YOMEDIA
ADSENSE
TT Luyen thi ĐHSP HN PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN
162
lượt xem 36
download
lượt xem 36
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'tt luyen thi đhsp hn phản ứng nhiệt luyện', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TT Luyen thi ĐHSP HN PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN
- TT Luyen thi ĐHSP HN PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN Bài 1 : Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian ống sứ còn lại n gam hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra đ ược hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được p gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và lập biểu thức liên hệ giữa m , n , p. Bài 2: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được rắn Y. Nếu đ em rắn Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thất thoát ra 6,72 (l) khí H2 (đktc). Mặt khác, cũng cho lượng Y trên tan hết trong dung dịch HCl thu được 26,88 (l) khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X? (27 và 69,6g) Bài 3 : Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đ ặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit sắt đó b ằng CO rồi hoà tan lượng sắt tạo thành bằng H 2SO 4 đặc nóng thì khí SO 2 thoát ra nhiều gấp 9 lần lượng SO2 thu được ở trên. Viết các phương trình phản ứng và tìm công thức oxit sắt trên. Bài 4 : Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra ho àn toàn, thu được hỗn hợp B ( giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim lo ại). Cho hỗn hợp B tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 loãng thu được 2,24 lit khí (đktc). N ếu cho hỗn hợp hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì còn lại một phần không tan nặng 3,16 gam. a) Xác đ ịnh khối lượng các chất trong hỗn hợp A và B. b ) Tính thể tích dd H2SO 4 0,5 M cần thiết để hoà tan hết 13,6 gam chất rắn trên. Bài 5 : Một oxit kim loại M có công thức MxO y trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. K hử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M bằng HNO 3 đ ặc nóng thu được muối của M và 0,9 mol khí nâu đỏ. Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại. Bài 6 : Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, CuO có số mol bằng nhau tác dụng vừa đ ủ với 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2và NO có tỉ khối so với H 2 là 20,43. Tính a và nồng độ d ung dịch HNO3 đã dùng. Bài 7 : Cho m gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu đ ược 12 gam hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm 4 chất rắn. Cho B tác dụng với dung dịch HNO3 giải p hóng 2,24 lit NO. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Tính giá trị m ? Bài 8 :Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt có số mol bằng nhau ( FeO, Fe3O4 và Fe2O 3). Lấy m 1 gam A qua ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua cho đến khi CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO 2 qua khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống có khối lượng 19,2 gam gồm Fe, FeO và Fe3O 4. Cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc). Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng m1 , m2 và số mol HNO 3 đã phản ứng. (m1=20,88; m2=20,685g; n= 0,91 mol) Bài 9 : Cho m1 gam FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau phản ứng với H2 thu được 2 ,56 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4 và m2 gam nước. Cho B phản ứng với dung d ịch HNO3 thu được 0,4/3 mol NO. Tính giá trị m1 và m2. ¤n thi ®¹i häc m«n Ho¸ Häc 1
- TT Luyen thi ĐHSP HN Bài 10 : Đ ốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác d ụng với Fe2O 3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong d ung d ịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng vói dung dịch NaOH dư đ ược kết tủa hỗn hợp hidroxit F. Nung F trong không khí đ ược một oxit duy nhất. Viết các phương trình phản ứng. Bài 11 : Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ nung nóng đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 d ư thì thu đ ược 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lit H2 (đktc). 1) Tính % khối lượng các oxit trong A. 2) Tính % khối lượng các chất trong B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt II oxit và sắt III oxit. Bài 12 : A là hỗn hợp bột gồm Fe, Fe2O3 , Fe3O4 . 1) Cho một dòng khí CO dư qua 5,6 gam hỗn hợp A nung nóng thu được 4,48 gam sắt. Mặt khác khi hoà tan 5,6 gam A vào dung d ịch CuSO4 dư thu được 5,84 gam chất rắn. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong A. 2 ) Lấy dung dịch HCl 8% (d = 1,039g/ml) để hoà tan vừa đủ 5,6 gam hỗn hợp A, ta thu được một dung dịch, cho dung dịch này tác dụng với lượng dư dung d ịch AgNO3 thu được kết tủa D. Tính thể tích dd HCl 8% đã dùng và khối lượng kết tủa D. Biết rằng cho rất từ từ dung dịch HCl vào A, lắc kỹ; giả sử tốc độ hoà tan oxít lớn hơn nhiều so với tốc độ hoà tan kim loại trong dung dịch HCl. Bài 13 : Một hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit sắt. Chia A làm 3 phần bằng nhau: - Phần 1 cho vào 150 ml dung dịch HCl 0,1 M và H2SO 4 0,15 M, sau phản ứng thu được dung dịch B và 0,336 lit H2. - Đ em thực hiện phản ứng nhiệt nhôm phần hai trong điều kiện không có không khí. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung d ịch C và 0,0672 lít H2. - Phần 3 cũng đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm như phần 2 lấy hỗn hợp sau p hản ứng cho tác dụng với dung dịch axit thì thu được 0,2688 lit H 2. a) V iết phương trình phản ứng xảy ra, phản ứng nào xảy ra trong dd, hãy viết dưới dạng ion. Xác định công thức của oxit sắt. Tính % khối lượng các chất trong A. b ) Thêm vào dung dịch B ở trên 270 ml dung dịch gồm NaOH 0,14M và Ba(OH)2 0 ,05 M Lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Tính khối lượng của F. Bài 14 : Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm nhôm và oxit sắt từ . Nung hỗn hợp A ở nhiệt đọ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Ngiền nhỏ B trộn đều và chia làm hai phần: - Phần ít cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lit H 2 ( đktc) vàchất không tan. Tách riêng chất không tan và đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lit khí(đktc). - Phần nhiều cho tác dụng với dung dịch HCl d ư thu được 6,522 lít khí (đktc). 1 ) Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2 ) Tính khối lượng hỗn hợp A và thành phần % khối lượng các chất trong A. 3) Nếu đun phần 1 cho vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M, khuấy kỹ đến phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc lấy chất rắn rửa sạch và hoà tan hết bằng dung dịch HNO3 ¤n thi ®¹i häc m«n Ho¸ Häc 2
- TT Luyen thi ĐHSP HN 80,88% (d=1,455g/cm3) thì thu đ ược một chất khí màu nâu duy nhất. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) và thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu phải dùng. Bài 15 : Đ em m gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit của sắt chia thành hai phần đ ều nhau. - Cho phần 1 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 0,5 M thu được d ung dịch B và 0,672 lit khí. - Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn phần hai. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác d ụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,334 lit khí, tiếp tục cho dung dịch H2SO4 0 ,5M vào tới d ư thì thu được thêm 0,4032 lit khí và dung dịch C. Sau đó cho từ từ dung d ịch Ba(OH)2 vào dung dịch C tới d ư thì được kết tủa D. Đem nung kết tủa D trong không khí đ ến khối lượng không đổi thì thu được 24 gam chất rắn E. 1 ) Xác định CTPT của oxit sắt, tính giá trị m và thành phần % khối lượng của hỗn hợp A. 2 ) Tính khối lượng các chất trong E và thể tích dung dịch axit H2SO4 đã dùng trong cả quá trình thí nghiệm. ( Các khí đo ở đktc). Bài 16 : Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O 3 và một oxit của sắt. Cho H 2 dư qua A nung nóng sau khi phản ứng xong thu đ ược 1,44 g nước. Hoà tan hoàn toàn A cần d ùng 170 ml dung dịch H2SO 4 1M được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đ ến khối lượng không đổi thì thu được 5,2 g chất rắn. X ác định công thức của sắt oxit và khối lượng từng oxit trong A. Bài 17 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, p hần không tan D và 0,672 lít khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất rồi lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn . Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO 4 đ ặc nóng. Sau phản ứng x ảy ra ho àn toàn chỉ thu đ ược dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lit S O 2. Các thể tích khí đo đktc. 1 ) Xác đ ịnh CTPT của oxit sắt và tính giá trị m. 2 ) Nếu cho 200 ml dd HCl 1M tác dụng với dd C đến khi phản ứng kết thúc ta thu được 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dd NaOH ban đầu là bao nhiêu? (xét 2 TH: Tạo muối Fe2+ và Fe3+) Bài 18: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào một lượng d ư H2SO 4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3 , SO 2 và H 2O. H ấp thụ hết SO2 bằng một lượng dung dịch KMnO4 vừa đủ thu được dung dịch Y không màu, trong suốt có pH = 2 . Viết phương trình phản ứng và tính thể tích dung dịch Y. Bài 19: Dẫn từ từ 5,6 lit (1,2 atm, 136,50C) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 ( có tỉ khối so với H2 b ằng 4,25) qua ống chứa 16,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 nung nóng. Thu toàn bộ khí bay ra khỏi ống được hỗn hợp khí B và trong ống còn chất rắn D (Fe, FeO và Fe3O4). Cho hỗn hợp khí B sục qua nước vôi trong dư thu được 7 gam kết tủa trắng còn lại 1,344 lit của một khí E (đktc) không bị hấp thụ. Lấy chất rắn D hoà tan hết trong H2SO 4 loãng dư thu được 2,24 lit (đktc) của khí E và một dung dịch L. Dung d ịch L làm mất màu vừa đủ 95 ml dung dịch KMnO4 nồng độ 0,4 mol/l. a) Viết các phương trình phản ứng. ¤n thi ®¹i häc m«n Ho¸ Häc 3
- TT Luyen thi ĐHSP HN b ) Tính khối lượng các chất có trong A và D. Bài 20 : Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột nhôm với FexOy thu được 9 ,39 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dd NaOH dư thấy có 3,36 lít khí bay ra (đktc) và phần không tan Z. Để hoà tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dd HNO3 ( d = 1 ,4 g/ml) và thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . 1 ) Xác đinh CT của FexOy. 2 ) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. ¤n thi ®¹i häc m«n Ho¸ Häc 4
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn