intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp 10 đề thi môn Toán lớp 11 học kỳ 2 có đáp án

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Tổng hợp 10 đề thi môn Toán lớp 11 học kỳ 2 có đáp án" được biên soạn gồm 10 đề thi môn Toán dành cho các bạn học sinh khối 11. Nhằm giúp các em củng cố kiến thức và nắm được cấu trúc đề thi để có kế hoạch ôn tập hiệu quả cho các kì thi sắp tới. Chúc các em luôn học tập tốt và đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp 10 đề thi môn Toán lớp 11 học kỳ 2 có đáp án

  1. ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán 11 Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA   ABCD  . Trong các tam giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông? A. SBC B. SAB C. SCD D. SBD Câu 2: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0? 2n 2  1 1  2n 2 n 2  2n n2  2 A. B. C. un  D. un  5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3 1  3n 2 Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? x 1 A. Hàm số f ( x)  gián đoạn tại x  1 B. Hàm số f ( x)  x  1 liên tục trên R x 1 x2  1 x2 1 C. Hàm số f ( x)  liên tục trên R D. Hàm số f ( x)  x  1 liên tục trên (0; 2) x 1 x 1 2x  3 Câu 4: Giới hạn lim là: 1 x x 1 A.  B. 2 C.  D. 2 Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. SO  ( ABCD ) B. BD  ( SAC ) C. AC  ( SBD ) D. AB  ( SAD ) Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. ( SCD )  ( SAD ) B. ( SBC )  ( SAC ) C. ( SDC )  ( SAC ) D. ( SBD )  ( SAC ) Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ( SAB )  ( ABC ) , SA = SB , I là trung điểm AB. Khẳng định nào sau đây sai ?  A. Góc giữa SC và ( ABC ) là SCI B. SI  ( ABC ) C. AC  ( SAB ) D. AB  ( SAC ) Câu 8: Một chất điểm chuyển động có phương trình s  t 3  3t (t tính bằng giây, s tính bằng mét) Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) ? A. 15m / s B. 7m / s C. 14m / s D. 12m / s Câu 9: Cho một hàm số f ( x) . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Nếu f (a ) f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a, b) . B. Nếu hàm số f ( x) liên tục, đồng biến trên đoạn [a, b] và f (a ) f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 không có nghiệm trong khoảng (a, b) . C. Nếu f ( x) liên tục trên đoạn  a; b , f (a). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 không có nghiệm trên khoảng (a; b) . D. Nếu phương trình f ( x)  0 có nghiệm trong khoảng (a, b) thì hàm số f ( x) phải liên tục trên khoảng (a; b) Câu 10: lim  a  ( a, b  Z và n 2  3n  n 2  2  b a b tối giản) thì tổng a 2  b 2 là : A. 10 B. 3 C. 13 D. 20 Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  và H là hình chiếu vuông góc của S lên BC. Khẳng định nào sau đây đúng? Trang 1
  2. A. AC  SH B. BC  SC C. AB  SH D. BC  AH x6 Câu 12: Hàm số y  có đạo hàm là: x9 3 3 15 15 A. B.  C. D.   x  9  x  9  x  9  x  9 2 2 2 2 ax 2  4 x  3 Câu 13: Cho hàm số f ( x)  , (a  R, a  0) . Khi đó lim f ( x) bằng: 3 x  2ax 2 x  a 1 A. B.  C.  D.  3 2 x4 Câu 14: . Hàm số y  x 3  2 x 2  có đạo hàm là: 2 1 1 A. y '  3x 2  4 x  B. y '  3 x 2  4 x  4 . C. y '  3x 2  4 x  D. y  3x 2  4 x  2 4 2 Câu 15: Cho hàm số y  3 x  2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song 3 1 với đường thẳng y  x  là: 2 2 3 1 3 3 3 3 A. y  x  B. y  x  1 C. y  x  1 D. y  x  2 2 2 2 2 2 Câu 16: Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn hữu hạn? n 3  2n  3 3n 4  1 2n3  n A. un  B. un  n 2  2n  n C. un  D. un  2 n4  4 n6  2 n 2 3 2 Câu 17: Giới hạn lim x là: x 0 1 4 x 1 3 A. B. 3 C. D. 3 2 4 2 t 34  Câu 18: Phương trình s inx  lim , có nghiệm x  (0; ) là t 1 t 1 2  1 A. B. vô nghiệm C. 300 D. 6 2 2x Câu 19: Biết lim  2 , khi đó a có giá trị là: x  ax A. 1 B. Không tồn tại C. a  R D. 0 f ( x )  f ( 2) Câu 20: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R thỏa mãn lim  3 . Kết quả nào sau x2 x2 đây là đúng? A. f ’  3  2 B. f ’  2   3 C. f ’  x   3 D. f ’  x   2 Câu 21: Đạo hàm của hàm số y  sin 3x là : 3cos 3x cos 3x  cos 3x 3cos 3x A. . B. . C. . D. . 2 sin 3x 2 sin 3x 2 sin 3x 2 sin 3x Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA = a 2 và SA vuông góc với mp(ABCD). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) là: A. 450 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 23: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy tâm O và M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. ( SBD )  ( SAC )  B. Góc giữa ( SBC ) và ( ABCD ) là SMO Trang 2
  3.  C. Góc giữa ( SCD ) và ( ABCD ) là NSO D. ( SMO )  ( SNO ) Câu 24: Cho hàm số y  f ( x)  cos2 x  msin x có đồ thị (C). Giá trị m để tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x   vuông góc với đường thẳng y   x là: A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1 . D. 1 . Câu 25: Hàm số y  cos x  sin x  2 x có đạo hàm là: A.  sin x  cos x  2 B. sin x cos x  2 . C.  sin x  cos x  2 . D.  sin x  cos x  2x . II.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) 1 Câu 1 (1 điểm). Cho hàm số y   x 3  2mx 2  3mx  2 2 , m là tham số. 3 a)Giải bất phương trình y  0 khi m  1 . b)Tìm điều kiện của tham số m để y '  0, x  R . 3 Câu 2(0,75 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  x tại điểm có hoành độ là 1. Câu 3(1,25 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a . Biết SA = SC, 3a SB = SD, SO = và  ABC  600 . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC. 4 a)Chứng minh SO   ABCD  , ( SAC )   SBD  . b). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và IJ. c) Tính góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC). ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7điểm): Mỗi câu đúng đạt 0.28 điểm 1D 2A 3B 4C 5C 6A 7D 8A 9B 10C 11D 12A 13B 14C 15A 16B 17D 18A 19C 20B 21A 22A 23C 24D 25C II. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 1 0,5 y   x 3  2mx 2  3mx  2 2 , m là tham số. a)Giải bpt y  0 khi m  1 . 3 a y '   x 2  4mx  3m . Khi m=1, y '   x 2  4 x  3 0,25 1 y  0  1  x  3 . Vậy bất phương trình y  0 có nghiệm 1  x  3 0,25 (1đ) b)Tìm điều kiện của tham số m để y '  0, x  R 0,5 b y '  0, x  R    0 0,25 3  4m 2  3m  0  0  m  0,25 4 3 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  x tại điểm có hoành độ là 1. 0,75 2 y(1)  4 , y (1)  2 0,25 (1đ) Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y  y (1)( x  1)  y (1) 0,25  y  4( x  1)  2  4 x  2 0,25 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a . Biết SA = SC, SB 0,5 1 a 3a (3đ) = SD, SO = và  ABC  600 . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC 4 Trang 3
  4. a)Chứng minh SO   ABCD  , ( SAC )   SBD  .  SAC cân tại S nên SO  AC ,  SBD cân tại S nên SO  BD .Vậy SO   ABCD  . 0,25  AC  SO (Cm trên)   AC  (SBD )  (SAC )  (SBD ) 0,25  AC  BD (ABCD là hình thoi) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và IJ. 0,25 b E  BO  IJ  E là trung điểm của BO. Do OE  IJ;OE  SO  d ( SO, IJ )  OE a. 3 BO a. 3 0,25 Tam giác ABC đều cạnh a nên BO  .Vậy d ( SO, IJ )  OE   2 2 4 Tính góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC). 0,5 Nhận thấy giao tuyến của (SIJ) và (SAC) song song với AC. c  0,25 Theo trên AC  (SBD ) , do đó góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC) là OSE  OE 1  tan OS E   góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC) là OS E  30 0 0,25 SO 3 ĐỀ 2 ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán 11 Thời gian: 90 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào là 0?  ; n3 2 A. lim 3 ; n B. lim 23n  3n2  1 ; C. lim n k  k * D. lim 2 n  4n  3 n 3 2  4  6  ...  2n Câu 2: lim là: 2n 2  n  1 1 1 1 1 A. B.  C.  D 2 4 2 4 x 1 Câu 3: lim là: x 3 2x  6 1 1 A. B. C.  D.  2 6 4x  7 Câu 4: Đạo hàm của hàm số y  là: 1 x 3 3 11 11 A. y '  B. y '  C. y '  D. y '  ( x  1) 2 ( x  1) 2 (1  x) 2 (1  x) 2 Trang 4
  5. Câu 5: Hàm số f  x   sin 2 x  5cos x  8 có đạo hàm là: A. f '( x)  2cos2x  5sin x . B. f '( x)  2cos2x  5sin x . C. f '( x)  cos2x  5sin x . D. f '( x)  2cos2x  5sin x . 3 2 Câu 6: Một chất điểm chuyển động có phương trình S(t)  t  3t  5t  2 . Trong đó t > 0, t tính bằng giây(s) và S tính bằng mét(m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là: A. 24m / s 2 B. 17m / s 2 C. 14m / s 2 D. 12m / s 2 Câu 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x)  2 x 4  4 x  1 tại điểm M(1; -1) có hệ số góc bằng: A. 4 B. -12 C. 1 D. 0       Câu 8: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, có AB  a , AD  b , AA '  c. Gọi I là trung điểm của BC’. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 1  1       1 1 A. AI  a  b  c B. AC '  a  b  c C. AI  a  b  c D. 2 2 2 2     AC '  2(a  b  c) Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng? A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau C. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau Câu 10: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng   . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu a    và b  a thì   / /b B. Nếu a / /   và b    thì a  b C. Nếu a / /   và   / /b thì b / / a D. Nếu a / /   và b  a thì    b Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 . Góc giữa hai đường thẳng AC và A1 D1 bằng A. 900 B. 450 C. 300 D. 600 Câu 12: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy B. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật C. Hình hộp có các cạnh bằng nhau gọi là hình lập phương D. Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều được gọi là hình lăng trụ đ PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 13(1,5 điểm): a) Tìm giới hạn sau lim ( 3 x 5  5 x 3  x  2) x  Trang 5
  6. 4  n b) Tính đạo hàm của hàm số y   m  2  ,( với m,n là tham số) tại điểm x = 1  x   x 2  3x  2  nếu x  2 Câu 14(1,0 điểm): Tìm a để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x  2.  ax  1 nếu x2  Câu 15(1 ,5điểm) a) Cho hàm số y  x3  5 x 2  2 có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y  3x  7 xm b) Cho hàm số y  có đồ thị là (Cm ) . Gọi k1 là hệ số góc của tiếp tuyến tại giao x 1 điểm của đồ thị (Cm ) với trục hoành. Gọi k2 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (Cm ) tại điểm có hoành độ x =1 . Tìm tất cả giá trị của tham số m sao cho k1  k2 đạt giá trị nhỏ nhất Câu 16 (3 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. a 3 Biết SA   ABCD  , SA  . 3 a) Chứng minh BC  SB b) Gọi M là trung điểm của SC. Chứng minh  BDM    ABCD  c) Tính góc giữa đường thẳng SB và mp(SAC) . -------------------------------HẾT-------------------------------- ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) + Gồm 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D A B D A C D B B C PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm) Trang 6
