Tìm hiểu các khu sinh thái học
lượt xem 7
download
Sinh quyển là khoảng không gian của trái đất, ở đấy có sinh vật cư trú và sinh sống thường xuyên. Sinh quyển là lớp vỏ ngoài của Trái Ðất gồm: thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và sinh vật .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu các khu sinh thái học
- Tìm Hiểu Các Khu Sinh Thái Học Môn Học: Tiến Hoá và Đa Dạng Sinh Học Giảng viên: Nguyễn Thị Yến Nhóm Thực Hiện:Nhóm 08 Lớp Học Phần: L02
- Nhóm 08 Danh sách thành viên 1.Bùi Trung Đức 2.Nguyễn Văn Đức 3.Nông Quốc Bằng 4.Nguyễn Tuấn Anh 5.Nguyễn Văn Cảnh 6.Phạm Xuân Bắc 7.Lương Văn Chặn 8.Nguyễn Hồng Sơn 9.Đinh Việt Anh 10.Lý Văn Tuấn
- g là gì ? Sự sốn sống ở g Mình đan đâu ?
- Sinh Quyển Sinh quyển là khoảng không gian của trái đất, ở đấy có sinh vật cư trú và sinh sống thường xuyên. Sinh quyển là lớp vỏ ngoài của Trái Ðất gồm: thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và sinh vật . Sinh quyển là một vùng sống mỏng đạt độ cao 67km so với mặt biển, trên 10km ở độ sâu cực đại của đại dường vài chục mét dưới mặt đất (60100m) . Sinh quyển có tính thống nhất, ba quyển liên hệ chặt chẽ với nhau .
- Khu Sinh Học Ở trên cạn, các thảm thực vật ở trạng thái cao đỉnh khí hậu (Climatic climax) hay còn được gọi là các quần hệ thực vật (Formation), chúng chiếm sinh khối rất lớn và gắn liền với khí hậu địa phương, do đó có tên là quần xã cảnh quan vùng địa lý hay gọi là khu sinh học (Biome). Biome là một hệ sinh thái lớn, có giới hạn tương đối và đặc trưng bởi khí hậu đặc thù, là quần xã lớn bao gồm các loài động vật sống trong quần hệ thực vật và đặc tính chủ yếu cho phép phân chia và nhận dạng các khu sinh học chính là các dạng sống (cây cỏ, cây bụi, cây gỗ...). Có 12 Khu sinh thái cả dưới nước và trên cạn trong đó có 6 ( 7) khu sinh thái trên cạn , nhưng theo một số quan điểm khác nhau thì có 7 khu sinh thai trên cạn và nhiều nhà khoa học đồng ý với quan điểm này.
- Rừng Lá ưa i Rộng Ôn M Đớ Rừ ng ệt ừ i Đới ng Kim Lá R h (Ta N i ga Các ) Khu Sin Trên h Th ái av an Cạn nH o a X c g ạM Đà (Đ i N Thảo Nguyên ồn gu g yê Rê n u)
- Vai trò Khu Sinh học Các hệ sinh thái của trái đất là cơ sở sinh tồn của sự sống cho cả trái đất và cả con người. Các hệ sinh thái đảm bảo cho sự chu chuyển oxy và các nguyên tố dinh dưỡng khác trên toàn hành tinh. Chúng duy trì tính ổn định và sự màu mỡ của đất nói riêng hay của hành tinh nói chung. Các hệ sinh thái tự nhiên có giá trị thực tiễn rất cao: Rừng hạn chế sự xói mòn của mặt đất và bờ biển, điều tiết dòng chảy, loại trừ các cặn bã làm cho dòng chảy trở nên trong và sạch. Cung cấp trực tiếp những phúc lợi cho xã hội như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, năng lượng, mà còn có giá trị đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học, trong ứng dụng thực tiễn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, du lịch…
- Khái Quát Về Khu Sinh Thái Điều Kiện Sống B ố C ục Trình Bày Đặc Trưng sinh Vật Đặc Điểm Thích Nghi của Sinh Vật
- I. Rừng Mưa Nhiệt Đới 1. Khái quát về Rừng Nhiệt Đới Đây là thảm thực vật phát triển phong phú nhất trong các thảm thực vật trên Trái Đất. Ước tính diện tích rừng mưa nhiệt đới trên thế giới; diện tích ổn định 12,007,900 km2, diện tích mở rộng 7,343,900 km2 ( Theo FA0 1981). Diện tích này đang bị suy giảm ước tính trên 200,000 km2 rừng ổn đinh mất hàng năm (Theo WRI) Rừng mưa nhiệt đới tạo thành một vành đai bao quanh trái đất, phần này bị đường xích đạo cắt thành hai phần không đều nhau, ở bắc bán cầu nhiều hơn nam bán cầu. Phân bố không đều theo vĩ độ ở hai nửa cầu; Ở Châu Phi (Negeria, Tây Gabông, Camơrun,Bờ Biển vàng…); Châu Á (Srilanca, tây ấn Độ , Thái Lan, Việt Nam,…); Châu úc ( Figi, xôlômôn …); Châu Mĩ ( trong vùng lòng chảo Amazon).
- Quang Cảnh Rừng mưa nhiệt đới
- 2. Đặc Điểm Điều Kiện Sống Khí hậu nóng và ẩm, nhiệt đới. Nhiệt độ quanh năm dao động từ 25oC – 30oC; Biên độ nhiệt nóng lạnh giữa mùa đông là 1oC – 6oC , nhiệt độ tháng lạnh nhất cũng trên 18oC , nhiệt độ tháng cao nhất 36oC, nhiệt độ trung bình ngày đêm từ 24oC 30oC . Lượng mưa lớn 1500mm đến > 4,500mm , có nơi đạt tới 12000mm ( Haoai), 10500mm (Camarun). Đất đai chủ yếu thường là limon hoặc sét pha cát, nghèo kiềm nên bao giờ cũng chua. Hàm lượng mùn cao nhiều chất dinh dưỡng , thành phần đất tương đối giàu alumin và nghèo silic.
- Hình ảnh rừng nhiệt đới
- 3. Đặc Điểm Sinh Vật Đặc điểm sinh vật phân tầng tán hẹp chen nhau thường có 5 tầng, trên cùng là tầng ưa sáng với nhiều cây cao . Có nhiều dây leo thân gỗ ,nhiều loài cây sống kí sinh, bình sinh . Trên mặt đất cây cỏ nghèo làn chỉ có nhiều loài cây ưa bóng , ưa ẩm, các loài nấm, mốc, địa y mọc trên lá mục, trên thân cây. Các loài thực vật nhiệt đới có nhiều đặc điểm ví dụ hoa tái phát triển quanh thân, cây phát triển bạnh gốc hay có rễ phụ, rễ bò nổi trên mặt đất. Động vật đa dạng phong phú về thành phần loài và thích nghi với điều kiện sống đa dạng Cây rừng có áp suất tế bào bé hơn vùng ôn đới.
- Cáp treo đi xuyên qua khu rừng nhiệt đới ở thung lũng Central Valley - nơi du khách có thể ngắm nhìn cận cảnh các tán
- Có sự phân tầng: 5 tầng 1/ Tầng vượt tán A1: Gồm các loài thực vật cao 3540m 2/ Tầng ưu thế sinh thái A2 hay Tầng tán rừng Thực vật cao 2030m. 3/ Tầng dưới tán A3: Thực vật cao 815m. 4/ Tầng cây bụi thấp: Thực vật cao 28m 5/ Tầng cỏ quyết: Thực vật thấp
- Vườn quốc gia Tapanti là một trong những khu vực ẩm ướt nhất ở Costa Rica Những ngọn núi gồ ghề, rừng xanh tươi tốt, hai ngọn núi lửa đã ngừng hoạt động, các thác nước, những dòng sông quanh co và rừng mây xinh đẹp của Vườn quốc gia Carrillo Braulio nằm ở thung lũng Cantral Valley, nơi du khách sẽ có những trải nghiệm khó quên.
