intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập Toán 11 sách Cánh diều - Chương 1-Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Ôn tập Toán 11 sách Cánh diều - Chương 1-Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị là tài liệu giúp học sinh lớp 11 hệ thống lại các kiến thức về hàm số lượng giác và biểu diễn đồ thị trên hệ trục tọa độ. Tài liệu cung cấp phần lý thuyết trọng tâm, bài tập trắc nghiệm theo từng hàm số và lời giải dễ hiểu. Học sinh sẽ được củng cố kiến thức về chu kỳ, tập xác định, tính chẵn lẻ và đồ thị hàm sin, cos, tan. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để hiểu rõ bản chất đồ thị các hàm lượng giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập Toán 11 sách Cánh diều - Chương 1-Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

  1. TOÁN 11-CÁNH DIỀU Điện thoại: 0946798489 BÀI 3. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ • CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA I. HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ, HÀM SỐ TUẦN HOÀN 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau: Cho hàm số y  f ( x) với tập xác định D . - Hàm số y  f ( x) được gọi là hàm số chẵn nếu x  D thì  x  D và f ( x)  f ( x) . - Hàm số y  f ( x) được gọi là hàm số lẻ nếu x  D thì  x  D và f ( x)   f ( x) . Chú ý - Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. - Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. Ví dụ 1. Chứng tỏ rằng hàm số f ( x)  3 x 2  5 là hàm số chẵn Giải Hàm số f ( x)  3x 2  5 là hàm số chẵn vì: - Tập xác định là D   ; - x   thì  x   và f ( x)  3( x)2  5  3 x 2  5  f ( x) . 2. Hàm số tuần hoàn Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau: Cho hàm số y  f ( x) với tập xác định D . Hàm số y  f ( x) được gọi là tuần hoàn nếu tồn tại một số T khác 0 sao cho với mọi x  D , ta có:  x  T  D và x  T  D ;  f ( x  T )  f ( x) . Số T dương nhỏ nhất thoả mãn (nếu có) các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó. 1 neáu x laø soá höõu tæ Ví dụ 2. Cho hàm số f(x)   và T là một số hữu tỉ dương. 0 neáu x laø soá voâtæ Chứng minh: f ( x  T )  f ( x) với mọi x . Từ đó suy ra hàm số f ( x) là tuần hoàn. Giải Ta thấy hàm số f ( x) xác định trên  . Xét một số thực x tuỳ ý. Nếu x là số hữu tỉ thì x  T cũng là số hữu tỉ. Nếu x là số vô tỉ thì x  T cũng là số vô tỉ. Vì thế f ( x  T )  f ( x) với mọi x . Từ đó suy ra hàm số f ( x) là tuần hoàn. Nhận xét Cho hàm số tuần hoàn chu kì T . Từ đồ thị hàm số đó trên đoạn [a; a  T ] , ta dịch chuyển song song với trục hoành sang phải (hoặc sang trái) theo đoạn có độ dài T thì được đồ thị hàm số trên đoạn [a  T ; a  2T ] (hoặc [a  T ; a] ). II. HÀM SỐ y  sin x 1. Định nghĩa Khám phá kiến thức. Ứng với mỗi số thực x , có duy nhất một giá trị sin x Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với một số thực sin x được gọi là hàm số y  sin x . Tập xác định của hàm số y  sin x là  . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
  2. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 2. Đồ thị của hàm số y  sin x 3. Tính chất của hàm số y  sin x Hàm số y  sin x có tập giá trị là [1;1] và có tính chất sau: - Hàm số y  sin x là hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ O ; - Hàm số y  sin x tuần hoàn chu kì 2 ;     - Hàm số y  sin x đồng biến trên mỗi khoảng    k 2 ;  k 2  , nghịch biến trên mỗi  2 2   3  khoảng   k 2 ;  k 2  với k   . 2 2   11 13  Ví dụ 3. Hàm số y  sin x đồng biến hay nghịch biến trên khoảng  ;  ?  2 2  Giải  11 13       11 13  Do  ;      6 ;  6  nên hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  ;   2 2   2 2   2 2  III. HÀM SỐ y  cos x 1. Định nghĩa Khám phá kiến thức. Ứng với mỗi số thực x , có duy nhất một giá trị cos x . Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với một số thực cos x được gọi là hàm số y  cos x . Tập xác định của hàm số y  cos x là  . 2. Đồ thị của hàm số y  cos x 3. Tính chất của hàm số y  cos x Hàm số y  cos x có tập giá trị là [1;1] và có tính chất sau: - Hàm số y  cos x là hàm số chẵn, có đồ thị đối xứng qua trục tung; - Hàm số y  cos x tuần hoàn chu kì 2 ; - Hàm số y  cos x đồng biến trên mỗi khoảng (  k 2 ; k 2 ) , nghịch biến trên mỗi khoảng (k 2 ;   k 2 ) với k   .  25 26  Ví dụ 4. Hàm số y  cos x đồng biến hay nghịch biến trên khoảng  ;  ?  3 3  Giải  25 26    2  Do  ;     8 ;  8  nên hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng  3 3  3 3   25 26   ; .  3 3  Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
  3. Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU IV. HÀM SỐ y  tan x 1. Định nghĩa Ta có định nghĩa sau: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x  D với một số thực tan x được gọi là hàm số y  tan x .   Tập xác định của hàm số y  tan x là D   \   k k    . 2  2. Đồ thị của hàm số y  tan x 3. Tính chất của hàm số y  tan x Hàm số y  tan x có tập giá trị là  và có tính chất sau: - Hàm số y  tan x là hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ O ; - Hàm số y  tan x tuần hoàn chu kì  ;     - Hàm số y  tan x đồng biến trên mỗi khoảng    k ;  k  với k   .  2 2  Ví dụ 5. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: f ( x)  sin x  tan x . Giải   Tập xác định của hàm số f ( x) là D   \   k k    . 2  Với mọi x  D , ta có  x  D và f ( x)  sin( x)  tan( x)   sin x  tan x  (sin x  tan x)   f ( x) Vậy hàm số f ( x)  sin x  tan x là hàm lẻ. V. HÀM SỐ y  cot x 1. Định nghĩa Ta có định nghĩa sau: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x  E với một số thực cot x được gọi là hàm số y  cot x . Tập xác định của hàm số y  cot x là E   \{k k  } . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
  4. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 2. Đồ thị của hàm số y  cot x 3. Tính chất của hàm số y  cot x Hàm số y  cot x có tập giá trị là  và có tính chất sau: - Hàm số y  cot x là hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ O ; - Hàm số y  cot x tuần hoàn chu kì  ; - Hàm số y  cot x nghịch biến trên mỗi khoảng (k ;   k ) với k   .    Ví dụ 6. Hàm số y  cot x đồng biến hay nghịch biến trên khoảng  ;  ? 4 2 Giải    Ta thấy hàm số y  cot x nghịch biến trên khoảng  ;  . 4 2 PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG) DẠNG 1. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. Với hàm số f  x  cho bởi biểu thức đại số thì ta có: f1  x  1. f  x   , điều kiện: * f1  x  có nghĩa f2  x  * f 2  x  có nghĩa và f 2  x   0 . 2. f  x   2 m f1  x  ,  m    , điều kiện: f1  x  có nghĩa và f1  x   0 . f1  x  3. f  x   ,  m    , điều kiện: f1  x  , f 2  x  có nghĩa và f 2  x   0 . 2m f2  x  B. Hàm số y  sin x; y  cos x xác định trên  , như vậy y  sin u  x   ; y  cos u  x   xác định khi và chỉ khi u  x  xác định.      * y  tan u  x   có nghĩa khi và chỉ khi u  x  xác định và u  x      k ; k   . 2 * y  cot u  x   có nghĩa khi và chỉ khi u  x  xác định và u  x    k ; k   .   Chú ý Ở phần này chúng ta chỉ cần nhớ kĩ điều kiện xác định của các hàm số cơ bản như sau: 1. Hàm số y  sin x và y  cos x xác định trên  . Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
  5. Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU   2. Hàm số y  tan x xác định trên  \   k k    .  2  3. Hàm số y  cot x xác định trên  \ k k   . C. Dạng chứa tham số trong bài toán liên quan đến tập xác định của hàm sô lượng giác. Với S  D f (là tập xác định của hàm số f  x  ) thì  f  x   m, x  S  max f  x   m .  f  x   m, x  S  min f  x   m . S S  x0  S , f  x0   m  min f  x   m  x0  S , f  x0   m  max f  x   m . S S Câu 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau     a) y  tan  2 x   b) y  cot  2 x    6  3 2 c) y  d) y  2cos x 2  3 x  2 sin 2 x Câu 2. Tìm tập xác định các hàm số sau: 1  2x2 3x a) y  b) y  cos c) y  2  2sin x d) y  sin x  1 1  cos 2 x x2 1 1  cosx     2 e) y  . f) y  tan  x   g) y  cot   2 x   . 1  cosx  4 4  1  cosx Câu 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau: 1   a) y  b) y  tan  3 x   ; 1  sin 4 x  4 sin x tanx  cotx c) y  d) y  . 3 sin x  cos x cot 2 x  1 Câu 4. Tìm m để hàm số sau xác định trên ℝ. 2 a) y  2m  3cos x . b) y  2 sin x  2 sin x  m  1 Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  5  m sin x  m  1 cos x xác định trên . DẠNG 2. TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Định nghĩa: Hàm số y  f ( x ) xác định trên tập D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T  0 sao cho với mọi x  D ta có x  T  D và f ( x  T )  f ( x ) . Nếu có số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kì T . 2 *y = sin(ax + b) có chu kỳ T0  a 2 *y = cos(ax + b) có chu kỳ T0  a  *y = tan(ax + b) có chu kỳ T0  a Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
  6. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  *y = cot(ax + b) có chu kỳ T0  a  y = f1(x) có chu kỳ T1 ; y = f2(x) có chu kỳ T2 Thì hàm số y  f1 ( x)  f 2 ( x) có chu kỳ T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2. Câu 6. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho ví dụ về hàm số tuần hoàn. Câu 7. Tìm chu kì tuần hoàn các hàm số sau a) y  1  sin 5 x b) y  2cos 2 2 x c) y  tan  3x  1 d) y  2  3cot(2 x  1) Câu 8. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của các hàm số sau: a) y  1  sin 5 x. b) y  cos 2 x  1 . 2  2   c) y  sin  x  .cos  x  . d) y  cos x  cos 3.x 5  5   Câu 9. Tìm chu kỳ của hàm số y  sin 3 x  3cos 2 x . Câu 10. Chứng minh rằng hàm số T thỏa mãn sin(x  T )  sinx với mọi x   phải có dạng T  k 2 , k là một số nguyên nào đó. Từ đó suy ra, số T nhỏ nhất thỏa mãn sin(x  T )  sinx với mọi x   là 2 . Câu 11. Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuàn hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm số. a) y  sin 2 2 x  1 b) y  cos 2 x  sin 2 x c) y  cos 2 x  sin 2 x 1 Câu 12. Chứng minh rằng hàm số sau là hàm số tuần hoàn và tìm chu kì của nó: y  . sin x DẠNG 3. TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số, khi đó  Nếu D là tập đối xứng (tức x  D   x  D ), thì ta thực hiện tiếp bước 2.  Nếu D không phải tập đối xứng(tức là x  D mà  x  D ) thì ta kết luận hàm số không chẵn không lẻ. Bước 2: Xác định f   x  :  Nếu f   x   f  x  , x  D thì kết luận hàm số là hàm số chẵn.  Nếu f   x    f  x  , x  D thì kết luận hàm số là hàm số lẻ.  Nếu không thỏa mãn một trong hai điều kiện trên thì kết luận hàm số không chẵn không lẻ. Các kiến thức đã học về hàm lượng giác cơ bản: 1, Hàm số y  sin x là hàm số lẻ trên D   . 2, Hàm số y  cos x là hàm số chẵn trên D   .   3, Hàm số y  tan x là hàm số lẻ trên D   \   k | k    . 2  4, Hàm số y  cot x là hàm số lẻ trên D   \ k | k   . Câu 13. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) a) Chứng tỏ rằng hàm số số chẵn. g ( x)  x3 là hàm số lẻ. b) Cho ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ. Câu 14. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số: a) y  sin x cos x b) y  tan x  cot x c) y  sin 2 x . Câu 15. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau a) y  2cos3x b) y  x  sinx Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
  7. Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU 2 c) y  x.cot x  cos x d) y  x  tan | x | Câu 16. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau a) y  2 x sin x. b) y  cos x  sin 2 x. cos 2 x c) y  . d) y  tan 7 2 x.sin 5 x. x Câu 17. Các hàm số sau chẵn hay lẻ, vì sao? tan x  sin x a) y  x sin x b) y  2  cos x  cot 2 x cos x  x 2  1 sin 4 x  1 c) y  d) y  sin 4 x 2  cos6 x Câu 18. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau  9  a) y  f  x   tan x  cot x b) y  f  x   sin  2 x    2  sin 2020 n x  2020 c) f  x   ,n cos x Câu 19. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f  x   3m sin 4 x  cos 2 x là hàm chẵn. DẠNG 4. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1.Hàm số y  sin x :     * Đồng biến trên các khoảng    k 2;  k 2  , k  .  2 2     * Nghịch biến trên các khoảng   k 2;  k 2  , k  . 2 2  2.Hàm số y  cos x : * Đồng biến trên các khoảng    k 2; k 2  , k  . * Nghịch biến trên các khoảng  k 2;   k 2  , k  .     3.Hàm số y  tan x đồng biến trên các khoảng    k ;  k   , k  .  2 2  4.Hàm số y  cot x nghịch biến trên các khoảng  k ;   k   , k  . Câu 20. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Hàm số y  sin x đồng biến hay nghịch biến trên biến trên khoảng  7 5   ; .  2 2  Câu 21. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Hàm số y  cos x đồng biến hay nghịch biến trên khoảng (2 ;  ) ? Câu 22. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng:  9 7   21 23  a) y  sin x trên khoảng   ; , ; ;  2 2   2 2  b) y  cos x trên khoảng (20 ; 19 ), (9 ; 8 ) . Câu 23. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau      3  a) y  sinx trên   ;  b) y  cos x trên  ;   4 3 3 2     3       c) y  cot  x   trên   ;   d) y  tan  x   trên   ;   6  4 2  3  4 2 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
  8. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ DẠNG 5. TẬP GIÁ TRỊ, MIN_MAX CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC *Các kiến thức về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Cho hàm số y  f  x xác định trên miền D  R . f  x   M, x  D 1.Số thực M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x trên D nếu  x 0  D, f  x 0   M f  x   m, x  D 2.Số thực N được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x trên D nếu  x 0  D, f  x 0   m Một số kiến thức ta sử dụng trong các bài toán này: 1.Tính bị chặn của hàm số lượng giác. 2.Điều kiện có nghiệm của phương trình bậc nhất giữa sin và cos . Lưu ý 1.Bất đẳng thức AM – GM. a. Với hai số: ab Cho hai số thực a, b là hai số dương, ta có  ab dấu bằng xảy ra khi a  b . 2 b. Với n số: Cho hai số thực x1 ; x2 ; x3 ;...; xn là các số dương n N* , ta có x1  x2  x3  ...  xn n  x1. x2 .x3 ... xn dấu bằng xảy ra khi x1  x2  x3  ...  xn . n 2. Bất đẳng thức Bunyakovsky a. Bất đẳng thuwcsBunyakovsky dạng thông thường. 2 a b a 2    b2 c 2  d 2   ac  bd  . Dấu bằng xảy ra khi  c d b. Bất đẳng thức Bunyakovsky cho bộ hai số Với hai bộ số  a1; a2 ;...; an  và  b1 ; b2 ;...; bn  ta có 2 a 2 1 2 2  2 2   a2  ...  an b12  b2  ...  bn   a1b1  a2b2  ...  anbn  c. Hệ quả của bất đẳng thức Bunyakopvsky ta có  a 2  b 2  c 2  d 2   4abcd Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất   2  a) y  2sin  3 x   3 b) y  5  2cos  2 x   2  3 2 sin (3x) c) y  2 cos3x  1 d) y   3cos 2  3 x  2 Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau a) y  4  2 cos 2 x . b) y  3  sin 2018 x . c) y  sin x  cos x  3 . d) y  sin 2 x  2sin x cos x  cos2 x  5   5  e) y  4 cos2 x  4cos x  3 với x   ;  3 6  Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
  9. Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU   5  f) y  cos 2 x  5sin x  2 với x   ;  3 6  Câu 26. Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau: a) y  1  sin x  2 b) y  3sin x  4 cos x sin x  cos x  1 c) y   sin x  2cos x  2sin x  cos x   1 d) y  . sin x  cos x  3 Câu 27. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau. a) y  3sin x  4 cos x 2 b) y  2  sin x  cos x   2 cos 2 x  5sin x.cos x  3 2sin x  cos x  2 c) y  sin x  cos x  2 2 cos x  1 d) y  sin x  cos x  3 Câu 28. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: sin 3x  2cos 3x  1 2x 4x a) y  .b) y  sin 2  cos 1. sin 3x  cos 3x  2 1 x 1  x2   c) y  3 sin 2 x  2 sin 2 x  1 .d) y  3sin  3 x    4 cos  3 x   .      6  6 108 Câu 29. Chứng minh rằng với mọi số thực x ta đều có sin 6 x  cos4 x  . 3125 DẠNG 6. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Các kiến thức cơ bản về dạng của hàm số lượng giác được đưa ra ở phần I: Lý thuyết cơ bản:Sau đây ta bổ sung một số kiến thức lý thuyết để giải quyết bài toán nhận dạng đồ thị hàm số lượng giác một cách hiệu quả. Sơ đồ biến đổi đồ thị hàm số cơ bản: Các kiến thức liên quan đến suy diễn đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối: Cho hàm số y  f  x  . Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta suy diễn: - Đồ thị hàm số y  f  x  gồm: Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
  10. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ *Đối xứng phần đồ thị của hàm số y  f  x  phía dưới trục hoành qua trục hoành. *Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị y  f  x  . - Đồ thị hàm số y  f  x  gồm: *Đối xứng phần đồ thị trên qua trục Oy . *Phần đồ thị của hàm số y  f  x  nằm bên phải trục Oy - Đồ thị hàm số y  u  x  .v  x  với f  x   u  x  .v  x  gồm: *Đối xứng phần đồ thị y  f  x  trên trên miền u  x   0 qua trục hoành. *Phần đồ thị của hàm số y  f  x  trên miền thỏa mãn u  x   0 Câu 30. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Với mỗi số thực m , tìm số giao điểm của đường thẳng y  m và đồ    thị hàm số y  tan x trên khoảng   ;   2 2 Câu 31. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x trên đoạn [2 ;2 ] để: a) Hàm số y  sin x nhận giá trị bằng 1 ; b) Hàm số y  sin x nhận giá trị bằng 0 ; c) Hàm số y  cos x nhận giá trị bằng 1 ; d) Hàm số y  cos x nhận giá trị bằng 0.  3  Câu 32. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x trên khoảng   ;  để:  2  a) Hàm số y  tan x nhận giá trị bằng 1 ; b) Hàm số y  tan x nhận giá trị bằng 0 ; c) Hàm số y  cot x nhận giá trị bằng 1 ; d) Hàm số y  cot x nhận giá trị bằng 0. Câu 33. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Dùng đồ thị hàm số, hãy cho biết:    a) Với mỗi m [1;1] , có bao nhiêu giá trị     ;  sao cho sin   m ;  2 2 b) Với mỗi m [1;1] , có bao nhiêu giá trị  [0;  ] sao cho cos   m ;    c) Với mỗi m   , có bao nhiêu giá trị     ;  sao cho tan   m ;  2 2 d) Với mỗi m   , có bao nhiêu giá trị   (0;  ) sao cho cot   m . Câu 34. Vẽ đồ thị của các hàm số sau a) y  sin 2 x b) y | sinx | x c) y  tan d) y   cot x 2 Câu 35. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Một dao động điều hoà có phương trình li độ dao động là: x  A cos(t   ) , trong đó t là thời gian tính bằng giây, A là biên độ dao động và x là li độ dao 2 động đều được tính bằng centimét. Khi đó, chu kì T của dao động là T  . Xác định giá trị  T T 3T của li độ khi t  0, t  , t  , t  , t  T và vẽ đồ thị biểu diễn li độ của dao động điều hoà 4 2 4 trên đoạn [0;2T ] trong trường hợp: a) A  3 cm,   0 ;  b) A  3 cm,    ; 2  c) A  3 cm,   . 2 Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
  11. Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ) 1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá Câu 1. Tập xác định của hàm số y  tan x là:   A. R \ 0 B. R \   k , k  Z  C. R D. R \ k , k  Z  2  Câu 2. Tập xác định của hàm số y  2sin x là A.  0; 2 . B.  1;1 . C.  . D.  2; 2 . Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y  cot x  sin 5 x  cos x     A. D  R \   k , k  Z  B. D  R \   k 2 , k  Z  2  2  C. D  R \ k , k  Z  D. D  R \ k 2 , k  Z  Câu 4. Chọn khẳng định sai?  A. Tập xác định của hàm số y  cot x là  \   k , k    .   2  B. Tập xác định của hàm số y  sin x là  . C. Tập xác định của hàm số y  cos x là  .   D. Tập xác định của hàm số y  tan x là  \   k , k    . 2  Câu 5. Tập xác định của hàm số y  cot x là:   A.  \ k 2 , k   . B.  \   k , k    . 2    C.  \ k , k   . D.  \   k 2 , k    . 2  Câu 6. Tập xác định của hàm số y  tan 2 x là      A. D   \   k , k    . B. D   \   k , k    . 4  4 2       C. D   \   k , k    . D. D   \  k , k    . 2   2  Câu 7. Tập xác định của hàm số y  cot 2 x  tan x là:         A. \   k , k   B. \ k , k   . C. \   k , k   D. \ k , k    2   4 2   2  Câu 8. Tập xác định của hàm số y   tan x là:   A. D   \   k , k    . B. D   \ k , k   .  2    C. D   \ k 2 , k   . D. D   \   k 2 , k    .  2  Câu 9. Tập xác định của hàm số y  tan x  cot x là k k k A. D   \   .   B. D   \ k  . C. D   \     . D. D   \   .      4   4   2   k  Câu 10. Tập D   \  k    là tập xác định của hàm số nào sau đây?  2  A. y  cot x . B. y  cot 2 x . C. y  tan x . D. y  tan 2 x   Câu 11. Tập xác định của hàm số y  tan  cos x  là: 2  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
  12. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/   A.  \ 0 . B.  \ 0;   . C.  \ k  . D.  \ k  .  2   Câu 12. Tìm tập xác định của hàm số y  tan  2 x   .  3      A. D   \   k k    . B. D   \   k k    . 12 2  6        C. D   \   k k    . D. D   \    k k    .  12   6 2    Câu 13. Tìm tập xác định D của hàm số y  tan  2 x   .  4  3 k   3  A. D   \   , k   . B. D   \   k , k    . 8 2  4   3 k    C. D   \   , k   . D. D   \   k , k    . 4 2  2  2sin x  1 Câu 14. Hàm số y  xác định khi 1  cos x   A. x   k 2 B. x  k C. x  k 2 D. x   k 2 2 1  3cos x Câu 15. Tìm điều kiện xác định của hàm số y  sin x k  A. x  k 2 . B. x  . C. x   k . D. x  k . 2 2 s inx  1 Câu 16. Tập xác định của hàm số y  là s inx  2 A.  2;    B.  2;    C.  \ 2 . D.  . cot x Câu 17. Tập xác định của hàm số y  là cos x  1      A.  \  k , k    . B.  \   k , k    .C.  \ k , k   . D.  \ k 2 , k   .  2  2  Câu 18. Hàm số nào có tập xác định là : cos 2 x  2 A. y  B. y  2  2cos x C. y  cot 3x  tan x D. y  sin x  2 cot 2 x  1 1 Câu 19. Điều kiện xác định của hàm số y  là sin x  cos x   A. x  k 2  k   . B. x   k  k    . C. x  k  k   . D. x   k  k    . 2 4 1 cos x Câu 20. Tập xác định của hàm số y  là: sin x 1 A. B. C. . D. 1 Câu 21. Tìm tập xác định D của hàm số y  . sin x  cos x   A. D   \ k | k   . B. D   \   k | k    . 2  Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
  13. Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU   C. D   \   k | k    . D. D   \ k 2 | k    4  . tan 2 x Câu 22. Tập xác định của hàm số y  là tập nào sau đây? cos x   A. D   . B. D   \   k  , k   . 2         C. D   \   k   , k   . D. D   \   k ;  k  , k   . 4 2  4 2 2  1  sin x Câu 23. Điều kiện xác định của hàm số y  là cos x 5 5  A. x   k , k   . B. x  k , k  . 12 12 2    C. x  k , k   . D. x   k , k   . 6 2 2 5 Câu 24. Tìm tập xác định của hàm số y  . cos x  1   A. D   \ k 2 , k   . B. D   \   k 2 , k    . 2  C. D   \   k 2 , k   . D. D   \   k , k   . 1  2x Câu 25. Tìm tập xác định của hàm số y  . sin 2 x   A. D   \ k , k   . B. D   \   k , k    . 2       C. D   \   k 2 , k 2 , k    . D. D   \ k , k    . 2   2  Câu 26. Cho các hàm số: y  sin 2 x , y  cos x , y  tan x , y  cot x . Có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với chu kỳ T   . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 x Câu 27. Chu kỳ của hàm số y  3sin là số nào sau đây? 2 A. 0 . B. 2 . C. 4 . D.  . Câu 28. Chu kỳ của hàm số y  sinx là  A. k 2 . B.  . C. 2 . . D. 2 Câu 29. Trong các hàm số y  tan x ; y  sin 2 x ; y  sin x ; y  cot x , có bao nhiêu hàm số thỏa mãn tính chất f  x  k   f  x  , x   , k   . A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 . Câu 30. Trong bốn hàm số: (1) y  cos 2 x , (2) y  sin x ; (3) y  tan 2 x ; (4) y  cot 4 x có mấy hàm số tuần hoàn với chu kỳ  ? A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 . Câu 31. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không tuần hoàn? 1 A. y  cos x . B. y  cos 2 x . C. y  x 2 cos x . D. y  sin 2 x   Câu 32. Tìm chu kì T của hàm số y  sin  5 x   .  4 2 5   A. T  . B. T  . C. T  . D. T  5 2 2 8 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
  14. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ x  Câu 33. Tìm chu kì T của hàm số y  cos   2021 2  A. T  4 . B. T  2 . C. T  2 . D. T   1 Câu 34. Tìm chu kì T của hàm số y   sin 100 x  50  . 2 1 1  A. T  . B. T  . C. T  . D. T  200 2 50 100 50 Câu 35. Tìm chu kì T của hàm số y  tan 3 x.  4 2 1 A. T  . B. T  . C. T  . D. T  3 3 3 3 2 Câu 36. Tìm chu kì T của hàm số y  2 cos x  2020. A. T  3 . B. T  2 . C. T   . D. T  4 Câu 37. Hàm số nào sau đây có chu kì khác  ?     A. y  sin   2 x  . B. y  cos 2  x   . 3   4 C. y  tan  2 x  1 . D. y  cos x sin x Câu 38. Khẳng định nào dưới đây là sai? A. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ. C. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ. Câu 39. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?   A. y  cos  x   B. y  sin x C. y  1  sin x D. y  sin x  cos x  3 Câu 40. Chọn phát biểu đúng: A. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot x đều là hàm số chẵn. B. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot x đều là hàm số lẻ. C. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x đều là hàm số chẵn D. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x đều là hàm số lẻ. Câu 41. Khẳng định nào dưới đây là sai? A. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ. C. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ. Câu 42. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? A. y  cot 4 x . B. y  tan 6 x . C. y  sin 2 x . D. y  cos x . Câu 43. Hàm số y  sin x đồng biến trên mỗi khoảng nào dưới đây.      3  A.    k 2 ;  k 2  , k  . B.   k 2 ;  k 2  , k  .  2 2  2 2  C.    k 2 ; k 2  , k  . D.  k 2 ;   k 2  , k  . Câu 44. Khẳng định nào sau đây sai?      A. y  tan x nghịch biến trong  0;  . B. y  cos x đồng biến trong   ; 0  .  2  2       C. y  sin x đồng biến trong   ; 0  . D. y  cot x nghịch biến trong  0;  .  2   2 Câu 45. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? A. Hàm số y  cot x đồng biến trên khoảng  0;   . B. Hàm số y  sin x nghịch biến trên khoảng  ; 2  .    C. Hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng   ;  .  2 2 Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
  15. Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU  3 5  D. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  ; .  2 2  Câu 46. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kỳ T   .   B. Hàm số y  sin x đồng biến trên  0;  .  2 C. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn. D. Đồ thị hàm số y  sin x có tiệm cận ngang. Câu 47. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây?  5 7   9 11   7   7 9  A.  ; . B.  ; . C.  ;3  . D.  ; .  4 4   4 4   4   4 4  Câu 48. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hàm số y  tan x tuần hoàn với chu kì 2 . B. Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kì  .   C. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  0;  .  2 D. Hàm số y  cot x nghịch biến trên  . Câu 49. Xét sự biến thiên của hàm số y  tan 2 x trên một chu kì tuần hoàn. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?     A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    và  ;  .  4 4 2     B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    và nghịch biến trên khoảng  ;  .  4 4 2   C. Hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng  0;  .  2     D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng    và đồng biến trên khoảng  ;  .  4 4 2 Câu 50. Xét sự biến thiên của hàm số y  1  sin x trên một chu kì tuần hoàn của nó. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?    A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng   ; 0  .  2    B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;  .  2   C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;   . 2      D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng    . 2 2    Câu 51. Với x   0;  , mệnh đề nào sau đây là đúng?  4 A. Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều nghịch biến. B. Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều đồng biến. C. Hàm số y   sin 2 x nghịch biến, hàm số y  1  cos 2 x đồng biến. D. Hàm số y   sin 2 x đồng biến, hàm số y  1  cos 2 x nghịch biến. Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
  16. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/   Câu 52. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng  0;  ?  2 A. y  sin x . B. y  cos x . C. y  tan x . D. y   cot x .    Câu 53. Hàm số nào đồng biến trên khoảng   ;  :  3 6 A. y  cos x . B. y  cot 2 x . C. y  sin x . D. y  cos2 x . Câu 54. Xét sự biến thiên của hàm số y  sin x  cos x. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?   3  A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   ;  .  4 4   3   B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;  .  4 4  C. Hàm số đã cho có tập giá trị là  1; 1 .       D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên khoảng   ;  .  4 4  Câu 55. Chọn câu đúng? A. Hàm số y  tan x luôn luôn tăng. B. Hàm số y  tan x luôn luôn tăng trên từng khoảng xác định. C. Hàm số y  tan x tăng trong các khoảng    k ; 2  k 2  , k  . D. Hàm số y  tan x tăng trong các khoảng  k ;   k 2  , k  . Câu 56. Xét hai mệnh đề sau:  3  1 (I) x   ;  : Hàm số y  giảm.  2 s inx  3  1 (II) x   ;  : Hàm số y  giảm.  2 cos x Mệnh đề đúng trong hai mệnh đề trên là: A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. Cả 2 sai. D. Cả 2 đúng.   3  Câu 57. Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x)  cos 2 x trên đoạn   ;  là:  2 2  A. B. C. D. x Câu 58. Cho hàm số y  cos . Bảng biến thiên của hàm số trên đoạn   ;   là: 2 Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
  17. Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU A. B. C. D. Câu 59. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1 là 1 A. 1. B. 1 . C.  . D. 3 . 2 Câu 60. Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x là: A.  2;2  . B.  0;2 . C.  1;1 . D.  0;1 . Câu 61. Tập giá trị của hàm số y  cos x là? A.  . B.  ; 0 . C.  0;   . D.  1;1 . Câu 62. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2  sin x . Khẳng định nào sau đây đúng? A. M  1 ; m  1 . B. M  2 ; m  1 . C. M  3 ; m  0 . D. M  3 ; m  1 . Câu 63. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin 2 x  5 lần lượt là: A. 3 ; 5 . B. 2 ; 8 . C. 2 ; 5 . D. 8 ; 2 .    Câu 64. Gọi m là giá trị lớn nhất của hàm số y  3  2 sin 2 x trên đoạn  ;  . Giá trị m thỏa mãn hệ 6 2 thức nào dưới đây? A. 3  m  6. B. m 2  16. C. 4  m  5. D. m  3  3.  5 7  Câu 65. Khi x thay đổi trong khoảng  ;  thì y  sin x lấy mọi giá trị thuộc  4 4   2  2   2  A. 1;  .  B.   ;0 C.  1;1 . D.  ;1 .  2   2   2  Câu 66. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A , B , C , D . Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y  1  sin x B. y  cos x C. y  sin x D. y  1  sin x Câu 67. Cho hàm số f  x   sin x  cos x có đồ thị  C  . Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị không thể thu được bằng cách tịnh tiến đồ thị  C  ?   A. y  sin x  cos x . B. y  2 sin x  2 . C. y   sin x  cos x . D. y  sin  x   .  4 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
  18. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Câu 68. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y  cos x  1 . B. y  2  sin x . C. y  2cos x .D. y  cos 2 x  1 . Lời giải Do đồ thị đi qua ba điểm   ;0  ,  0; 2  ,  ; 0  nên chọn phương án A Câu 69. Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây? A. y  1  sin 2 x . B. y  cos x . C. y   sin x . D. y   cos x . Câu 70. Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y  f ( x)  2sin 2 x ? A. B. C. D. x Câu 71. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đồ thị hàm số y  cos ? 2 A. B. Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
  19. Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU C. D.   Câu 72. Đồ thị hàm số y  cos  x   được suy ra từ đồ thị  C  của hàm số y  cos x bằng cách:  2  A. Tịnh tiến  C  qua trái một đoạn có độ dài là . 2  B. Tịnh tiến  C  qua phải một đoạn có độ dài là . 2  C. Tịnh tiến  C  lên trên một đoạn có độ dài là . 2  D. Tịnh tiến  C  xuống dưới một đoạn có độ dài là . 2 Câu 73. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây? y 2 1 3π 4 x O 7π 2π 4 - 2         A. y  sin  x   . B. y = cos  x   . C. y  2 sin  x   . D. y  2cos  x   .  4  4  4  4 Câu 74. Cho đồ thị hàm số y  cos x như hình vẽ : Hình vẽ nào sau đây là đồ thị hàm số y  cos x  2? A. . B. . C. . D. . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
  20. Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi tan x Câu 75. Tìm tập xác định của hàm số y  . cos x  1   A. D   \ k 2  . B. D   \   k 2  .  2      C. D   \   k ; k 2  . D. D   \   k 2 ; x  k  . 2  2  tan x  1   Câu 76. Tìm tập xác định D của hàm số y   cos  x   . sin x  3  k  A. D   \ k , k   . B. D   \  , k    .  2    C. D   \   k , k    . D. D   . 2  sin x Câu 77. Tìm tập xác định D của hàm số y  . tan x  1      A. D   \ m ;  n ; m, n    . B. D   \   k 2 ; k    .  4   4         C. D   \   m ;  n ; m, n    . D. D   \   k ; k    . 2 4  4  2 tan x  1 Câu 78. Tập xác định D của hàm số y  là: 3sin x  A. D   \ k | k   . B. D   \   k | k    .   2   k  C. D   \  | k    .D. D   \ 0 .  2  1  sin x Câu 79. Tìm tập xác định D của hàm số y  . 1  sin x     A. D   \   k 2 ;  k 2 ; k    . B. D   \  k ; k   .  2 2       C. D   \   k 2 ; k    . D. D   \   k 2 ; k    .  2  2   Câu 80. Tìm tập xác định D của hàm số y  5  2 cot 2 x  sin x  cot   x  .   2  k k A. D   \  , k    . B. D   \       , k   .  2   2  C. D   . D. D   \ k , k   . cos 3x Câu 81. Tập xác định của hàm số y  là:     cos x.cos  x   .cos   x   3 3   k 5    5   A. R \   ;  k;  k ,k  Z  . B. R \   k ;  k , k  Z  . 6 3 6 6  6 6   5    5 k  C. R \   k  ;  k ;  k , k  Z  . D. R \   k ;  ,k Z . 2 6 6  2 6 2  Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2