  7. Câu Nội dung Điểm 5 3 a) Tìm giới hạn sau lim (3 x  5 x  x  2) 0,75 x  5 1 2 Ta có xlim (3 x 5  5 x 3  x  2)  lim x 5 (3    ) 0,25  x  x 2 x 4 x5 5 1 2 Mà lim x 5   , lim ( 3    )  3  0 0,25 x  x  x 2 x 4 x5 Vậy lim (3x5  5 x3  x  2)   0,25 x  4  n 13 b) Tính đạo hàm của hàm số y   m  2  ,( với m,n là tham số) tại điểm x = 1 0,75  x  4 3 '  n   n   n  y   m  2   y '  4 m  2   m  2  0,25  x   x   x  3 3  n   2n  8n  n   4 m  2    3    3  m  2  0,25  x   x  x  x  Vậy y '(1)  8n  m  n 3 0,25  x 2  3x  2  nếu x  2 Tìm a để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x  2. 1,0  ax  1 nếu x  2  Tập xác định D = R 14 x 2  3x  2 0,5 lim Ta có •   lim ( x  1)  1 , • lim (ax  1)  2a  1 , • f (2)  2a  1 x2 x2 x2 x2 Hàm số liên tục tại x = 2  lim f ( x)  lim f ( x)  f (2) 0,25 x2 x2  2a  1  1  a  0 0,25 Vậy với a=0 thì hàm số liên tục tại x = 1 3 2 a) Cho hàm số y  x  5 x  2 có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp 15 tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y  3x  7 1,0 Phương trình tiếp tuyết có dạng: y  f '( x0 )( x  x0 )  y0 0,25 Tiếp tuyến song song với đường thẳng y  3x  7  f '( x0 )  3  x0  3  3x0  10 x0  3  3x0  10 x0  3  0   2 2  x0  1  3  x0  3  y0  16; 0,25 1 40 .  x0   y0  3 27 Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3,-16) là: y  3( x  3)  16  3x  7 1 40 Phương trình tiếp tuyến tại điểm N ( 3 ; 2 7 ) là: 0,25 1 40 67 y  3( x  )   3x  3 27 27 Trang 7
  8. Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) là: 67 0,25 y  3x  27 xm b) Cho hàm số y  x  1 có đồ thị là (Cm ) . Gọi k1 là hệ số góc của tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị (Cm ) với trục hoành. Gọi k2 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị 0,5 (Cm ) tại điểm có hoành độ x =1 . Tìm tất cả giá trị của tham số m sao cho k1  k2 đạt giá trị nhỏ nhất xm 1 m TXĐ D=R\{-1}. Ta có y   y'  x 1 ( x  1)2 Hoành độ giao điểm của đồ thị (Cm ) với trục hoành là x  m 0,25 1 1 m x  m  k1  y '(m )  ; x  1  k 2  y '(1)  1 m 4 Ta có 1 1 m 1 1 m 1 1 m k1  k2     2 .  1,m  1 1 m 4 1 m 4 1 m 4 Dấu “=” xảy ra 0,25 1 1 m  m  1    (1 m) 2  4  m  3 1 m 4  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. 3,0 a 3 Biết SA   ABCD  , SA  . Gọi M là trung điểm của SC. 3 0,5 16 Hình vẽ 0,5 (điểm) a) Chứng minh BC  SB 0,5 Ta có BC  SA  do SA   ABCD   (1) , BC  AB ( do ABCD là hình vuông) (2) 0,25 và SA, AB   SAB  (3). Từ (1), (2) và (3) suy ra BC   SAB   BC  SB 0,25 Trang 8
  9. ( Có thể áp dụng định lí 3 đường vuông góc để chứng minh) b) Chứng minh  BDM    ABCD  1,0 + Xét 2mp (BDM) và (ABCD), ta có MO  SA  0,5   MO   ABCD  (1) SA   ABCD   + Mà MO   BDM  (2) Từ (1) và (2) suy ra  BDM    ABCD  . 0,5 c) Tính góc giữa đường thẳng SB và mp(SAC) . 1,0 Ta có SO là hình chiếu của SB lên mp(SAC) . Do đó góc giữa đường thẳng SB và mp(SAC) là BSO 0,25   OB . Mà Xét tam giác vuông SOB, có: sin BSO SB a 2 0,5 a 2 a 3 2 2a  2  6 OB  , SB  a 2  ( )   sin BSO 2 3 3 2a 4 3   37,50  BSO   37,50 Vậy góc giữa đường thẳng SB và mp(SAC) là: BSO 0,25 ĐỀ 3 ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán 11 Thời gian: 90 phút Câu 1: (1 điểm) Tính các giới hạn sau: 2  x  x2 a) lim x1 x 1 x2 b) lim x 3 x  3 Câu 2: (1 điểm) Chứng minh rằng phương trình x5  3x4  5x  2  0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt. Câu 3: (1,5 điểm) 3x  1 a) Tính đạo hàm của hàm số y  1 x   b) Cho hàm số f ( x)  cos2 2x . Tính f   . 2 x 1 Câu 4: (1 ,5 điểm) Cho hàm số y  . x 1 a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = – 2. Trang 9
  10. x2 b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với d: y  . 2 Câu 5: (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O, SA  ( ABCD ) và SA  a 6 . a) Chứng minh : (SBD )  (SAC) . b) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD). c) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) d) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và BC. Câu 6: (1 điểm) Cho định nghĩa bông tuyết von Koch như sau: Bông tuyết đầu tiên K1 là một tam giác đều có cạnh bằng 1. Tiếp đó, chia mỗi cạnh của tam giác thành ba đoạn bằng nhau và thay mỗi đoạn ở giữa bởi hai đoạn bằng nó sao cho chúng tạo với đoạn bỏ đi một tam giác đều về phía ngoài, ta được bông tuyết K 2 . Cứ tiếp tục như vậy, cho ta một dãy các bông tuyết K1 , K 2 , K 3 ,..., K n ... . Gọi Cn là chu vi của bông tuyết K n . Hãy tính lim Cn Trang 10