- 4. Đa Dạng Sinh Học Và Đặc Trưng Sinh Vật a) Đa dạng sinh học Giàu tính Đa Dạng Sinh Học nhất là các vùng nhiệt đới và tập trung chủ yếu là các cánh rừng nhiệt đới, các rạn san hô nhiệt đới. Rừng nhiệt đới tuy chỉ chiếm 7% diện tích bề mặt Trái đất nhưng lại chiếm tới 50%, thậm chí có thể lên tới 90% tổng số loài động thực vật của Trái đất (Mc Neely et al, 1990) Về thực vật Đến nay đã thống kê được khoảng 90.000 loài có mặt ở vùng nhiệt đới. Vùng nhiệt đới Nam Mỹ là nơi giàu loài nhất, chiếm 1/3 tổng số loài: Brazil có 55.000 loài, Colombia có 35.000 loài, Venezuela có 15.00025.000 loài. Vùng châu Phi kém đa dạng hơn Nam Mỹ: Tazania 10.000 loài, Camorun 8.000 loài, trong khi đó toàn bộ vùng Bắc Mỹ, Âu, Á chỉ có 50.000 loài. Xét chung, vùng nhiệt đới chiếm 2/3 con số ước tính 250.000 loài thực vật có mạch của thế giới.
- Khu rừng mưa nhiệt đới, cũng giống như các khu rừng khác của Vườn quốc gia Braulio . Carrillo, được coi là những lá phổi của San Jose, là nơi sinh sống của hàng trăm loài hoa lan và dương xỉ
- Động vật: Đa dạng và phong phú. Nhiều loài sống trên cây ít khi xuống đất. Chim thường có màu sắc rực rỡ và nhiều loài chim ăn quả.Có nhiều loài bò sát, ếch nhái sống trên cây. Trên mặt đất có nhiều loài cỡ lớn như: Voi, tê giác, trâu rừng, bò tót… Động vật không xương sống thường có cỡ lớn và nhiều màu sắc. Ở mỗi tầng số lượng sâu bọ hai cánh rất nhiều.
- Loài bướm Blue Morpho này sống trong các cánh rừng rậm ở Trung và Nam Mỹ. Kích thước bề ngang của chúng có thể đạt 15cm, và mắt người có thể nhận ra màu xanh óng ánh rực rỡ của bướm đực ở cách xa 1km.Trong hình là một con bướm cái đang tung tăng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát Bà – Thành Phố Hải Phòng.
22 p | 559 | 201
-
Đề tài " Tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lý động thực vật hoang dã quý hiếm "
26 p | 283 | 90
-
Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và khắc phục ô nhiểm môi trường biển tự sinh(Tập II)
362 p | 153 | 37
-
Đề tài: Tìm hiểu thực trạng sử dụng nhóm phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phú
54 p | 223 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình)
89 p | 111 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu động thái cấu trúc hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò và Vườn quốc gia Xuân Sơn
191 p | 23 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên
64 p | 25 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố môi trường đến thành phần loài và đặc điểm phân bố động vật hai mảnh vỏ (Bivalvia), chân bụng (Gastropoda) tại sông Tranh, tỉnh Quảng Nam
98 p | 28 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn quốc gia Nạm Ét Phu Lơi (NEPL) tỉnh Luang Pha Băng, nước CHDCND Lào
91 p | 27 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc và tìm hiểu đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình và rừng nghèo tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh
123 p | 27 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Mô hình xác suất hiện diện đa loài cho quần xã chim kiếm ăn ở mặt đất ở khu vực trung Trường Sơn
80 p | 37 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố của lớp Giáp xác lớn (Crustacea: Malacostraca) ở sông Trường Giang tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
89 p | 13 | 4
-
Báo cáo bài tập lớn Sinh thái học: Sự thích nghi của động vật với điều kiện môi trường khắc nghiệt ở vùng hàn đới
34 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát tại Khu Bảo tồn Đông Húa Sáo, huyện Paksong, tỉnh Chămpasắc, Lào
71 p | 25 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng các điều kiện môi trường đến thành phần loài lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) tại sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
110 p | 17 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tập tính sử dụng thức ăn của loài khỉ vàng Macaca Mulatta tại đảo Cù Lao Chàm, khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm
78 p | 12 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng các điều kiện môi trường đến thành phần loài lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) tại sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
26 p | 60 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn