫn, tri giác của trẻ đã mang tính mục đích, phương hướng ràng - tri
giác có chủ định.
1.4.2. Nhận thức lý tính
* Tư duy
Các phẩm chất duy chuyển dần từ tính cụ thể sang duy trừu tượng
khái quát mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu thế duy trực quan hành
động. Hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng.
* Tưởng tượng
Tưởng tượng tái tạo đã đang bắt đầu hoàn thiện, từ những hình ảnh
trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới. Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển
giai đoạn cuối tuổi tiểu học, tr bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn,
vẽ tranh,.... Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn này bị chi phối
mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều
gắn liền với các rung động tình cảm của các em.
1.4.3. Chú ý và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học
giai đoạn này chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý chủ
định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học đồ dùng
trực quan sinh động, hấp dẫn nhiều tranh ảnh, trò chơi hoặc giáo xinh,
dịu dàng,...Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu thiếu tính bền vững, chưa thể
tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập.
1.5. Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học
Nhân cách của học sinh tiểu học nổi bật ở những nét sau:
- Khả năng nhận thức phát triển nhanh chóng nhờ hoạt động học tập.
- Đời sống cảm xúc, tình cảm chiếm ưu thế hơn chi phối mạnh mẽ đến
các hoạt động, nhận thức của trẻ.
- Tính hồn nhiên, vui tươi hướng về những cảm xúc tích cực.
5
- Hay bắt chước những người gần gũi, uy tín với trẻ (cha mẹ, thầy cô,
bạn bè…)
- Hành vi ý chí chưa cao, bản tính hiếu động, khó kiềm chế, kém tự chủ
nên dễ phạm lỗi, nhất đối với các yêu cầu tính nghiêm ngặt, đòi hỏi sự tập
trung cao độ, gây căng thẳng.
- Nhân cách của học sinh tiểu học chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: gia
đình, nhà trường, hội trong đó những ảnh hưởng t cha mẹ, thầy rất
quan trọng vào đầu tuổi sau đó các ảnh hưởng từ bạn phương tiện
thông tin đại chúng, sách báo, phim ảnh…
- Đặc điểm nổi bật nhất đời sống tình cảm của học sinh tiểu học, các
em đang lứa tuổi ngây thơ, trong trắng, rất dễ xúc cảm trước hiện thực, rất dễ
hình thành những tình cảm tốt đẹp. Các em dễ xúc cảm mạnh, đã ấn tượng
khá sâu sắc và khá bền vững. Các em sống nhiều bằng tình cảm và bị ảnh hưởng
nhiều bởi tình cảm.
- Tình cảm của các em mang tính cụ thể, trực tiếp giàu cảm xúc.
không chỉ biểu hiện trong đời sống sinh hoạt còn trong cả hoạt động trí tuệ,
các em tiếp thu kiến thức không đơn thuần bằng trí, còn dựa nhiều vào
cảm tính đượm màu sắc nh cảm, các em dễ bị “lây” những cảm xúc của
người khác. Năng lực tự kiềm chế những biểu hiện tình cảm còn yếu, tình cảm
cũng dễ thay đổi, dễ dịu đi nhưng cũng dễ bị kích động, vừa khóc đã có thể cười
ngay.
- Tình cảm của các em đã nội dung phong phú bền vững hơn tuổi
mẫu giáo. Những tình cảm cao cấp đang hình thành. Đặc biệt tình cảm gia đình
giữ vai trò khá quan trọng, nhiều khi lòng yêu thương cha mẹ trở thành động cơ
học tập của các em. Những tình cảm đạo đức, thẩm mĩ thường gắn với những sự
vật cụ thể, gần gũi với các em. Tình bạn tính tập thể được hình thành phát
triển cùng với nh thầy trò. Tình bạn còn dựa vào hứng thú chung đối với một
hoạt động vui chơi hay học tập. chưa sở trí vững vàng nên dễ thay
đổi: thân nhau, giận nhau, làm lành với nhau là hiện tượng thường xuyên xảy ra.
Tình cảm tập thể ý nghĩa lớn đối với các em. Các em dễ dàng gắn với
nhau, những người vai trò lớn trong tập thể thầy, giáo. Đó trung tâm
của những mối quan hệ giữa các em, biểu hiện ý kiến chung của trẻ. Những
tình cảm rộng lớn hơn như lòng yêu tổ quốc, yêu lao động, lòng tự hào dân tộc,
ý thức trách nhiệm cũng đang được hình thành.
- Những phẩm chất ý chí tình cảm của học sinh cấp I cũng bắt đầu nảy
sinh phát triển. Các em thể rèn luyện để tính kế hoạch, tính kiên trì,
nhẫn nại, tính mục đích…nhưng chưa trở thành những nét tính cách vững