  11. ĐÁP ÁN câu Đáp án Điểm 1 2  x  x2 ( x  2)( x  1) 0.5 lim = lim  lim( x  2)  3 x1 x 1 x1 ( x  1) x1  lim  x  2   5 0.5 x2  x3 lim   vì  lim  x  3   0 x 3 x  3  x 3  x  3  0 khi x  3  2 Xét hàm số f ( x)  x5  3x4  5x  2  f liên tục trên R. 1 Ta có: f (0)  2, f (1)  1, f (2)  8, f (4)  16  f (0). f (1)  0  PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c1  (0;1) f (1). f (2)  0  PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c2  (1;2) f (2). f (4)  0  PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c3  (2; 4)  PT f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng (–2; 5). 3 4 1 y  ( x  1)2 f ( x)  4cos2x sin2x  f ( x)  2sin 4x  f ( x)  8cos4x 0.5    f "    8cos2  8  2 4 x 1 2 1 y  y  ( x  1) x 1 ( x  1)2 a) Với x = –2 ta có: y = –3 và y (2)  2  PTTT: y  3  2( x  2)  y  2x  1. x2 1 1 0.5 b) d: y  có hệ số góc k   TT có hệ số góc k  . 2 2 2 1 2 1 Gọi ( x0; y0 ) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có y ( x0 )     2 ( x0  1)2 2  x0  1  x  3  0 1 1 + Với x0  1  y0  0  PTTT: y  x  . 2 2 1 7 + Với x0  3  y0  2  PTTT: y  x  . 2 2 Trang 11
  12. 5 1 S a) Chứng minh : BD  SC,( SBD )  ( SAC) .  ABCD là hình vuông nên BD  AC, BD SA (SA  (ABCD))  BD  (SAC)  BD SC H B  (SBD) chứa BD  (SAC) nên A (SBD)  (SAC) O D C b) Tính d(A,(SBD)) 1  Trong SAO hạ AH  SO, AH  BD (BD (SAC)) nên AH  (SBD) a 2  AO  , SA = a 6  gt  và SAO vuông tại A 2 1 1 1 1 2 13 nên 2  2  2  2  2  AH SA AO 6a a 6a2 6a2 a 78  AH 2   AH  13 13 c) Tính góc giữa SC và (ABCD) 1  Dế thấy do SA  (ABCD) nên hình chiếu của SC trên (ABCD) là AC  góc giữa SC và (ABCD) là SCA . Vậy ta có: SA a 6 tan SCA    3  SCA  600 AC a 2 d) Gọi M là trung điểm của AB. 1 AM .SA 6 d SO;BC  d BC ; SOM   d B; SOM   d A; SOM   AK   a AM 2  SA2 5 6 Mỗi công đoạn cho ta một hình mới có số cạnh gấp 4 lần số cạnh ban đầu nên 1 bông tuyết K n có số cạnh là 3.4n1 . Mỗi công đoạn lại làm độ dài mỗi cạnh giảm đi 3 lần nên bông tuyết K n có độ 1 dài cạnh là . 3n1 n 1 1 4 n 1 Như vậy chu vi của bông tuyết K n được tính bằng Cn  3.4 . n 1  3.   3 3 n 1  4 Suy ra lim Cn  lim 3.      3 ĐỀ 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán 11 Thời gian: 90 phút Trang 12
  13. I. Phần trắc nghiệm(6 điểm/20 câu, từ câu 1 đến câu 20): Chung cho tất cả thí sinh. Câu 1: Đạo hàm của hàm số y  tan x là 1 1 1 1 A. 2 B.  2 C. 2 D. - sin x sin x cos x cos 2 x Câu 2: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng   . Mệnh đề nào là mệnh đề đúng? A. Nếu a / /   và   / /b thì b / / a B. Nếu a / /   và b  a thì    b C. Nếu a / /   và b    thì a  b . D. Nếu a    và b  a thì   / /b 1 Câu 3: Vi phân của hàm số y  2 x  1  là: x  1 1  2x 1 A. dy    2  dx B. dy    2  dx  2x 1 x   2x 1 x   2x 1  1 1 C. dy    2  dx D. dy    2  dx  2x 1 x   2x 1 x  Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD). Tính khoảng cách từ điểm B đến mp (SAC). a a 2 a 2 a 2 A. B. C. D. 2 3 4 2 Câu 5: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là trung điểm BM. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. BC  (SAB) B. BC  (SAM) C. BC  (SAC) D. BC  (SAJ) x3 3 Câu 6: Cho hàm số f ( x)   x 2  4 x  6. Phương trình f ( x)  0 có nghiệm là: 3 2 A. x  1, x  4 B. x  1, x  4 C. x  0, x  3 D. x  1 Câu 7: Đạo hàm cấp hai của hàm số y  tanx là: A. y ''  2 tan x (1  tan 2 x ). B. C. D. 3n2  5n  1 3 3 Câu 8: lim bằng: A. B.  C. 0 D.  2n2  n  3 2 2 Câu 9: Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x)   x3  x tại điểm M (2;6). Hệ số góc của (d) là A. 11 B. 11 C. 6 D. 12 Câu 10: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình hộp và bằng vectơ  AB là:     D C A. DC ; A ' B '; D ' C ' B. DC ; A ' B '; C ' D '       C. DC ; C ' D '; B ' A ' D. CD; D ' C '; A ' B ' A B 1 3 1 x 1 1 Câu 11: lim bằng A. 0 B. 1 C. D. x 0 x 3 9 D' C'  4 2 Câu 12: lim 3x  9 x  5 bằng: x  A. -2 B.   C.  D. 2 2 x  1 2 1 A' B' Câu 13: lim bằng: A. B.   C. D. x 1 x 1 3 3  Câu 14: Điện lượng truyền trong dây dẫn có phương trình Q  t 2 . Tính cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm t0  3 (giây) ? A. 3( A) B. 6( A) C. 2( A) D. 5( A) Câu 15: Cho hàm số y  f ( x )  x 3  3x 2  12. Tìm x để f ' ( x)  0. A. x  (2;0) B. x  (; 2)  (0; ) C. x  (;0)  (2; ) D. x  (0; 2) Trang 13
  14. 7 5  Câu 16: Đạo hàm của hàm số y   x 4  6 x  là: 3  6 6 5   20  A. 7  x 4  6 x  B.  x3  6  3   3  6 6 5  5   20  5  C. 7  x 4  6  x 4  6 x  D. 7  x3  6  x 4  6 x  3  3   3  3  Câu 17: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình hộp? A. Có số cạnh là 16. B. Có số đỉnh là 8. C. Có số mặt là 6. D. Các mặt là hình bình hành Câu 18: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. Trong không gian, hai đường thẳng vuông góc với nhau thì có thể cắt nhau hoặc chéo nhau. B. Trong không gian cho hai đường thẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì vuông góc với đường thẳng kia. C. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. D. Trong mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.  x 2  1 khi x  0 Câu 19: Cho hàm số: f ( x)   trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? x khi x  0 A. lim f ( x)  1 B. lim f ( x)  0 x 0 x 0 C. f (0)  0 D. f liên tục tại x0 = 0 Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Có vô số đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với mặt phẳng cho trước. B. Đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó . C. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy. D. Có vô số mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. II. Phần tự luận 2 x  11 Câu 21 a. (1.0điểm) 1. Tìm giới hạn: lim . x   5 x  3 2. Tìm đạo hàm của các hàm số: y  x 3  cos (3x+1) . Câu 22a(1.0điểm) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 2  6x  4 tại điểm A(-1;-3) Câu 23a (2.0điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD) và SA = 2a. 1. Chứng minh (SCD )  (SAD ) . 2. Tính d(A, (SCD). 2 x  11 Câu 21 b. (1.0điểm). 1. Tìm giới hạn: lim . x  3 x  3 2. Cho hàm số f(x) = cos2x - 4cosx - 3x . Hãy giải phương trình f ( x)  3 . 1 1 Câu 22b(1.0điểm) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ bằng . x 3 Câu23b (2.0điểm). Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. SA   ABCD  , SA  2a 3 . 1. Chứng minh : (SAC)  (SBD ) . 2. Gọi I là trung điểm của AD, mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với SD. Xác định và tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P). ---------------- Hết --------------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................ ĐÁP ÁN Trang 14
  15. Môn: Toán – Khối 11 CÂU ĐA 1 C 2 C 3 A 4 D 5 B 6 A 7 B 8 D 9 A 10 A 11 C 12 C 13 B 14 B 15 D 16 D 17 A 18 C 19 D 20 B 14 B 15 D 16 D 17 A 18 C 19 D 20 B ĐÁP ÁN ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 11 21a 2 x  11 0,5d Câu 21a: Tìm giới hạn: Tìm giới hạn: lim x   5 x  3 2 x  11 2 đ/ s lim  x   5 x  3 5 . 3 Tìm đạo hàm của các hàm số: y  x  cos (3x+1) đs: y '  3x 2  3sin(3x  1). 0,5 22a Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y   x 2  6x  4 tại điểm A(-1;-3) 1,0d Trang 15
  16. Ta có y  2x  6 nên y , (1)  8 0,5 Phuơng trình tiếp tuyến là : y  3  8( x  1)  y  8 x  5 S H A B O D C 23a Vì đáy là hình vuông nên CD  AD (1) Mặt khác, vì SA  (ABCD) nên SA  CD (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có CD  (SAD ) mà CD  (SCD ) nên (SCD )  (SAD ) 0,25 0,25 0,25 Trong SAD, vẽ đường cao AH. Ta có: AH  SD, 0,25 AH  CD  AH  (SCD)  d(A,(SCD)) = AH. 1 1 1 1 1 2a 5      AH  0,25 AH 2 SA2 AD 2 4a2 a2 5 0,25 2a 5 0,25 Vậy: d( A,(SCD ))  5 21b 2 x  11 2 x  11 2 1,0d .1. Tìm giới hạn: lim đs lim  x  3 x  3 x  3 x  3 3 2. Cho hàm số f ( x)  cos2x  4cosx  3x . Hãy giải phương trình f ( x)  3 f ( x)  2sin2x  4sinx-3 sin x  0 Ta có f ( x)  3  2sin2x  4sinx-3  3  sin x(cosx+1)  0    cos x  1  x  k  ; k  Z  x  k  , k  .  x    k 2 22b 1 1 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ bằng . x 3 1 1 Ta có y   y   ( x  0) x x2 1 1 1 1 Với y0  ta có   x0  3 ; y (3)    2 x0 3 9 1 1 1 2 Vậy PTTT: y   ( x  3)    x  9 3 9 3 23b Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. 2,0d Trang 16
  17. SA   ABCD  , SA  2a 3 . 1. Chứng minh : (SAC)  (SBD ) 2. Gọi I là trung điểm của AD, mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với SD. Xác định và tính thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P). Vì đáy là hình vuông nên BD  AC (1) 0,25 Mặt khác, vì SA  (ABCD) nên SA  BD (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có BD  (SAC ) 0,25 mà BD  (SBD ) nên ( SDB)  ( SAC ) 0,25 0,25 b, Kẻ IH  SD , HG  DC , IF  DC Do DC  (SAD )  HG  (SAD )  HG  SD 0,25 Vậy  P  là mặt phẳng  IHGF  Dựng được thiết diện IFGH. Tính đúng diện tích DH HG 0,25 SD  4a ,  DS DC 3 a 7a 0,25 IH  a;DH  ; IF  2a; GH  . 2 2 4 IF  HG 15 3 2 S .IH  a 2 16 ĐỀ 5 ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán 11 Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: x2  1 Câu 1: Tính lim 2 bằng x  x  3x  2 1 1 A. 1. B. . C. 1 . D.  . 2 2 Trang 17
  18. x 1  2 Câu 2: Tính lim bằng x 3 9  x2 1 1 1 1 A.  . B. . C. . D.  . 24 24 6 6 Câu 3: Hàm số nào sau đây không liên tục trên R? A. y  sin x . B. y  3x 4  2 x  3 . C. y  tan x . D. y  cos x . Câu 4: Chứng minh rằng phương trình x3  x  3  0 có ít nhất một nghiệm. Một bạn học sinh trình bày lời giải như sau: Bước 1: Xét hàm số y  f ( x )  x 3  x  3 liên tục trên  . Bước 2: Ta có f (0)  3 và f (2)  3 . Bước 3: suy ra f (0). f ( 2)  0 . Bước 4: Vậy phương trình đã cho có ít nhất 1 nghiệm. Hãy tìm bước giải sai của bạn học sinh trên ? A. Bước 1. B. Bước 2 . C. Bước 3. D. Bước 4 .  Câu 5: Đạo hàm của hàm số y  cos2 x tại x  là 8 2 2 A. 2 . B. . C.  2 . D.  . 2 2 Câu 6: Cho u  u  x  , v  v  x  , v  x   0 . Hãy chọn khẳng định sai?  1  v' A.  u  v  '  u ' v ' . B.     . v v C.  u.v  '  u '.v  u.v ' . D.  k .u   k .u  . 2x 1 Câu 7: Đạo hàm của hàm số y  là 1 x 1 1 3 3 A. y '  2 . B. y '  . C. y '  . D. y '  .  x  1 1  x 2   x  1 2 1  x 2 2017 Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số sau y   2 x  1 . 2016 2017 2017  2 x  1 A. y '  B. y '  . 2017 2017 2 2 x  1  x  1 2 2017 2016 C. y '   2 x  1 . D. y '  2017  2 x  1 . 2017 2  2 x  1  2 x  12017 Câu 9: Khẳng định nào sau đây sai? A.  sin x   cos x . B.  cos x    sin x . 1 1 C.  tan x   . D.  cot x    . cos 2 x sin 2 x Câu 10: Đạo hàm của hàm số y  x 3cosx là A. y '  3x 2 cos x  x 3 sin x . B. y '  3x 2 cos x  x 3 sin x . C. y '  3x cos x  x 3 sin x . D. y '  3x 2 cos x  3x 2 sin x . Câu 11: Đạo hàm cấp hai của hàm số y  cos x là A. y ''   sin x . B. y ''   cos x . C. y ''  cos x . D. y ''  sin x . Câu 12: Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' . Đẳng thức nào sau đây là sai?         A. AB  AD  AA '  AC ' . B. BC  CD  BB '  BD ' .         C. CB  CD  DD'  CA ' . D. AD  AB  AA '  A 'C .   Câu 13: Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' . Tìm góc giữa hai vectơ AD ' và BD . Trang 18
  19. A. 450 B. 300 C. 600 D. 1200 Câu 14: Trong không gian, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau. B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau. C. Cho hai đường thẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. D. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì chúng có thể cắt nhau hoặc chéo nhau. Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA  ( ABCD ) . Chọn khẳng định sai ? A. BD   SAC  . B. AC   SBD  . C. BC   SAB  . D. DC   SAD  . Câu 16: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA  ( ABC ) và AH là đường cao của SAB . Khẳng định nào sau đây sai ? A. SB  BC . B. AH  BC . C. SB  AC . D. AH  SC . Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA  ( ABCD ) . Khi đó, mặt phẳng ( SCD) vuông góc với mặt phẳng A. ( SBC ) . B. ( SAC ) . C. ( SAD) . D. ( ABCD) . Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  ( ABCD ) và SA=x. Tìm x để góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600 là a 3 A. x  . B. x  a 3 . C. x  a 6 . D. x  a 2 . 3 Câu 19: Cho a và b là hai đường thẳng chéo nhau, biết a  ( P ), b  (Q ) và ( P) / /(Q) . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b bằng khoảng cách từ đường thẳng a đến mặt phẳng (Q). B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b bằng khoảng cách từ một điểm A tùy ý thuộc đường thẳng a đến mặt phẳng (Q). C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b không bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). D. Khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b bằng độ dài đoạn thẳng vuông góc chung của chúng. 1 Câu 20: Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 147m có phương trình chuyển động S  t   gt 2 , trong 2 2 đó g  9,8m / s và t tính bằng giây(s). Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật tiếp đất. 49 30 49 15 A. 30 m / s B. 30 m / s C. m/s D. m/s 5 5 II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm): 2x  5 Bài 1( 1,0 điểm): Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) : y  , biết tiếp tuyến song x2 song với đường thẳng d : y  x  2017 . Bài 2 ( 2,0 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số sau: x5 a) y    2x 2  x . 5 sinx b) y  . sin x  cos x   c) y  cos 2  2 x   .  3 Bài 3 ( 2,0 điểm): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 10 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD. a. Chứng minh : BD  (SAC ) b. Tính góc giữa SM và (ABCD). c. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  SMN  . D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM TỰ LUẬN Trang 19
  20. Bài ĐÁP ÁN Điểm 1 2x  5 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) : y  , biết tiếp x2 tuyến song song với đường thẳng d : y  x  2017 . Gọi  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm. Vì d : y  x  2017 có hệ số góc k  1 0,25 9 Suy ra: hệ số góc tiếp tuyến y  x0   1  2 1 0,25  x0  2   x0  5  x0 2  4 x0  5  0    x0  1 0,25 x0  1  y0  1  pttt : y  x  2 x0  5  y0  5  pttt : y  x  10 0,25 2a x 5 y  2x 2  x 5 1 y '  x4  4x  0,75 2 x 2b sinx y . sin x  cos x y'  sin x  ' sin x  cos x   sin x sin x  cos x ' 0,25  sin x  cos x 2 cos x  sin x  cos x   sin x cos x  sin x  0,25   sin x  cos x 2 1  0,25  sin x  cos x 2 2c   y  cos 2  2 x   .  3        0,25 y '  2cos  2 x    cos  2 x     3   3       2   4cos  2 x   .sin  2 x    2sin  4 x    3  3  3  0,25 3a Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 10 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD. 0,5 a. Chứng minh : BD  (SAC ) 0,5 Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2