
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do kiểm toán nhà nước Việt Nam thực hiện
lượt xem 1
download

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do kiểm toán nhà nước Việt Nam thực hiện" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện, qua đó chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân để làm cơ sở đưa ra các giải pháp; Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA để qua đó đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do kiểm toán nhà nước Việt Nam thực hiện
- 1 2 Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O C¤NG TR×NH §¦îC HOµN THµNH t¹i Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Tr−êng ®¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. Gs.ts Đoàn Xuân Tiên 2. TS Nguy n Th H ng Thúy KIỂM TOÁN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN ODA DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ph¶n biÖn: VIỆT NAM THỰC HIỆN 1: 2: Chuyên ngành : Kế toán, kiểm toán và phân tích Mã số : 62.34.03.01 3: LuËn ¸n ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Tr−êng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n V o håi: ng y th¸ng n¨m 2017 Cã thÕ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: - Th− viÖn Quèc gia - Th− viÖn §¹i häc kinh tÕ quèc d©n Hµ Néi - 2017
- 3 4 Chương 1 tình trạng lãng phí, thất thoát và khi mà KTNN đang trong quá trình đổi mới, hoàn thiện quy trình kiểm GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU toán, nhân lực kiểm toán, cơ sở hạ tầng … trong hoạt động kiểm toán. Vì vậy vấn đề nghiên cứu về hoàn thiện kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA cần được nghiên cứu và thực sự cần thiết. 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA ODA được cho là một nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, có những rủi ro nhất định liên quan đến việc sử dụng các nguồn vốn này, đặc biệt là khả năng Theo tác giả tìm hiểu, cả trên phạm vi quốc gia và quốc tế, thì chưa có nhiều công trình nghiên trả nợ. Gánh nặng nợ cho đất nước sẽ lớn hơn trong những năm tới, đặc biệt là khi lãi suất của các cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện. khoản vay cao hơn và số năm ân hạn sẽ giảm đi. Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với một số rủi ro khác Hơn nữa, hiện tại thì vấn đề “nâng cao chất lượng kiểm toán” đang rất được quan tâm và để đưa ra bao gồm rủi ro tỷ giá ngoại tệ, rủi ro dòng tiền do thâm hụt ngân sách và tăng các dịch vụ nợ, rủi ro kỹ được các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán thì vấn đề xác định xem mức độ ảnh thuật và cả những rủi ro về thiên tai. hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán là thực sự cần thiết. Cũng qua việc xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán thì chủ thể kiểm toán mới có cơ sở để tập Thực tiễn cho thấy dư luận xã hội thời qua có nhiều bức xúc, quan tâm về hiệu quả của đầu tư trung vào những nhân tố nào là quan trọng, là cốt lõi để nâng cao chất lượng kiểm toán và tạo niềm tin công như hiệu quả của dự án còn thấp; tổng mức đầu tư tăng cao; đầu tư còn dàn trải; chất lượng công cho các đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán. trình thấp; thất thoát, và lãng phí còn lớn… dẫn đến thâm hụt ngân sách và nợ công tăng cao, trong đó chủ yếu là nợ nước ngoài của Chính phủ do vay ODA và vay ưu đãi đầu tư nhưng việc sử dụng chưa 1.3. Mục tiêu nghiên cứu thực sự đúng mục đích và hiệu quả. Vì thế, Kiểm toán nhà nước (KTNN) sẽ là một công cụ hữu hiệu Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (i) đánh giá thực trạng kiểm toán các dự án đầu tư sử để kiểm tra, đánh giá toàn diện và nâng cao tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong quá trình tiếp nhận, dụng vốn ODA do KTNN thực hiện, qua đó chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân để làm cơ sở đưa ra quản lý và sử dụng các nguồn vốn ODA nhằm thực hiện theo đúng mục tiêu, chính sách phát triển các giải pháp; và (ii) xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán dự án sử kinh tế - xã hội của Quốc hội và Chính phủ, đồng thời làm lành mạnh nền tài chính quốc gia. dụng vốn ODA để qua đó đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán dự án sử dụng Trong những năm gần đây, KTNN tăng cường kiểm toán các dự án đầu tư có sử dụng vốn vốn ODA. ODA, tuy nhiên công tác điều hành, thực hiện kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA của 1.4. Câu hỏi nghiên cứu KTNN còn chưa thật sự đáp ứng yêu cầu như: khung pháp lý về kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng Thứ nhất, nội dung cơ bản nào liên quan đến kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA và vốn ODA còn chưa đầy đủ; chất lượng và kết quả kiểm toán còn ở mức độ hạn chế, do chủ yếu tập các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA?; Thứ hai, thực trạng trung kiểm toán việc chấp hành chế độ tài chính kế toán và quản lý đầu tư, chưa đi sâu kiểm toán các kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện tại Việt Nam như thế nào?; Thứ ba, nội dung đặc thù của dự án ODA như: sự cần thiết phải vay ODA, công tác ký kết Hiệp định, các điều mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do khoản ràng buộc, thành tố ưu đãi có đảm bảo quy định, kiểm toán nguồn vốn đối ứng, kiểm toán dòng KTNN thực hiện như thế nào?; Thứ tư, các giải pháp cần đưa ra nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán dự tiền, công tác ghi thu-ghi chi...; chưa phát hiện kịp thời các sai phạm và những bất cập của chế độ, án đầu tư sử dụng vốn ODA và các khuyến nghị nào cần đưa ra nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán các chính sách về quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA để chấn chỉnh, khắc phục do chủ yếu là thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện? kiểm toán sau. 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với các lý do trên, đề tài "Kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do Kiểm toán nhà nước Việt Nam thực hiện" được chọn nghiên cứu với mong muốn sử dụng được những kiến thức đã 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu để làm rõ lý luận về kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA, xác định rõ thực trạng Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA, chỉ rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán ODA do KTNN thực hiện. của KTNN và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán các dự án này; 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu qua đó chỉ ra những điểm hạn chế và nguyên nhân tồn tại để đưa ra các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán dự án ODA và nâng cao chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do (i) Không gian: các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA được kiểm toán bởi KTNN; (ii) Thời gian: KTNN Việt Nam thực hiện. các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA được kiểm toán từ năm 2011 đến năm 2015; (iii) Nội dung: nghiên cứu này tập trung vào quy trình kiểm toán dự án đầu tư sử dụng vốn ODA được thực hiện qua 4 giai đoạn 1.2. Tổng quan nghiên cứu là: Lập kế hoạch kiểm toán; Thực hiện kiểm toán; Lập báo cáo kiểm toán; và Kiểm tra việc thực hiện 1.2.1. Kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA kiến nghị kiểm toán. Trong đó, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu đánh giá tính hiệu lực thông qua Qua tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu là kiểm toán các dự việc thực hiện 4 giai đoạn của quy trình kiểm toán. Để làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu về kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA, cả trong nước và quốc tế, theo tác giả được biết thì chưa có đề tài nào nghiên cứu án ODA, tác giả minh chứng bằng các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA cụ thể mà phần lớn bao gồm cả sâu về chủ đề này, mặc dù ít hay nhiều có đề cập đến kiểm toán dự án đầu tư, do KTNN thực hiện, đặc cấu phần xây dựng. biệt khi mà vấn đề quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA đang được cho là chưa thực sự hiệu quả, vẫn còn
- 5 6 Ngoài ra, tác giả cũng thực hiện việc nghiên cứu, tìm hiểu các nhân tố và mức độ ảnh hưởng + Tính ràng buộc: các nước nhận viện trợ phải hội đủ một số điều kiện nhất định mới được của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện qua nhận tài trợ, điều kiện này tùy thuộc quy định của từng nhà tài trợ. Đó là các điều kiện về chính trị hay dữ liệu cả định tính và định lượng. về thương mại. Xu hướng ngày nay các ràng buộc về chính trị giảm dần về hình thức và chủ yếu là các ràng buộc về thương mại. 1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu 2.1.5. Cơ chế tài chính Ý nghĩa về lý luận: (i) Hệ thống hóa những nội dung cơ bản về kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA và các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của (i) Cấp phát toàn bộ, cho vay lại toàn bộ, cho vay lại một phần với tỷ lệ cho vay lại cụ thể từ KTNN; (ii) Qua nghiên cứu đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán các dự NSNN; điều khoản và điều kiện cho vay lại; phương án trả nợ vốn vay; án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA do KTNN Việt Nam thực hiện. (ii) Phương thức tài trợ dự án hay giải ngân qua NSNN; phương thức vay lại qua ngân hàng Ý nghĩa về thực tiễn: (i) Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới thương mại hay vay lại trực tiếp từ NSNN; chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA. Đây là thông tin quan trọng, hữu ích (iii) Việc thỏa mãn các điều kiện được vay lại của chủ dự án theo quy định của Luật quản lý để Lãnh đạo KTNN có các giải pháp điều chỉnh, bổ sung kịp thời trong thời gian tới cả về tổ chức, nợ công đối với chương trình, dự án vay lại; cơ sở tính toán doanh thu, chi phí, tính khả thi của dự án nhân sự, chuyên môn, cơ sở hạ tầng … nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán; (ii) Đề xuất các giải theo các điều kiện của khoản vay nước ngoài; phương án trả nợ, phương án tài sản đảm bảo tiền vay. pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện Quy trình kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA. 2.1.6. Yêu cầu quản lý Chương 2 2.1.7. Quy trình quản lý LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN Quy trình quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi đối với chương trình, dự án bao gồm 06 bước cụ thể như sau: (1) Vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi; (2) Lập, thẩm định, quyết định chủ 2.1. Đặc điểm dự án đầu tư sử dụng vốn ODA trương đầu tư chương trình, dự án; (3) Lập, thẩm định, quyết định đầu tư chương trình, dự án; (4) Ký 2.1.1. Khái niệm kết điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi; (5) Quản lý thực hiện chương trình, dự án; (6) Hoàn thành, chuyển giao kết quả thực hiện chương trình, dự án Dự án đầu tư sử dụng vốn ODA có thể hiểu là tập hợp các đề xuất của Chính phủ Việt Nam đối với các Nhà tài trợ nước ngoài liên quan đến việc bỏ vốn trung và dài hạn để ĐTXD mới, mở rộng Bảng 2.1: So sánh chu trình dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA và NSNN hoặc cải tạo những công trình nhằm mục đích phát triển kinh tế, xã hội trong một hoặc nhiều giai đoạn phát triển của Việt Nam. Đầu tư bằng nguồn vốn Giai đoạn Đầu tư bằng nguồn vốn ODA NSNN 2.1.2. Phân loại 2.1.3. Các phương thức cung cấp vốn ODA: (i) Hỗ trợ ngân sách; (ii) Hỗ trợ chương trình; (iii) Hỗ Giai đoạn xác Bước 1. Chính phủ xây dựng kế hoạch phát triển Bước 1: Xin Chủ trương trợ dự án; (iv) Viện trợ phi dự án. định kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng ODA thể hiện đầu tư theo Luật Đầu tư các lĩnh vực, ngành được ưu tiên tài trợ ODA công 2.1.4. Đặc điểm dự án + Nguồn vốn: Toàn bộ hoặc một phần nguồn vốn thực hiện dự án ODA là do các tổ chức/chính phủ nước ngoài, các tổ chức song phương tài trợ. Cơ chế tài chính trong nước đối với việc Bước 2. Cơ quan chủ quản gửi Bộ KH&ĐT tổng sử dụng ODA là cấp phát, cho vay (toàn bộ/một phần) từ NSNN. Các dự án ODA thường có vốn đối hợp, thảo luận với các nhà tài trợ để xác định khả ứng là khoản đóng góp của phía Chính phủ Việt Nam bằng hiện vật và giá trị để chuẩn bị và thực hiện năng tài trợ các chương trình, dự án. Nguồn vốn là điểm khác biệt lớn nhất giữa dự án ODA với với các dự án khác; kèm theo nó là các yêu cầu, quy định, cơ sở pháp lý về quản lý và thực hiện của nhà đầu tư và Bước 3. Bộ KHĐT xây dựng danh mục tài trợ ODA nhà tài trợ. trình Thủ tướng phê duyệt. + Thành tố hỗ trợ phải đạt ít nhất 25%. Thành tố hỗ trợ (hay yếu tố không hoàn lại), là một chỉ Giai đoạn Bước 4. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục, số biểu hiện tính “ưu đãi” của ODA so với các khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường. Thành chuẩn bị Bộ KH&ĐT thông báo danh mục dự án được tài trợ tố hỗ trợ càng cao thì càng thuận lợi cho nước tiếp nhận. Chỉ tiêu này được xác định dựa trên tổ hợp ODA. các yếu tố đầu vào: lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ trong năm, và tỷ lệ chiết đầu tư khấu. Bước 5. Chủ dự án chuẩn bị báo cáo nghiên cứu Bước 2. Chủ dự án chuẩn khả thi về dự án. bị báo cáo nghiên cứu khả
- 7 8 Sơ đồ 2.1: Quy trình kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA Đầu tư bằng nguồn vốn Giai đoạn Đầu tư bằng nguồn vốn ODA NSNN Tùy từng cuộc kiểm toán, quy trình kiểm toán dự án đầu tư sử dụng vốn ODA có thể áp dụng một, hai hoặc cả ba loại hình kiểm toán như: Kiểm toán BCTC; kiểm toán tuân thủ; và kiểm toán hoạt thi về dự án. động. Bước 6. Bộ KH&ĐT thẩm định nguồn vốn dự án; Bước 3. Bộ KH&ĐT thẩm 2.2.1. Chuẩn bị kiểm toán Cơ quan chủ quản thẩm định, phê duyệt dự án. định nguồn vốn dự án; Cơ 2.2.1.1. Khảo sát và thu thập thông tin quan chủ quản thẩm định, phê duyệt dự án. a) Các thông tin cần thu thập Các thông tin đặc thù của dự án ODA Bước 7. Đàm phán, ký kết Hiệp định khoản vay - Quy hoạch/kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Ngành, vùng và địa phương liên quan đến Giai đoạn thực Bước 8. Thực hiện dự án Bước 4. Thực hiện dự án Chương trình/dự án; hiện đầu tư Bước 9. Theo dõi và đánh giá thực hiện dự án: Theo - Quyết định, chủ trương đầu tư Chương trình/dự án; dõi thường xuyên, đánh giá và báo cáo định kỳ theo - Đề cương Chương trình/dự án; quy định trong Hiệp định ký kết. - Văn kiện Chương trình/dự án (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi); Giai đoạn kết Bước 10. Nghiệm thu, đóng tài khoản, bàn giao, Bước 5. Nghiệm thu hoàn - Hiệp định quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi của Chương trình/dự án; Tên nhà tài trợ, đồng thúc đầu tư quyết toán thành, bàn giao đưa vào sử tài trợ; Điều ước quốc tế khung và Điều ước quốc tế cụ thể được phê duyệt áp dụng đối với Chương dụng và quyết toán trình/dự án; Bước 11. Đánh giá dự án hoàn thành (đánh giá sau - Mục tiêu và các kết quả chủ yếu của Chương trình/dự án; dự án): Thông tin từ đánh giá dự án được sử dụng - Nguồn vốn đầu tư được duyệt (ODA viện trợ không hoàn lại, ODA vốn vay, vốn vay ưu đãi cho ký kết Hiệp định cho vay để đầu tư dự án tiếp và vốn đối ứng) theo nguyên tệ, tương đương đồng Việt Nam và quy đổi ra đôla Mỹ; theo. - Công tác ghi thu - ghi chi hàng năm của Chương trình/dự án; Nguồn: Tác giả tự tổng hợp - Thời gian tối đa thực hiện Chương trình/dự án; 2.1.8. Đặc điểm của dự án đầu tư sử dụng vốn ODA ảnh hưởng đến quy trình kiểm toán - Cơ quan giải ngân nguồn vốn ODA; cơ quan giải ngân nguồn vốn đối ứng trong nước; quy trình giải ngân; Do đặc thù của các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA và mỗi loại dự án lại có nội dung, tính chất, đặc điểm, nguồn vốn, quy định ... khác nhau dẫn đến ít hay nhiều ảnh hưởng đến kiểm toán dự án - Cơ chế tài chính trong nước đối với Chương trình/dự án (cấp phát từ NSNN, cho vay lại toàn đầu tư: Thứ nhất, tính đa dạng của các nhà tài trợ và yêu cầu trong các hiệp định dự án; Thứ hai, tính đa bộ, cho vay lại một phần và cấp phát một phần từ NSNN); dạng về nguồn vốn; Thứ ba, tính đa dạng về lĩnh vực dự án được triển khai; Thứ tư, năng lực triển khai - Ngân hàng phục vụ Chương trình/dự án. thực hiện dự án ODA; Thứ năm, tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ của Ban quản lý dự án. 2.2.1.2. Đánh giá kiểm soát nội bộ và thông tin thu thập được, xác định trọng tâm và rủi ro kiểm toán 2.2. Quy trình kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA Trọng tâm kiểm toán dự án ODA được xác định theo từng nội dung kiểm toán và lựa chọn Quy trình kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA hiện tại chưa được ban hành chính trong các nội dung kiểm toán như: thức bởi KTNN, tuy nhiên các quy trình vẫn phải tuân thủ Quy trình kiểm toán chung. Theo đó quy trình kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA được triển khai theo sơ đồ sau: + Việc tuân thủ quy hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt, sự cần thiết của dự án đầu tư; tính tuân thủ trong việc sử dụng vốn ODA; Sự cần thiết phải vay ODA; Thực Lập và Kiểm tra + Kiểm toán việc bảo lãnh Chính phủ đối với khoản vay ODA; và phí bảo hiểm tiền vay; Chuẩn bị hiện gửi báo việc thực + Kiểm toán thành tố ưu đãi có đảm bảo theo quy định; kiểm kiểm cáo kiểm hiện kiến toán toán nghị kiểm + Chi phí xây lắp, thiết bị; công nghệ; đặc biệt lưu ý về giá cả và công nghệ đối với các thiết toán toán bị, công nghệ phải nhập khẩu từ nước cung cấp ODA theo điều khoản ràng buộc trong Hiệp định;
- 9 10 + Kiểm toán dòng tiền; Tùy từng dự án cụ thể, đoàn kiểm toán có thể đánh giá một, hai hoặc cả ba tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả của dự án đầu tư và xác định các nội dung, chỉ tiêu đánh giá. Thông thường đối với dự án + Công tác ghi thu - ghi chi hàng năm của Chương trình/dự án; đầu tư sử dụng vốn ODA để đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực cần dựa trên một số nội dung, chỉ + Những vấn đề khác (nếu có). tiêu sau: Đánh giá rủi ro kiểm toán + Số tiền lãng phí do ĐTXD công trình không phù hợp với quy hoạch; không phù hợp với Giá cả và chất lượng các vật tư, vật liệu, thiết bị nhập khẩu (đặc biệt lưu ý đến các Hiệp định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm; quy mô, cấp công trình và xác định nhu cầu chưa chính có điều khoản ràng buộc về việc nhập khẩu vật tư, thiết bị, công nghệ từ nước cung cấp ODA). xác; 2.2.1.3. Lập kế hoạch kiểm toán + Chi phí đầu tư tăng lên không hợp lý do tổng mức đầu tư được lập không phù hợp với quy định, phương án sử dụng vật liệu xây dựng, thiết bị không hợp lý, giải pháp công nghệ không phù hợp; - Mục tiêu kiểm toán: Mục tiêu của một cuộc kiểm toán dự án ODA ngoài việc tuân thủ các mục tiêu chung, cần chỉ rõ các mục tiêu kiểm toán riêng biệt như đánh giá sự cần thiết phải đầu tư và + Chi phí đầu tư tăng lên không hợp lý do sai sót trong công tác khảo sát (địa hình, địa chất, sự cần thiết phải vay ODA, kiểm toán tính ưu đãi của khoản vay có đảm bảo quy định, kiểm toán dòng thủy văn, …) giai đoạn lập dự án và giai đoạn thực hiện dự án; tiền, công tác ghi thu - ghi chi…, đồng thời mục tiêu kiểm toán phải được xác định theo cách thức cho + Chi phí tăng do thời gian lập và phê duyệt dự án kéo dài; phép KTV có thể kết luận được về mục tiêu kiểm toán đó. + Chi phí tăng không hợp lý do phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư không phù hợp; - Xác định trọng yếu (trọng tâm) kiểm toán:Để xác định một vấn đề, nội dung hay hoạt động + Chi phí tăng không hợp lý do quy mô, tiêu chuẩn, giải pháp, phương án sử dụng vật liệu, nội trong cuộc kiểm toán dự án ODA có trọng yếu hay không, KTV có thể nghiên cứu theo các hướng sau: dung thiết kế (kiến trúc, kết cấu, hạ tầng, …) không phù hợp với thiết kế cơ sở của dự án đầu tư đã + Có tác động, ảnh hưởng quan trọng đến kết quả thực hiện của chương trình, hoạt động, đơn được phê duyệt; vị được kiểm toán; + Chi phí đầu tư tăng lên không hợp lý do các điều khoản ràng buộc trong Hiệp định vay vốn + Quy mô sử dụng kinh phí lớn nhưng năng lực của bộ phận quản lý không đảm bảo và được ODA; chia nhỏ thành nhiều gói thầu, hợp đồng; + Chi phí tăng không hợp lý do sai sót trong công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự toán; + Qua kiểm toán có thể đưa ra các kiến nghị mang lại cải thiện tình hình đáng kể, ví dụ như: + Chi phí tăng không hợp lý do sai sót giá gói thầu, công tác chấm thầu ảnh hưởng đến kết quả Kiến nghị cải thiện hoạt động, tăng cường trách nhiệm giải trình, kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn trúng thầu trong công tác lựa chọn nhà thầu; bản…; + Chi phí tăng không hợp lý do sai sót trong công tác thương thảo, ký hợp đồng; + Có tính thời sự, đang được Quốc hội, Chính phủ và xã hội quan tâm; + Chi phí tăng không hợp lý do sai sót trong công tác quản lý thực hiện hợp đồng về tiến độ, + Có sự thay đổi đáng kể, ví dụ như: Các chương trình, hoạt động mới được triển khai thực chất lượng công trình; hiện; thay đổi nhân sự, bố trí lại cơ cấu tổ chức; các thay đổi, bổ sung về quy định pháp luật có liên quan… + Chi phí tăng do sai sót trong công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán khối lượng hoàn thành; - Xác định rủi ro kiểm toán + Thông qua số liệu thống kê về mức độ tăng trưởng về kinh tế, xã hội đạt được sau khi đầu tư - Xác định nội dung kiểm toán dự án để đánh giá về mức độ ảnh hưởng của dự án mang lại cho vùng dự án đến xóa đói, giảm nghèo, Căn cứ vào trọng tâm và yêu cầu của mỗi cuộc kiểm toán dự án ODA mà xác định nội dung tạo công ăn việc làm…; kiểm toán cụ thể của từng cuộc kiểm toán, các nội dung kiểm toán phải được chi tiết và rõ ràng. + Chi phí đầu tư lãng phí do công trình hoàn thành không phát huy được công năng sử dụng + Hiệu quả kinh tế - tài chính và hiệu quả xã hội của dự án; như thiết kế; + Đánh giá tác động môi trường, các rủi ro và tính bền vững của dự án sau khi kết thúc; + Điều kiện sinh sống của dân tái định cư ở nơi ở mới so với với nơi ở cũ; + Cơ chế theo dõi và đánh giá kết quả tác động của dự án; + Tính khả thi của việc đánh giá tác động môi trường và các yêu cầu về an ninh, quốc phòng; + Phương án trả nợ vốn vay ODA của dự án. sự ảnh hưởng đến môi trường, cuộc sống của cộng đồng dân cư khu vực có dự án; - Xác định nội dung, chỉ tiêu đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của dự án đầu tư sử + Mức độ đạt được của từng mục tiêu cụ thể của dự án, công trình qua so sánh các mục tiêu dụng nguồn vốn ODA thực tế đạt được của dự án so với mục tiêu được phê duyệt. - Xác định phạm vi kiểm toán
- 11 12 - Xác định phương pháp kiểm toán c) Kiểm toán công tác nghiệm thu, quyết toán, đưa công trình vào khai thác, sử dụng - Xác định thời gian kiểm toán d) Kiểm toán việc chấp hành chế độ tài chính kế toán của Nhà nước - Xác định nhân sự của đoàn kiểm toán + Kiểm toán việc quản lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư của dự án: vốn đối ứng của NSNN, vốn vay ODA, vốn khác. 2.2.2. Thực hiện kiểm toán + Kiểm toán về việc hạch toán chênh lệch tỷ giá. 2.2.2.1. Kiểm toán tuân thủ pháp luật, chế độ quản lý dự án đầu tư và tài chính kế toán + Kiểm toán việc miễn các loại thuế được quy định trong Hiệp định vay ODA; công tác hoàn a) Kiểm toán công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án ODA thuế GTGT. + Sự phù hợp của việc lập dự án với quy hoạch/kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm/kế + Kiểm toán việc tuân thủ các thủ tục giải ngân, thanh toán: căn cứ vào chế độ, quy định của hoạch phát triển kinh tế xã hội của Ngành, vùng và địa phương liên quan đến Chương trình/dự án Hiệp định vay ODA và quy định của hợp đồng kiểm tra trình tự, thủ tục giải ngân, thanh toán. ODA; đối với các dự án đầu tư có điều chỉnh cần kiểm tra cơ sở của việc điều chỉnh dự án, tính đúng + Kiểm toán việc tuân thủ quy định trong chi tiêu thường xuyên, chi phí khác của dự án theo đắn của việc điều chỉnh so với các quy định của Luật Xây dựng, Luật Đầu tư và các quy định có liên quy định của Hiệp định. quan. + Kiểm toán việc quản lý, mua sắm, sử dụng, thanh lý tài sản (lưu ý việc mua sắm, quản lý và + Sự phù hợp với Chiến lược về nợ công và Chương trình quản lý nợ công trung hạn; định sử dụng xe ô tô được mua theo quy định của Hiệp định). hướng thu hút vốn ODA và vốn vay ưu đãi. Sự phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 2.2.2.2. Kiểm toán công tác quản lý chất lượng và tiến độ dự án ODA năm. a) Kiểm toán công tác quản lý chất lượng + Kiểm toán tính tuân thủ của Hiệp định quốc tế về ODA của Chương trình/dự án với luật b) Kiểm toán công tác quản lý tiến độ pháp Việt Nam; các điều ước quốc tế cụ thể đối với Chương trình/dự án. + Việc gia hạn thời hạn giải ngân nguồn vốn ODA do chậm tiến độ; các thiệt hại về phí ngân + Kiểm toán sự phù hợp, đúng đắn của các thành tố ưu đãi. hàng, lãi vay... phải chịu do chậm tiến độ giải ngân. + Kiểm toán sự cần thiết của khoản vay ODA. + Việc xử lý nguồn vốn để thanh toán cho nhà thầu đối với phần chậm tiến độ trong trường hợp Nhà tài trợ vốn ODA không đồng ý gia hạn thời gian giải ngân. + Kiểm toán Phương án trả nợ vốn vay. 2.2.2.3. Thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư thực hiện b) Kiểm toán công tác thực hiện dự án ODA a) Kiểm toán nguồn vốn đầu tư + Kiểm toán tính đúng đắn của việc bảo lãnh khoản vay của Chính phủ và phí bảo lãnh khoản vay ODA. b) Kiểm toán chi phí đầu tư + Kiểm toán chi phí mua bảo hiểm khoản vay ODA. c) Kiểm toán chi phí đầu tư tính vào giá trị công trình d) Kiểm toán giá trị tài sản bàn giao cho sản xuất sử dụng + Kiểm toán dòng tiền của Chương trình/dự án. e) Kiểm toán tình hình công nợ và vật tư, thiết bị tồn đọng + Kiểm toán nguồn vốn đối ứng trong nước có được phân bổ kịp thời, đầy đủ theo quy định của Hiệp định; công tác giải ngân, thanh toán. 2.2.2.4. Kiểm toán tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của dự án ODA + Kiểm toán công tác ghi thu - ghi chi nguồn vốn ODA. Trong nghiên cứu này, do nội dung nghiên cứu rộng; do vậy tác giả không có thời gian và cơ hội đánh giá được tính kinh tế và tính hiệu quả. Do đó, tác giả tập trung đánh giá tính hiệu lực của các + Kiểm tra hồ sơ thủ tục lựa chọn nhà thầu về tính đầy đủ, đúng đắn, hợp lệ của hồ sơ mời dự án sử dụng vốn ODA cho KTNN thực hiện. Điều đó có nghĩa là tác giả tập trung vào 4 giai đoạn thầu, đấu thầu, kết quả trúng thầu, hồ sơ chỉ định thầu... theo đúng quy định của luật pháp (Luật Xây của cuộc kiểm toán dự án ODA, dựa vào khung lý thuyết, dựa vào kết quả khảo sát thực tế kiểm toán dựng, Luật Đấu thầu và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan) và các quy định riêng tại các dự án ODA qua đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán dự án ODA và phần Hiệp định vay vốn ODA (lưu ý đánh giá các bất hợp lý trong Hiệp định về lựa chọn nhà thầu xây lắp, nào cũng nâng cao được chất lượng kiểm toán dự án ODA do KTNN thực hiện. cung cấp vật tư, thiết bị, công nghệ nhập khẩu từ nước ngoài). 2.2.3. Lập và gửi Báo cáo kiểm toán + Kiểm tra giá cả, số lượng, chất lượng, nguồn gốc xuất xứ của thiết bị nhập khẩu thông qua 2.2.4. Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán bộ chứng từ nhập khẩu (Invoice, Parking List, Tờ khai hải quan, CO, CQ); năm sản xuất thiết bị; đặc biệt lưu ý về công nghệ nhập khẩu (công nghệ hiện đại hay lạc hậu?); xác định hành vi chuyển giá 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán thông qua việc nhập khẩu vật tư, thiết bị, công nghệ từ nước cung cấp ODA theo điều khoản ràng buộc 2.3.1. Chất lượng kiểm toán trong Hiệp định.
- 13 14 Chất lượng cuộc kiểm toán phản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu kiểm toán, tuân thủ pháp vực kiểm toán; hiểu biết về đơn vị được kiểm toán … Theo đó, đối với các dự án sử dụng vốn ODA luật, tuân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán và vận dụng phù hợp các phương pháp chuyên môn, thì đòi hỏi KTV nhà nước phải có sự hiểu biết sâu sắc về Hiệp định dự án, thực hiện dự án, kết thúc dự nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu về tính đúng đắn, trung thực, khách quan, kịp thời của kết quả và kết án và đánh giá kết quả đạt được của dự án, rủi ro liên quan... luận kiểm toán, đảm bảo cơ sở pháp lý và tính khả thi của các kiến nghị kiểm toán. Tổng quan các nghiên cứu cho thấy KTV càng có sự tinh thông nghề nghiệp thì chất lượng 2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán kiểm toán sẽ càng được đảm bảo và nâng cao. Đây có thể xem là nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng kiểm toán. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán nói chung và chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA. Dựa vào kết quả của các nghiên cứu trước đây mà nó sẽ được trình Thứ ba, Thái độ nghề nghiệp của KTV bày tiếp theo và kết quả phỏng vấn từ phía các KTV và chủ nhiệm kiểm toán, các nhân tố (thuộc tính) Theo Boon và cộng sự (2008), thái độ nghề nghiệp của KTV bao gồm tính thận trọng và thái được phân thành nhóm nhân tố bên ngoài và nhóm nhân tố bên trong. độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV. Sự thận trọng yêu cầu KTV phải hành động theo đúng các yêu cầu 2.3.2.1. Các nhân tố bên ngoài kiểm toán một cách cẩn thận, kỹ lưỡng và kịp thời nhằm tuân thủ cao nhất các chuẩn mực kế toán, kiểm toán. Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ đánh giá nghiêm túc, luôn nghi ngờ về tính đầy đủ, tin cậy Nhóm nhân tố bên ngoài gồm 2 thuộc tính: của bằng chứng kiểm toán thu thập được; đồng thời cảnh giác về các bằng chứng có sự trái ngược, - Hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA: mâu thuẫn và luôn nghi vấn về mức độ tin cậy của các tài liệu, các giải trình do bên liên quan cung Các thuộc tính đo lường sự tác động của hành lang pháp lý đối với hoạt động kiểm toán các dự cấp. Theo Treadway (1987), Boon (2008) kết luận rằng KTV có thái độ nghề nghiệp nghiêm túc, án đầu tư sử dụng vốn ODA bao gồm: (i) Sự phù hợp của Luật KTNN; (ii) Sự đầy đủ của Hệ thống chuyên nghiệp, thận trọng và hoài nghi nghề nghiệp thì sẽ thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán và chuẩn mực kiểm toán; (iii) Sự phù hợp của Hệ thống chuẩn mực kiểm toán, Quy trình kiểm toán, kết quả là sẽ làm tăng chất lượng kiểm toán và sự hài lòng của những người sử dụng kết quả kiểm Hướng dẫn kỹ năng kiểm toán. toán. - Nhân tố thuộc về đơn vị được kiểm toán: Sự thận trọng và hoài nghi nghề nghiệp là hai nhân tố cơ bản và bắt buộc phải có đối với KTV khi thực hiện kiểm toán; theo đó KTV phải: (i) Xem xét cân nhắc các khía cạnh trước khi đưa ra ý Đối với kiểm toán dự án đầu tư sử dụng vốn ODA, đơn vị được kiểm toán là Ban QLDA hoặc kiến kiểm toán; (ii) Tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp trong cuộc kiểm toán; (iii) Nghi ngờ có sai phạm đơn vị quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA. Các thuộc tính đo lường nhân tố thuộc đơn vị được kiểm trọng yếu thì cần thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp; (iv) Thực hiện cuộc kiểm toán với toán ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán gồm: (i) Năng lực, tính chuyên nghiệp của Ban QLDA; (ii) thái độ hoài nghi nghề nghiệp; (v) Tập trung cao độ trong cuộc kiểm toán; (vi) Thận trọng trong thực Chất lượng kiểm soát nội bộ của Ban QLDA; (iii) Tính tuân thủ của Ban QLDA về Hiệp định dự hiện kiểm toán và đưa ra ý kiến/kết luận kiểm toán. án/Văn kiện dự án; (iv) Hiểu biết của Lãnh đạo Ban QLDA về hoạt động kiểm toán của KTNN, sự hợp tác của khách thể kiểm toán. Nếu KTV duy trì được tính thận trọng và thái độ hoài nghi nghề nghiệp trong suốt cuộc kiểm toán sẽ đảm bảo và nâng cao chất lượng kiểm toán. Vì thế, thái độ nghề nghiệp là một nhân tố quan 2.3.2.2. Nhóm nhân tố bên trong trọng quyết định chất lượng kiểm toán. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn Thứ tư, Tuân thủ chuẩn mực của các thành viên Đoàn kiểm toán ODA là các nhân tố thuộc về KTNN và KTVNN. Các nhân tố cụ thể bao gồm: Theo Kelley và Margheim (1990) và Lê Anh Minh (2014), khi thực hiện kiểm toán, các thành Thứ nhất, Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của KTV viên Đoàn kiểm toán nghiêm túc tuân thủ các chuẩn mực KTNN, cụ thể: (i) Tuân thủ chuẩn mực đạo Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của KTV thể hiện ở kiến thức được đào tạo cơ bản, kinh đức nghề nghiệp; (ii) Tuân thủ KHKT đã được phê duyệt; (iii) Tuân thủ quy trình kiểm toán; (iv) Tuân nghiệm làm việc, việc tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức của KTNN, khả năng làm việc… thủ chuẩn mực nghiệp vụ kiểm toán; (v) Tuân thủ pháp luật và các quy định pháp lý khác… KTV phải thực hiện công việc kiểm toán với đầy đủ năng lực, trình độ chuyên môn cần thiết nhằm Tổng quan các nghiên cứu cho thấy KTV càng có ý thức tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề mục đích đảm bảo chất lượng của hoạt động kiểm toán. Theo Boon và cộng sự (2008), trình độ chuyên nghiệp, tuân thủ KHKT, quy trình kiểm toán, các chuẩn mực nghiệp vụ và các quy định pháp luật thì môn nghề nghiệp được cho là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán và qua đó ảnh chất lượng kiểm toán càng được đảm bảo và nâng cao. Do đó, việc tuân thủ chuẩn mực của các thành hưởng đến sự hài lòng của những người sử dụng kết quả kiểm toán; trong đó có kiểm toán báo cáo tài viên Đoàn kiểm toán là nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng kiểm toán. chính và các dịch vụ kiểm toán phi tài chính. Thứ năm, Điều kiện làm việc của KTVNN Thứ hai, Sự tinh thông nghề nghiệp của KTV Điều kiện làm việc của KTVNN thể hiện ở các thuộc tính đo lường cụ thể như sau: (i) Phương Theo Craswell và cộng sự (1995), Velury và cộng sự (2003), yêu cầu về sự tinh thông nghề tiện làm việc cá nhân của KTV; (ii) Ứng dụng các phần mềm kiểm toán (ứng dụng công nghệ thông nghiệp đòi hỏi KTV phải có sự hiểu biết chuyên sâu về những rủi ro, cơ hội và thực tế hoạt động của tin trong hoạt động kiểm toán); (iii) Điều kiện làm việc của KTV: một số thiết bị, phương tiện kiểm tra dự án. Các thuộc tính đo lường nhân tố này bao gồm: khả năng xét đoán và phát hiện các sai phạm trọng yếu; khả năng tự nghiên cứu trau dồi kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp liên quan đến lĩnh
- 15 16 cơ bản đối với công tác kiểm tra hiện trường; (iv) Chế độ công tác phí đối với KTV; (v) Chế độ khen Dữ liệu thứ cấp được thu thập có liên quan đến đối tượng nghiên cứu là quy trình kiểm toán thưởng đối với KTV; (vi) Chế tài xử lý đối với các sai phạm của KTV. dự án đầu tư sử dụng vốn ODA và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán dự án đầu tư sử dụng vốn ODA. Theo đó, dữ liệu thứ cấp gồm các tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan; hồ sơ Nếu các thuộc tính này càng được đảm bảo thì chất lượng kiểm toán nói chung và chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA: BCTC, KHKT, BCKT, giấy tờ làm việc...; hồ sơ kiểm kiểm toán dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA sẽ càng được nâng cao. tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán do KTNN thực hiện kiểm toán từ năm 2011 đến 2015. Thứ sáu, Thời gian kiểm toán 3.1.2. Dữ liệu sơ cấp Thuộc tính đo lường yếu tố thời gian kiểm toán bao gồm: (i) Thời gian khảo sát lập KHKT; 3.1.2.1. Quan sát (ii) Thời gian thực hiện cuộc kiểm toán; (iii) Thời gian lập Báo cáo kiểm toán (BCKT); (iv) Thời gian kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán. Dựa vào các dữ liệu đã quan sát, trao đổi và kinh nghiệm kiểm toán, tác giả đã phản ánh trung thực trong nghiên cứu này để làm rõ thực trạng kiểm toán, cũng như đưa ra những giải pháp và khuyến Tổng quan các nghiên cứu cho thấy, trong khi áp lực nghề nghiệp căng thẳng, rủi ro công việc nghị sát thực hơn với các cuộc kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA do chính KTNN thực hiện. cao, yêu cầu tuân thủ các hệ thống chuẩn mực và pháp luật hiện hành nghiêm ngặt, nếu thời gian dành cho cuộc kiểm toán ngắn sẽ ảnh hưởng nhất định đến chất lượng kiểm toán. Do vậy, thời gian kiểm 3.1.2.2. Phỏng vấn toán là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kiểm toán. Tuy nhiên, nếu thời gian quá dài đối với Mục tiêu phỏng vấn vừa nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng kiểm toán dự án ODA (kết quả dự án đầu tư sử dụng vốn ODA thì chưa chắc đã tăng chất lượng kiểm toán. đạt được, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế), mà còn nhằm xác định các nhân tố nhân tố có Thứ bảy, Kiểm soát chất lượng kiểm toán ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán dưới góc nhìn của các thành viên tham gia đoàn kiểm toán ở các giai đoạn khác nhau, vì vậy dữ liệu thu thập đảm bảo tính khách quan, tin cậy. Nếu chủ thể kiểm toán bao gồm cả KTNN ban hành các chính sách và thủ tục kiểm soát toàn bộ hoạt động của KTNN và từng cuộc kiểm toán trong đó có cuộc kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA Từ kết quả phỏng vấn cũng như nghiên cứu các công trình có liên quan trong khung lý thuyết và được triển khai kiểm soát chặt chẽ qua các cấp độ (các cấp) thì kết quả là khả năng phát hành báo cho thấy có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm toán dự án ODA là nhóm nhân tố bên ngoài cáo kiểm toán cũng như ý kiến kiểm toán đưa ra ít có sai lệch. Theo Cushing (1989), các sai phạm bao gồm Hành lang pháp lý và đơn vị được kiểm toán. Nhóm nhân tố bên trong gồm 7 yếu tố tập trung trọng yếu dễ bị phát hiện qua soát xét hồ sơ kiểm toán và báo cáo kiểm toán nếu chủ thể kiểm toán có chủ yếu vào KTVNN: Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của KTV; sự tinh thông nghề nghiệp; thái độ chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng tốt. nghề nghiệp; tuân thủ chuẩn mực; điều kiện làm việc; thời gian kiểm toán; và kiểm soát chất lượng kiểm toán. Từ kết quả phỏng vấn sơ bộ Tác giả đã thiết kế 200 bảng hỏi nhằm đánh giá mức độ ảnh Nhân tố kiểm soát chất lượng kiểm toán được đo lường bằng các thuộc tính sau: (i) Nhật ký hưởng của các yếu tố trên đối với chất lượng của cuộc kiểm toán dự án ODA. kiểm toán của KTV; (ii) Kiểm soát chất lượng của KTNN chuyên ngành/khu vực; (iii) Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Vụ CĐ & KSCLKT; (iv) Kiểm soát của các Vụ chức năng khác. 3.1.2.3. Bảng hỏi Tổng quan các nghiên cứu cho thấy, việc kiểm soát chất lượng kiểm toán càng chặt chẽ, hiệu Bảng hỏi (Questionnaire) được thiết kế bao gồm những thông tin chung về cá nhân người trả quả sẽ làm tăng ý thức, trách nhiệm của KTV; qua đó làm tăng chất lượng kiểm toán. Như vậy, việc lời; đánh giá về mục tiêu kiểm toán; chất lượng kiểm toán dự án đầu tư sử dụng vốn ODA, các nhóm kiểm soát chất lượng kiểm toán là một nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán. nhân tố ảnh hưởng và thuộc tính của các nhân tố theo thang đo Likert với mức độ từ 1 đến 5; trong đó 1 là mức thấp nhất và 5 là mức cao nhất đối với từng câu hỏi. Mục đích của việc thu thập bảng hỏi này Kết luận Chương 2 là để thu thập các dữ liệu định lượng qua đó để chạy mô hình nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của Trong Chương này, tác giả đã khái quát lý luận chung về dự án đầu tư sử dụng vốn ODA, đặc các nhân tố đến chất lượng kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA do chính KTNN thực hiện. biệt là về quy trình quản lý các dự án ODA. Ngoài ra, tác giả cũng đã làm rõ quy trình kiểm toán các 3.2. Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu dự án đầu tư sử dụng vốn ODA qua 4 bước gồm: Chuẩn bị kiểm toán; Thực hiện kiểm toán; Lập và gửi BCKT; Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán. Kết quả nổi bật tại Chương này là tác giả đã 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu hệ thống hóa các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán các dự án sử dụng vốn ODA, theo + Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp. đó có 2 nhóm nhân tố chính ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán, gồm nhóm nhân tố bên ngoài và nhóm nhân tố bên trong. + Phương pháp điều tra xã hội học. Chương 3 + Phương pháp định lượng dựa trên phần mềm SPSS 20.0 bao gồm mô tả biến (tính giá trị trung bình - Mean và tính độ lệch chuẩn - Standard Deviation) để so sánh và phát hiện mức độ ảnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hưởng của từng thuộc tính trong từng nhóm tới chất lượng kiểm toán; và sử dụng mô hình hồi quy 3.1. Thu thập dữ liệu tuyến tính để phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện. 3.1.1. Dữ liệu thứ cấp 3.2.2. Mô hình nghiên cứu
- 17 18 Để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử Qua nghiên cứu cho thấy, sự không thống nhất về tiêu chí thu thập thông tin giữa các Đoàn dụng vốn ODA do KTNN thực hiện, mô hình hồi quy được xây dựng là mô hình hồi quy tuyến tính kiểm toán và hầu như các Tổ khảo sát thực hiện khảo sát các dự án sử dụng vốn ODA đều chưa thu bội, tức là khảo sát từ 3 biến trở lên, trong đó có 1 biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập. Căn cứ vào thập đủ các nội dung đặc thù của Dự án sử dụng vốn ODA như: Hạn mức; tiến độ giải ngân; các nội cơ sở lý thuyết đã được trình bày ở các chương trước, biến phụ thuộc và biến độc lập sẽ được đo lường dung ràng buộc trong điều kiện hợp đồng; Cơ quan cấp phát, giải ngân; cơ chế giám sát; chế độ báo theo thang đo 1-5 để đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tổ ảnh hưởng. cáo; tình hình hạch toán, theo dõi và đối chiếu các khoản vay; tỷ giá; công tác ghi thu - ghi chi vào NSNN... Dựa trên các biến phụ thuộc và độc lập như trên, dựa trên các mô hình của Behn và cộng sự (1997), DeAngelo (1981) tác giả xây dựng mô hình hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng của các 4.2.1.2. Đánh giá thông tin thu thập được, kiểm soát nội bộ, xác định trọng tâm và rủi ro kiểm toán nhân tố đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện như sau: KTNN đang chỉ tập chung vào kiểm toán chi phí thực hiện Dự án, chưa xác định trọng tâm đối CHATLUONG= + x PHAPLY + x DVKT + x CHUYENMON + x với việc đánh giá sự cần thiết của khoản vay ODA; kiểm toán các thành tố ưu đãi có đảm bảo; kiểm toán nguồn vốn dự án, trong đó có việc kiểm toán nguồn vốn đối ứng cho dự án có đảm bảo (đặc biệt TINHTHONG + x THAIDO + x TUANTHU + x DIEUKIEN + x THOIGIAN + x là các dự án có nguồn vốn đối ứng là NSĐP) và nếu không đáp ứng đủ thì ảnh hưởng như thế nào đối KIEMSOAT + với tiến độ thực hiện dự án; công tác ghi thu - ghi chi vào NSNN hàng năm của dự án; kiểm toán tính Kết luận Chương 3 kinh tế, hiệu quả của việc vay ODA. Trong Chương này, tác giả đã mô tả cách thức thu thập dữ liệu gồm dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ 4.2.1.3. Kế hoạch kiểm toán cấp qua quan sát, phỏng vấn và bảng hỏi. Theo đó, kết quả nổi bật ở Chương này là tác giả đã đưa ra Mỗi cuộc kiểm toán có cách xác định nội dung kiểm toán khác nhau nhưng đều dựa trên nội phương pháp 8nghiên cứu và mô hình nghiên cứu để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến dung kiểm toán chung của Ngành. Tuy nhiên, nội dung kiểm toán chung của Ngành vẫn chủ yếu tập chất lượng kiểm toán các dự án sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện với biến độc lập được chia trung kiểm toán trình tự ĐTXD của Dự án, chưa có nội dung kiểm toán sự cần thiết của các khoản vay thành 2 nhóm nhân tố là nhân tố bên ngoài và nhân tố bên trong; biến phụ thuộc là biến liên quan đến ODA, phương án trả nợ của dự án, kiểm toán dòng tiền, ghi thu - ghi chi vào NSNN, kiểm toán tính chất lượng kiểm toán dựa trên khả năng phát hiện và báo cáo các sai phạm trọng yếu. Mô hình nghiên hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn vay ODA... cứu này sẽ được kiểm định thực tế tại Chương tiếp theo. 4.2.2. Thực hiện kiểm toán Chương 4 Trong thực tiễn kiểm toán của các Đoàn kiểm toán còn nhiều tồn tại, bất cập ảnh hưởng trực THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN ODA DO KIỂM TOÁN tiếp đến chất lượng của cuộc kiểm toán dự án đầu tư sử dụng vốn ODA. Cụ thể: NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM - Chưa thực hiện kiểm toán Hiệp định vay để đánh giá tính hợp lý của khoản vay và xác định TOÁN hạn mức, tiến độ giải ngân, xử phạt, tỷ giá, miễn giảm thuế, phương thức giải ngân. Đối với các Nhà 4.1. Giới thiệu về Kiểm toán nhà nước và các dự án ODA tài trợ theo hình thức ODA thường có điều kiện ràng buộc về nhà thầu, nhất là đối với vốn ODA của 4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Nhật Bản thường yêu cầu chỉ có các nhà thầu Nhật Bản tham gia đấu thầu. Vì vậy, đây là một điều kiện ràng buộc rất có lợi cho Nhà tài trợ vốn ODA, vì họ được đấu thấu với các nhà thầu của nước họ 4.1.2. Cơ cấu tổ chức thực hiện dự án và được đòi hỏi về miễn giảm thuế nhập khẩu thiết bị thi công, thiết bị lắp đặt tại công 4.1.3. Nội dung kiểm toán trường... 4.1.4. Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán - Chưa kiểm toán việc thực hiện bảo lãnh khoản vay của Chính phủ có đúng quy định của pháp luật? 4.1.5. Bộ phận kiểm toán dự án đầu tư - Chưa kiểm toán Phí bảo lãnh khoản vay, Phí bảo hiểm khoản vay ODA. 4.1.6. Dự án ODA tại Việt Nam - Chưa thực hiện kiểm toán dòng tiền của Nhà tài trợ tại cơ quan, đơn vị có liên quan (Bộ Tài 4.2. Thực trạng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện chính, Kho bạc Nhà nước, các đơn vị quản lý, sử dụng) để xác minh, đối chiếu số đã nhận nợ nước Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng quy trình kiểm toán của nhiều dự án đầu tư có sử dụng ngoài và số đã sử dụng cho dự án; số đã ghi thu - ghi chi. vốn ODA do KTNN thực hiện. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận án này, tác giả chỉ trích dẫn sâu về các hồ sơ, tài liệu có liên quan đến một số Dự án để minh chứng cho kết quả nghiên cứu. - Chưa thực hiện kiểm toán việc phân giao kế hoạch vốn ODA và vốn đối ứng theo quy định. Việc này sẽ dẫn đến không đánh giá được nguyên nhân chậm tiến độ giải ngân và những tác động của 4.2.1. Chuẩn bị kiểm toán việc thiếu vốn hoặc giải ngân không hết nguồn vốn của nhà tài trợ đến tiến độ của Dự án. 4.2.1.1. Khảo sát thu thập thông tin về dự án - Nhân sự không được bố trí đủ và chưa đảm bảo về trình độ chuyên môn để thực hiện kiểm toán dòng tiền và đánh giá tính kinh tế, hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA.
- 19 20 Chính vì vậy, chất lượng kiểm toán đối với các dự án sử dụng vốn ODA của KTNN vẫn còn Bảng 4.14: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các thuộc tính những hạn chế nhất định. trong nhóm nhân tố CHUYENMON 4.2.3. Lập và gửi báo cáo kiểm toán Item Statistics 4.2.4. Kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán Mean Std. Deviation N 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA CHUYENMON1 3.26 1.184 168 4.3.1. Kiểm định độ tin cậy của các thuộc tính CHUYENMON2 3.32 1.084 168 Trước hết, bằng cách sử dụng phần mềm SPSS 20.0 và tính toán hệ số Cronba2ch Alpha để CHUYENMON3 3.32 1.085 168 xem xét mức độ tin cậy của các thuộc tính trong cùng một nhóm nhân tố. Theo Julie (2016), khi CHUYENMON4 3.27 1.113 168 Cronbach alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. CHUYENMON5 3.31 1.121 168 Bảng 4.5: Kết quả thống kê độ tin cậy của các thuộc tính CHUYENMON6 3.23 1.142 168 trong nhóm nhân tố CHUYENMON CHUYENMON7 3.19 1.100 168 Reliability Statistics Summary Item Statistics Cronbach's Maximum / Alpha Based Mean Minimum Maximum Range Minimum Variance N of Items on Cronbach's Standardized Item Means 3.270 3.190 3.321 .131 1.041 .002 7 Alpha Items N of Items Item 1.252 1.175 1.401 .226 1.192 .006 7 Variances .940 .940 7 Nguồn: Tính toán từ phần mềm SPSS Item-Total Statistics Một lần nữa, kết quả thống kê miêu tả cho thấy 7 thuộc tính trong nhóm nhân tố trình độ chuyên môn nghề nghiệp của KTVNN hiện nay được đánh giá có trình độ trên mức trung bình (giá trị Scale Mean Scale Corrected Squared Cronbach's if Item Variance if Item-Total Multipl2e Alpha if Item trung bình giao động từ 3,19 đến 3,32/5 điểm) điều này cũng phù hợp với chất lượng của các cuộc Deleted Item Deleted Correlation Correlation Deleted kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện. CHUYENMON1 19.642 32.784 .805 .668 .930 Tóm lại, khi sử dụng thang đo 1- 5 để xem xét mức độ hiện tại của từng thuộc tính trong từng CHUYENMON2 19.58 34.605 .731 .576 .937 nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện, có CHUYENMON3 19.57 33.827 .800 .683 .931 thể thấy rằng các thuộc tính và các nhân tố được nêu trong bảng hỏi đều có vai trò quan trọng (giá trị CHUYENMON4 19.63 33.433 .810 .708 .930 trung bình trong khoảng 3- 5/5 điểm). Như vậy, để nâng cao chất lượng các cuộc kiểm toán, chúng ta cần lưu tâm đến các yếu tố trên. CHUYENMON5 19.58 33.119 .831 .712 .928 CHUYENMON6 19.66 32.992 .823 .712 .929 4.3.3. Phân tích hồi quy CHUYENMON7 19.70 33.516 .815 .673 .929 Mô hình hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu Nguồn: Tính toán từ phần mềm SPSS tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện như sau: Đối với các thuộc tính trong nhóm nhân tố trình độ chuyên môn nghề nghiệp của KTV, hệ số CHATLUONG= + x PHAPLY + x DVKT + x CHUYENMON + x Cronbach Alpha cũng cho kết quả rất lớn là 0,940. Một lần nữa, tác giả khẳng định 7 thuộc tính trong TINHTHONG + x THAIDO + x TUANTHU + x DIEUKIEN + x THOIGIAN + nhóm này là hoàn toàn phù hợp trong mô hình. x KIEMSOAT + 4.3.2. Mức độ ảnh hưởng của từng thuộc tính trong từng nhóm nhân tố Bảng 4.21: Kết quả hồi quy đối với các nhân tố ảnh hưởng chất lượng kiểm toán Tác giả xem xét mức độ ảnh hưởng của từng thuộc tính trong từng nhóm nhân tố tới chất lượng kiểm toán các dự án ODA do KTNN thực hiện thông qua việc tính giá trị trung bình (Mean) và Model Summaryb độ lệch chuẩn (Standard Deviation).
- 21 22 Adjusted R Std. Error of TUANTHU .023 .013 .027 1.753 .082 -.003 .050 Model R R Square Square the Estimate Durbin-Watson THOIGIAN .183 .036 .175 5.126 .000 .112 .253 21 .982a .965 .963 .1889 2.198 KIEMSOAT .017 .016 .018 1.067 .288 -.015 .050 a. Predictors: (Constant), cau19, cau17, cau16, cau13, cau11, cau15, cau12, cau18, cau14 a. Dependent Variable: CHATLUONG b. Dependent Variable: Câu tổng quát Nguồn: Tính toán từ phần mềm SPSS ANOVAa Sum of Kết luận Chương 4 Model Squares Df Mean Square F Sig. Trong Chương này, tác giả đã nêu những điểm chung nhất về KTNN và các dự án ODA. Tiếp 1 Regression 155.766 9 17.307 484.989 .000b đó tác giả phân tích thực trạng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện từ khâu Chuẩn bị kiểm toán, Thực hiện kiểm toán, Lập và phát hành BCKT và Kiểm tra việc thực hiện Residual 5.638 158 .036 kiến nghị kiểm toán. Kết quả nghiên cứu, phân tích đã chỉ rõ những mặt làm được, những điểm còn tồn tại cần khắc phục, bổ sung trong thời gian tới. Ngoài ra, kết quả điều tra, phân tích cũng cho thấy Total 161.405 167 mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố bên trong (7 nhóm) và nhóm nhân tố bên ngoài đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện. Kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở a. Dependent Variable: Câu tổng quát để tác giả khuyến nghị với KTNN nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán các dự án ODA. b. Predictors: (Constant), cau19, cau17, cau16, cau13, cau11, cau15, cau12, cau18, cau14 Chương 5 a CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Coefficients 5.1. Quan điểm định hướng của Kiểm toán nhà nước đối với kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA Unstandardized Standardized 95.0% Confidence Interval for 5.2. Đánh giá thực trạng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do KTNN thực hiện Coefficients Coefficients B 5.2.1. Kết quả đạt được Std. 5.2.2. Tồn tại Model B Error Beta t Sig. Lower Bound Upper Bound a) Khảo sát thu thập thông tin và lập kế hoạch kiểm toán (Constant) -.398 .084 -4.740 .000 -.564 -.232 (i) Mẫu biểu, đề cương khảo sát chưa được quy định cụ thể nên các Đoàn thường sử dụng mẫu biểu của các Đoàn kiểm toán trước mà chưa căn cứ vào đặc điểm cụ thể của từng Dự án để xây dựng PHAPLY .111 .025 .110 4.486 .000 .062 .160 đề cương kiểm toán; DVKT .137 .035 .137 3.931 .000 .068 .206 (ii) Thời gian khảo sát thực tế tại các Ban quản lý dự án thường là ngắn (từ 2 - 3 ngày) nên các Đoàn khảo sát không có đủ thời gian thu thập đầy đủ và phân tích các thông tin thu thập được; CHUYENMON .163 .034 .159 4.767 .000 .095 .230 (iii) Chưa quan tâm thu thập đầy đủ các thông tin về sự cần thiết phải đầu tư để làm căn cứ xác định sự cần thiết phải vay ODA, Hiệp định vay vốn, thành tố ưu đãi, hạn mức, tiến độ giải ngân, các TINHTHONG .322 .042 .314 7.684 .000 .239 .405 điều kiện ràng buộc trong Hiệp định, cơ quan cấp phát, giải ngân, công tác bố trí vốn đối ứng của THAIDO .164 .035 .158 4.732 .000 .096 .232 trung ương và địa phương (đặc biệt là các khoản đối ứng của ngân sách địa phương có phải là trung ương bổ sung có mục tiêu), tỷ giá, công tác ghi thu - ghi chi vào NSNN… DIEU KIEN .014 .013 .016 1.049 .296 -.012 .040 b) Thực hiện kiểm toán
- 23 24 KTNN chỉ thực hiện kiểm toán giá trị nghiệm thu thanh toán các gói thầu và đối chiếu nguồn Ngoài ra, hồ sơ của dự án ODA chủ yếu sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, tuy nhiên KTNN chưa vốn phân bổ cho dự án từ khi khởi công đến thời kỳ được kiểm toán đã làm giảm chất lượng đáng kể có nhiều KTV có khả năng đọc hiểu được hồ sơ dự án bằng tiếng Anh, đặc biệt là các KTV kiểm toán của cuộc kiểm toán đối với các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA vì rất nhiều nội dung, mục tiêu trong lĩnh vực đầu tư XDCB. cần làm rõ để nâng cao chất lượng kiểm toán và hạn chế rủi ro kiểm toán lại chưa được thực hiện. (ii) Chức năng, nhiệm vụ của KTNN chuyên ngành và khu vực còn chưa có quy định cụ thể về c) Lập và phát hành BCKT (Kết thúc kiểm toán) trách nhiệm kiểm toán các dự án ODA nên có nhiều đơn vị cùng tham gia kiểm toán các dự án ODA, đã dẫn đến kết quả kiểm toán không đồng đều giữa các đơn vị. (i) Một số báo cáo kiểm toán chưa phản ánh đầy đủ kết quả kiểm toán từ các biên bản kiểm toán và các bằng chứng kiểm toán. (iii) Quy trình kiểm toán ban hành kèm theo Quyết định số 04/2013/QĐ-KTNN ngày 05/4/2013 để thực hiện kiểm toán đối với cuộc kiểm toán dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng (ii) Một số Hội đồng thẩm định cấp Vụ và Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán chưa làm hết vai nguồn vốn NSNN là chủ yếu nên trong quy trình còn một số điểm chưa phù hợp với một cuộc kiểm trò và trách nhiệm trong việc thẩm định dự thảo BCKT nên chưa phát hiện hết các sai sót trọng yếu toán dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA. trong BCKT như: kết quả kiểm toán chưa phản ánh được hết các mục tiêu, nội dung trong KHKT; bằng chứng kiểm toán không đầy đủ; tính hợp pháp của các kết luận, kiến nghị chưa thực sự đảm (iv) Theo quy định tại Khoản 2, Điều 46, Luật KTNN 2015: "điều tra đối với tổ chức, cá nhân bảo... có liên quan đến hoạt động kiểm toán làm cơ sở cho ý kiến đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán về nội dung đã kiểm toán". Tuy nhiên, phương pháp điều tra chưa được KTNN hướng dẫn (iii) Một số BCKT chưa tiếp thu, chỉnh sửa đầy đủ các kết luận của Lãnh đạo KTNN và ý kiến nên đã làm hạn chế đến chất lượng kiểm toán. thẩm định của các Vụ tham mưu trước khi gửi đơn vị kiểm toán tham gia ý kiến. (v) Hệ thống thông tin (cơ sở dữ liệu) về các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA còn hạn (iv) Một số Đoàn kiểm toán không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán đối với các phát chế. hiện kiểm toán, dẫn đến phải thay đổi kết quả, kiến nghị kiểm toán. 5.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán và nâng cao chất lượng kiểm toán các dự (v) Thời gian phát hành BCKT của một số Đoàn kiểm toán còn chậm so với quy định của Luật án đầu tư sử dụng vốn ODA KTNN (không quá 45 ngày) do các thành viên chủ chốt của Đoàn kiểm toán lại tiếp tục tham gia các Đoàn kiểm toán mới nên ít có thời gian dành cho việc phát hành BCKT. 5.3.1. Xây dựng kế hoạch kiểm toán hàng năm và từng cuộc kiểm toán d) Kiểm tra việc thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán 5.3.2. Xây dựng quy trình kiểm toán dự án ODA Các đoàn kiểm tra mới chỉ tập trung vào việc kiểm tra thực hiện kiến nghị xử lý tài chính mà 5.3.3. Nâng cao năng lực, trình độ của kiểm toán viên chưa dành nhiều thời gian cho việc kiểm tra việc chấn chỉnh công tác quản lý; kiến nghị sửa đổi, bổ 5.4. Khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu sung văn bản; kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm tập thể cá nhân... Đặc biệt, các Đoàn kiểm tra chưa phân tích, xác định rõ nguyên nhân (nguyên nhân từ phía đơn vị, nguyên nhân từ phía KTNN) của việc 5.4.1. Khuyến nghị đối với Nhà nước các đơn vị chưa thực hiện hoặc không thực hiện kiến nghị kiểm toán, để từ đó đề xuất với lãnh đạo Thứ nhất, Tiếp tục nâng cao địa vị pháp lý của KTNN KTNN các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán. Thứ hai, Chính phủ cần rà soát quy hoạch cụ thể về các dự án đầu tư kêu gọi nguồn vốn Ngoài ra, một số đơn vị chưa tổng hợp và theo dõi liên tục các kiến nghị xử lý về tài chính của ODA, trong đó cần xác định rõ nhu cầu đầu tư, xác định rõ các Dự án Nhà nước vay và cấp phát trực các đơn vị chưa thực hiện các năm trước; công tác kiểm tra chỉ thực hiện 01 lần tại các Ban quản lý dự tiếp, dự án bảo lãnh Chính phủ; chỉ vay vốn cho những dự án thực sự cấp bách, cấp thiết, có hiệu quả án, dẫn đến nhiều Ban quản lý dự án không thực hiện hoặc chưa thực hiện kiến nghị sau đó cũng không kinh tế - xã hội cao; thực hiện nghiêm túc chủ trương chỉ vay cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho có cơ quan chức năng nào kiểm tra lại. Chính vì vậy nhiều đơn vị chây ỳ trong việc thực hiện các kiến chi thường xuyên… nghị của KTNN. Kết quả là điều này làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh trong việc thực hiện và xử lý Thứ ba, Nghiêm cấm việc chuyển đổi hình thức từ bảo lãnh Chính phủ sang Nhà nước cấp các kiến nghị kiểm toán từ phía Ban quản lý dự án. phát trực tiếp đối với các dự án không hiệu quả. 5.2.3. Nguyên nhân tồn tại Thứ tư, Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cơ quan thẩm định dự án, xác định rõ sự cần thiết Để xuất hiện các hạn chế trong quy trình kiểm toán dự án sử dụng vốn ODA do KTNN thực phải vay ODA; các khoản vay mới chỉ thực hiện sau khi đánh giá đầy đủ tác động lên quy mô nợ công, hiện trong thời gian qua, qua kết quả phỏng vấn các đối tượng có liên quan, là do một số nguyên nhân khả năng trả nợ và nguồn vốn trả nợ; cân nhắc kỹ các điều khoản ràng buộc trong Hiệp định, tránh bị sau: lệ thuộc vào công nghệ, thiết bị và nhân sự của nhà tài trợ; so sánh các phương án vay vốn và tính toán (i) Năng lực của KTV tại một số KTNN chuyên ngành, khu vực chưa đảm bảo để kiểm toán hiệu quả của dự án trước khi ký kết Hiệp định. toàn diện đối với dự án ODA như kiểm toán sự cần thiết phải vay ODA, phương án trả nợ của dự án, Thứ năm, Có chế tài xử lý nghiêm trách nhiệm tập thể, cá nhân đối với các dự án vay ODA đánh giá các thành tố ưu đãi, kiểm toán tính kinh tế, hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng khoản tiền không hiệu quả, không có khả năng trả nợ theo mục tiêu ban đầu. vay ODA, kiểm toán dòng tiền, nguồn vốn đối ứng, công tác ghi thu - ghi chi NSNN…
- 25 26 Thứ sáu, Nâng cao chất lượng của các Ban quản lý dự án ODA theo hướng chuyên nghiệp nên đã phải chuyển đổi từ hình thức bảo lãnh Chính phủ sang hình thức NSNN đầu tư trực tiếp. Điều hóa, nhằm tránh trường hợp mỗi dự án ODA lại thành lập thêm một Ban quản lý riêng chỉ để quản lý đó cho thấy, việc KTNN cần có ngay quy trình kiểm toán các dự án ODA là hết sức cấp bách để đánh một dự án. giá một cách toàn diện dự án từ khâu lập, thẩm định phê duyệt dự án, đàm phán ký kết Hiệp định đến việc kiểm toán dòng tiền, kiểm toán tính kinh tế, hiệu quả của dự án… Thứ bảy, có chế tài xử lý đối với các sai phạm của nhà thầu nước ngoài, đặc biệt đối với các kiến nghị xử lý tài chính liên quan đến việc phải thu hồi tiền của nhà thầu nước ngoài nộp NSNN. Mặt khác, nghiên cứu cũng cho thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán các dự án ODA chủ yếu là các nhân tố thuộc Nhóm nhân tố bên trong như: Sự tinh thông nghề 5.4.2. Khuyến nghị đối với KTNN nghiệp của KTVNN, Thời gian kiểm toán, Thái độ nghề nghiệp (Sự thận trọng, hoài nghi nghề nghiệp) Thứ nhất, KTNN cần sớm sàng lọc đội ngũ KTV hiện có để loại bỏ những KTV không đủ của KTV và Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của KTV… Trong khi nhóm nhân tố bên ngoài, yếu tố đức, đủ tài. Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo, sát hạch chuyên môn nghiệp vụ hàng năm để nâng thuộc về đơn vị được kiểm toán và hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán đều có ảnh hưởng tới cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ hiện có. chất lượng của cuộc kiểm toán, trong đó các yếu tố thuộc về đơn vị được kiểm toán có sức ảnh hưởng Thứ hai, KTNN cần sớm xây dựng Hệ thống thông tin (cơ sở dữ liệu) về các Chương trình, lớn hơn. dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA. Theo đó, nghiên cứu này được thực hiện có những đóng góp chính sau: Thứ ba, Nghiên cứu, rà soát chức năng, nhiệm vụ của các KTNN chuyên ngành và khu vực Thứ nhất, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng trên cơ sở đó sắp xếp lại công tác kiểm toán các Chương trình, dự án ODA. vốn ODA qua các giai đoạn khác nhau, và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của các dự Thứ tư, KTNN cần sớm nghiên cứu và ban hành văn bản hướng dẫn về Phương pháp kiểm án này, bao gồm cả nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngoài. toán điều tra; phương pháp kiểm toán để xác định năng lực kỹ thuật và năng lực tài chính của nhà thầu Thứ hai, qua điều tra, khảo sát, phỏng vấn làm rõ thực trạng quy trình kiểm toán các dự án sử nước ngoài có đảm bảo theo quy định. dụng vốn ODA do KTNN thực hiện và qua phiếu điều tra để chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Thứ năm, Tăng cường công tác tuyên truyền về chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Kiểm toán đến chất lượng kiểm toán dự án ODA. nhà nước để các cơ quan, đơn vị và nhân dân hiểu và ủng hộ hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà Thứ ba, qua khung lý thuyết và thực trạng kiểm toán dự án ODA cũng như xác định được mức nước, làm hạn chế sự không phối hợp hoặc phối hợp thiếu chặt chẽ của các đơn vị được kiểm toán. độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán; tác giả đánh giá ưu điểm, tồn tại và nguyên Đồng thời, có chế tài xử lý nghiêm đối với các đơn vị không phối hợp trong hoạt động kiểm toán như nhân trong kiểm toán dự án ODA và đưa ra các giải pháp để khắc phục những tồn tại đó; cũng như cố tình kéo dài thời gian cung cấp hồ sơ, tài liệu hoặc cung cấp hồ sơ, tài liệu không trung thực. đưa ra các khuyến nghị cả từ phía cơ quan Nhà nước và KTNN dựa trên kết quả xác định mức độ ảnh Kết luận Chương 5 hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán. Dựa vào khung lý thuyết về quy trình kiểm toán dự án đầu tư sử dụng vốn ODA qua 4 giai Nghiên cứu này tập trung vào hai nội dung cơ bản là tìm hiểu quy trình kiểm toán dự án ODA đoạn mang tính đặc thù của KTNN và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán qua tổng hợp để xác định những điểm yếu qua đó nhằm hoàn thiện và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố các công trình nghiên cứu có liên quan gắn với tính đặc thù của KTNN; cũng dựa vào kết quả tìm hiểu đến chất lượng kiểm toán. Hai nội dung này có quan hệ rất mật thiết với nhau. Các giải pháp đưa ra thực trạng kiểm toán các dự án ODA do KTNN thực hiện qua chuỗi thời gian mà các dự án được triển nếu được thực hiện sẽ nâng cao chất lượng kiểm toán và dựa vào các khuyến nghị nhấn mạnh vào khai từ 2011 đến 2015; tác giả đưa ra những đánh giá về kết quả đạt được cũng như các tồn tại (hạn những nhân tố ảnh hưởng đáng kể thì sẽ giảm thiểu các sai phạm trọng yếu trong quá trình kiểm toán./. chế) trong các giai đoạn của cuộc kiểm toán dự án ODA. Theo đó, các yếu điểm này sẽ là cơ sở để tác giả đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán dự án ODA do KTNN thực hiện. Kết quả sẽ là tiền đề để chất lượng kiểm toán được nâng cao. Dựa vào kết quả chạy mô hình hồi quy để qua đó xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (cả bên trong và bên ngoài) đến chất lượng kiểm toán dự án ODA, tác giả đưa ra các khuyến nghị nhấn mạnh vào tầm quan trọng của từng nhân tố và các thuộc tính trong từng nhân tố để qua đó muốn nâng cao chất lượng kiểm toán thì các cơ quan Nhà nước cũng như chính KTNN tập trung vào; qua đó cũng khắc phục và hoàn thiện quy trình kiểm toán các dự án ODA do KTNN thực hiện. KẾT LUẬN Kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý và sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích các nguồn vốn vay, đặc biệt trong bối cảnh áp lực nợ công đang tăng cao trong giai đoạn hiện nay. Thực tiễn thời gian qua đã cho thấy, nhiều dự án được Chính phủ bảo lãnh vay nước ngoài nhưng hoạt động không hiệu quả, không đảm bảo theo mục tiêu
- 27 DANH MôC C¸C C¤NG TR×NH NGHI£N CøU CñA T¸C GI¶ LI£N QUAN §ÕN §Ò TµI LUËN ¸N 1. Nguyễn Mạnh Cường (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán dự án đầu tư ODA: Nghiên cứu điển hình tại Kiểm toán nhà nước, Tạp chí nghiên cứu Khoa học kiểm toán, số 106-8/2016, tr 28-35. 2. Nguyễn Mạnh Cường (2014), Kiểm toán nhà nước sẽ tham gia vào cuộc đấu tranh chống chuyển giá như thế nào?, Tạp chí Tài chính tháng 01/2014. Địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-- trao-doi/trao-doi-binh-luan/kiem-toan-nha-nuoc-se-tham-gia-vao-cuoc-dau-tranh-chong-chuyen- gia-nhu-the-nao-40073.html 3. Nguyễn Mạnh Cường (2015), Sự cần thiết phải tăng cường hoạt động kiểm toán của các dự án sử dụng nguồn vốn ODA của Kiểm toán nhà nước Việt Nam, Hội thảo quốc tế “Kiểm toán hoạt động đối với các dự án ODA” giữa KTNN Việt Nam và KTNN In-đô-nê-xi-a, Hà Nội tháng 6/2015. 4. Nguyễn Mạnh Cường (2002), Một số ý kiến về việc xác định quỹ lương trong các doanh nghiệp xây lắp qua kiểm toán, Tạp chí Kiểm toán, số 1 (35), tr 26-27. 5. Nguyễn Mạnh Cường (2005), Thất thoát trong đầu tư xây dựng - trách nhiệm của các đơn vị cung cấp vật tư, Tạp chí Kiểm toán, số 8 (60), tr 36-37. 6. Nguyễn Mạnh Cường (2014), Một số sai phạm trong khâu kế toán và quyết toán ngân sách - kiến nghị, sửa đổi, Hội thảo Đề xuất sửa đổi bổ sung Luật Kế toán, Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội, tháng 4/2014. 7. Nguyễn Mạnh Cường (2016), Kiểm toán dự án ODA và các giải pháp đối với Kiểm toán Nhà nước, Hội thảo Khoa học Quốc gia “Kế toán, kiểm toán trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP và AEC”, Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 11/2016. 8. Nguyễn Mạnh Cường (2016), Bàn về kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do Kiểm toán nhà nước thực hiện, Tạp chí nghiên cứu Khoa học kiểm toán, số 109-11/2016, tr 6-13. 9. Nguyễn Mạnh Cường (2016), Nghiên cứu các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do Kiểm toán Nhà nước thực hiện, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 173-10/2016, tr 36-42. 10. Nguyễn Mạnh Cường (2016), Kiểm toán các dự án BOT và vai trò của Kiểm toán nhà nước, Hội thảo cấp Bộ “Những vấn đề đặt ra đối với dự án BOT và vai trò của Kiểm toán nhà nước”, Kiểm toán nhà nước, tháng 9/2016./.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Cải cách thể chế chính trị Trung Quốc từ 2012 đến nay
27 p |
62 |
3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
30 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp môi trường tại Việt Nam
27 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
26 p |
24 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận văn học: Cổ mẫu trong Mo Mường
38 p |
54 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ miền nguồn chiến tranh trong tiếng Anh và tiếng Việt
28 p |
52 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam
31 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Quyền lực truyền thông trong bầu cử ở Ấn Độ (Nghiên cứu trường hợp Tổng tuyển cử Ấn Độ năm 2014)
28 p |
5 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Tính chất điện tử và các đặc trưng tiếp xúc trong cấu trúc xếp lớp van der Waals dựa trên MA2Z4 (M = kim loại chuyển tiếp; A = Si, Ge; Z = N, P)
54 p |
58 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo cấp chiến lược ở địa phương - Trường hợp nghiên cứu ở tỉnh Nghệ An
31 p |
38 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua các chủ đề sinh học trong học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
61 p |
55 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình
27 p |
57 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quốc tế học: Hợp tác Việt Nam - Indonesia về phân định biển (1978-2023)
27 p |
56 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ngôn ngữ thể hiện vai trò của người mẹ trong các blog làm mẹ tiếng Anh và tiếng Việt
27 p |
58 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học
26 p |
56 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long
30 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
26 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Xu hướng sáng tạo nội dung đa phương tiện trên báo điện tử Việt Nam
27 p |
64 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
