Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
lượt xem 0
download
Khái niệm "văn hóa doanh nhân" đang ngày càng được nhắc đến nhiều trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh kinh tế khốc liệt. Bài viết này sẽ đi sâu phân tích văn hóa doanh nhân, không chỉ từ góc độ thực tiễn đời sống kinh doanh mà còn từ khía cạnh lý luận học thuật. Chúng ta sẽ làm rõ những đặc điểm chính của văn hóa doanh nhân, từ đó tìm hiểu mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân với thành công và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Bài viết cũng sẽ đề cập đến những thách thức và cơ hội trong việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nhân tích cực.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
- 10 HÕ Sĩ QUÝ lúc V iệt N am chủ động hưởng ứng “T h ập kỉ quốc t ế vê' văn hóa và p h á t triển , 1986 - VĂN HOÁ DOANH 1995” do U N ESC O tổ chức. Đặc biệt, từ ba năm nay, khi Trung NHÂN: TỪ ĐÒI SÓNG tâm văn hóa d o a n h nhân được th à n h lập, với việc coi Văn hóa do a n h n h â n là khái THỰC TÊ ĐẾN KHÁI niệm công cụ (paradigm ) để triể n kh ai các hoạt động của m ình, T ru n g tâ m đã làm cho NIỆM _____■______________ ■ ■ HỌC THUẬT ___________ khái niệm này dược xã hội b iết dên như một vấn đê đ á n g q u a n tâm của bản th â n Hồ SĨ QUÝ’■ ’ đòi sống xã lìội trê n đường thực hiện mục tiêu tôi thượ ng của sự p h á t triể n - dân Một. người lo bằng m ột kho người làm. giàu, nước m ạn h xã hội công bằng, dân (T hành ngữ) chủ, văn m inh. T ru n g tâm đã chú động tổ chức n h iều hội thảo, bàn lu ậ n vô vấn đê 1. V ăn h ó a d o a n h n h â n - m ộ t c h ủ này. Và, v ăn hoá doanh n h â n , do vậy, đã đ ể vừ a h ọ c th u ậ t v ừ a th ự c tê nổi lên n h ư là m ột chủ đê vừa lí tưỏng, Trước hết, xin hoan ngh ên h T ru n g tâm m ang dán g dấp m ột tầ m n h ìn vừa gần gũi, văn hoá doanh n h â n đã dấy lên được th iế t thực. C âu hỏi: có nên và có thê xây không khí vừa học th u ậ t vừa thực tiễn xoay dự ng được m ột m ẫ u h ìn h văn hoá doanh qu an h chủ đê' “văn hoá doanh n h â n ”, một nhàn ch u n g cho m ọi doanh nhân Việt N am chủ dề r ấ t thời sự, r ấ t “nóng” m à thực tiễn hay không dã trở th à n h cái ám ả n h tâm trí p h á t triể n sôi động của đ ấ t nước sau 20 của không ít người. Đó là công lao của năm đổi mới đã đ ặ t ra, cũng là chủ đê' r ấ t T ru n g tâm văn hoá doanh n h â n . Từ nay, rõ có ý nghĩa vê' m ặt.học th u ậ t. ràn g đây là vấn đề không dễ gì lãng quên Sự thực, “văn hoá doanh n h â n ” là tro n g sinh h o ạt học th u ậ t cũng như trong th u ậ t ngữ khá quen thuộc với n h iều ngôn ho ạt động sả n x u ất, k in h doanh. ngữ trong hàn g tră m n ă m nay, nếu không 2. T h ự c c h ấ t v â n đ ể - m ẫ u h ìn h m uốn nói là hơn. Người ta đã tìm th ấy các ch u n g của vãn hoá d oan h nhân tài liệu nói vê' đạo đức n h à buôn ỏ Hi Lạp cũng như ở T ru n g Hoa ngay từ thòi cổ Xin được nói về ý kiến hoài nghi sự tồn đ ạ i" ’. Ớ nước ta, th á i độ nghi ngờ và bàn tại của k h ái niệm v ăn hóa doanh nhân. cãi vê' “xảo th u ậ t”, “xảo tr í ” tro n g giao lưu Đây là ý kiên của Giáo sư H oàng Ngọc buôn b án cũng đã x u ấ t h iện vào n h ữ n g th ế H iên12’. Ông nêu vân đề, b iế t đâu sau khi kỉ XVIII - XIX, khi các n h à Nho tiếp xúc thảo lu ận ngã ngũ th ì k h á i niệm văn hóa vói văn m inh phương Tây. T uy nhiên, việc doanh n h â n sẽ không còn n ữ a và lúc đó thảo lu ận chỉ b ắ t dầu đi vào nội dung của người ta buộc phải hiểu với n h a u rằng vàn đỗ uổn hóa k in h doanh, văn hóa doanh không có cái gọi là v ăn hoá doanh nhân. nhàn khi chúng ta đã d ạ t được nhữ ng Không loại tr ừ dó cũng là m ột kha năng. th à n h tự u n h ấ t đ ịn h tro n g p h á t triể n nền Tuy nhiên, cũng phải lưu ý rằn g , khi người kinh tê theo cơ chê th ị trư ờ ng và củng là ta b ắ t đẩu nghi ngờ, thì dôi khi chính sụ nghi ngờ lại cũng là m ột chỉ báo nói lên bản 11PGS. TS. Viện Thông tin Khoa học xã hội th â n điều bị nghi ngờ đ an g tồn tại thực. Sự
- N g h iên cứu tr a o d ổ i 11 tiến triển của tri thức nhân loại không ít trư ởng bình q u â n là 5,9%< C ùng với sự đi :”. trường hợp đã đi theo con đường đó. v ả lại, lên của đ ấ t nước, các doanh nghiệp thuộc vối văn hóa và văn hóa của người tổ chức các th à n h p h ầ n k in h t ế k hác n h a u đan g sôi hoạt động sản xuất, kinh doanh, tức là văn động h o ạ t động. Lớp người là chủ th ể của hóa doanh nhân, thì th ậ t khó có cơ sở để phải các doanh nghiệp đó đ a n g lơn d ần và ngày nghi ngờ - cái phải bàn đã tồn tại như là một càng đóng góp n h iề u cho đ ấ t nước. H oạt thực thể bằng xương bằng th ịt trong đời sông động của họ, dĩ n h iên, được p h ả n án h trong xã hội, đã ít nhiều gắn vào tâm thức của con văn hóa, trở th à n h văn hóa, và là m ột dạng người, buộc người ta phải suy nghĩ. của văn hóa. P h ẩ m cách, lối sông, nếp tư Điêu th ú vị là ở chỗ, m ặc dù nghi ngờ duy, tác phong làm việc... của họ là cái cơ văn hoá doanh n h â n , nh ư n g to àn bộ th am b ả n của dạn g v ăn hóa ây. Đó là văn hóa luận của GS. H oàng Ngọc H iến lại to át lên doanh nghiệp, nếu n h ìn từ góc độ văn hóa tin h th ầ n ngược lại, tức là k h a n g định có h o ạt động, hay v ăn hóa doanh n h ân , nếu văn hoá doanh n h ân . Chỉ có điều, vấn đề giới h ạ n cái n h ìn chỉ bao gồm n h ữ n g gì được nêu, thực ra không p h ải là có hay thuộc văn hóa làm người. không có văn hoá doanh n h â n . M à là, có Dù còn r ấ t lâu nữ a mới đ ạ t tới quy mô một m ẫu hình ch u n g vê v ăn hoá doanh và trìn h độ m ong đợi của nhiều người, song n h â n cho các doanh n h â n hay không? Hay lốp doanh n h â n đã tồn tạ i m ột cách thực tế, cụ th ể hơn, ở V iệt N am có th ể xây dựng thì không có lí gì lại không có n h ữ n g phẩm một mô h ìn h ch u n g nhất, p h ổ quát nhất c h ấ t tin h th ầ n , n h ữ n g c h u ẩ n mực h à n h vi, làm m ẫ u cho tấ t cả các doanh n h â n trong nhữ ng giá trị làm người, nh ữ n g khuôn điêu kiện đan g mở cửa hội n h ậ p h iện nay thước ứng xử... m à lớp người ấy ghi dấu ấn hay không? Nếu có th ì mô h ìn h chung n h ấ t vào đời sông tin h th ầ n xã hội. N ghĩa là, về ấy gồm n h ữ n g tiêu ch í nào? Và nếu không nguyên tắc, có d ạn g v ăn hoá của lớp người có thì tạ i sao: phải ch ăn g việc xây dựng một ấy. Còn v ăn hoá của lớp người cụ th ể ấy có mô h ìn h như vậy là quá ngây thơ, hay sẽ diện m ạo th ế nào, có cần p h ải được dinh không có doanh n h â n nào hưởng ứng và đi hướng hay không, và có cần ph ải được xây theo một mô h ìn h n h ư vậy? dựng th à n h m ột kh u ô n m ẫ u ch u n g đẽ đ ịn h Rõ ràng, đây là chuyện m à chúng ta hướng giá trị cho các do an h n h â n và cho đang ph ải th ảo lu ận , cũng là lí do tồn tại các tầ n g lốp xã hội khác h ay không, thì của T ru n g tâ m văn hoá doanh n hân. điều đó cần th iế t p h ả i th ảo lu ậ n thêm . H iển nhiên, không ai p h ủ n h ậ n , tro n g văn 3. V ăn h o á d o a n h n h â n - c á i có hóa đó có n h ữ n g th ứ cần được gây dựng, có th ự c tr o n g đ ờ i s ô n g x ã h ộ i nhữ ng th ứ cần p h ả i điều chỉnh, th ậ m chí có Tôi đồng ý với n h iều ý kiến k h ẳ n g định nh ữ n g th ứ cần p h ả i lọc bỏ (có người qu an sự tồn tại của k h á i niệm v ăn hóa doanh niệm văn hóa chỉ gồm to àn n h ữ n g giá trị n h â n và việc cần th iế t p h ả i xây dựng mô tố t đẹp, n h ư n g n g a y cả n h ữ n g cái tố t đẹp hình chung về v ăn hóa do an h n h ân . R ất n h ấ t đôi k hi cũng không d ù n g được). khó hoài nghi, văn hoá doanh n h â n là một 4. Đ ừ n g s á c h vở, c ũ n g k h ô n g n ê n khái niệm p h ả n án h cái có thực tro n g đời sông xã hội. T rong hai th ậ p niên đổi mới, th ổ i p h ồ n g v ă n h ó a d o a n h n h â n nền kinh tế nưốc ta liên tục tă n g trưởng: Vê việc đ ịnh n g h ĩa kh ái niệm văn hóa trong suốt 15 n ăm (1990 - 2003) tốc độ tăn g doanh n h ă n , k in h nghiêm nghiên cứu
- 12 HO SI QUY nhiều năm nay, đặc b iệt n h ữ n g n ăm th am k h á i niệm v ăn hóa do an h n h â n chỉ bao gia vào T hập k ỉ quốc t ế về văn hóa và p h á t hàm nh ữ n g n é t đặc trư n g thư ợ ng lưu hoặc triển văn hoá 1986 - 1995 của U N ESC O phi thường nào đó d à n h riên g cho một tần g cho chúng ta th ấ y rằn g , “lô'i duy d a n h định lớp xã hội tro n g giai đoíỊn p h á t triể n mới nghĩa” về văn hoá là con đường rấ t có th e của đ ấ t nưởc. M ột th á i độ như vậy có thê không đi đến đâu. T h ế giới đã nói đến hàn g chỉ làm h ạ i chứ chư a chắc đã làm lợi cho trăm định nghĩa văn hoá. C reber và tầ n g lởp doanh n h ân . K lukhon thông kê có 257 đ ịn h nghĩa. T hậm 5. T âm lí đ ịn h k iế n vớ i n gư ờ i g ià u , chí PGS. P h a n Ngọc nói có đến 1000 định vớ i làm g ià u nghĩa. N hư ng n h à n g h iên cứu Bùi T h iết lại Q uả thực cho đến nay, tro n g dư lu ận chỉ th ừ a n h ậ n có kho ản g 30 đ ịn h nghĩa; xã hội, tro n g b ầu không k h í xã hội nói ông coi việc nói tới h à n g tră m định nghĩa chung, vẫn còn có n h ữ n g người m ang th ái văn hóa là không đán g tin cậy. N ghĩa là độ định kiến, dị nghị, kì th ị vói tầ n g lởp bản th â n chuyện duy d a n h định nghĩa về doanh n h â n và vối “cái gọi là văn hoả văn hoá là có vấn đề, và vì vậy, đây chắc doanh n h â n ”. Đ iêu này không phải không không ph ải là con dường m à ch ú n g ta cần có lí do của nó. theo. Tôi h ìn h dung, m ặc dù việc đi tìm hiểu k h ái niệm văn hoá doanh n h â n là hết Đời sông xã hội với thươ ng trường, ỏ sức cần và có ý nghĩa, song chỉ nên xác thời nào cũng vậy, không ít người vẫn lên án đồng tiền. N guyên do là thời nào cũng định nó như m ột k h á i niệm công cụ, tức là khái niệm có tín h c h ấ t th ỏ a th u ậ n để tiện có n h ữ n g người sủ d ụ n g đồng tiền theo mục thảo lu ận cho rõ v ấn đề. đích vụ lợi của nó, b ấ t chấp đạo đức xã hội. M ặt trá i của đồng tiên , từ Đông sang Tây, T rên con đường đi tìm nội hàm của văn nói chung người ta đểu ngại cả. hóa doanh n h ân , có ý kiến cho rằng, cần Hơn th ê nữa, V iệt N am lại là m ột nước phải coi văn hoá doanh n h â n n h ư là một phẩm c h ấ t đặc b iệt của xã hội. Giá trị của phương Đông, th ấ m đẫm văn hoá Nho giáo. V ăn hoá Nho giáo, m ặc dù đ an g được đánh dạng văn hóa này, bấy lâu nay do nhữ ng giá là có n h iều ưu điểm , th ậ m chí là nguyên n h â n chủ q u a n và kh ách q u an nào nguyên n h â n làm cho một vài nước châu Á đấy, dã bị nhìn n h ậ n không đ ú n g và bây “hóa rồng” (trở th à n h n h ữ n g nước công giờ cần ph ải tôn vinh, trả lại cho nó cái vị nghiệp mới - NICs), song không th ể phủ trí xứng đáng của nó. Tôi e rằ n g nếu đi n h ận , văn hoá N ho giáo h ằ n g nghìn năm theo hướng này th ì việc xác đ ịnh k h ái niệm nay luôn kì th ị với buôn bán, không tôn vãn hoá doanh n h â n có th ể lại sa vào th á i vinh người giàu, người b iết làm giàu. Giá cực khác. trị cao của v ăn hoá N ho giáo không phải là Nếu n h ư việc duy d a n h định nghĩa đến “p h ú ”. Ngay cả khi phương T ây đã bước vào mức quá trừ u tượng hoặc quá sách vở vê xã hội tư b ả n th ì ở phương Đông người ta khải niệm văn hoá doanh n h â n là một vẫn chỉ biết tôn thờ “Phúc, lộc, thọ, khang, hướng sai lầm , th ì việc thổi phồng văn hoá n in h ”. “P h ú ” chỉ n h ư m ột th ứ p h ả n tỉn h doanh n h â n , th ầ n th á n h hoá hoặc th i vị của dư lu ậ n xã hội chông lại văn hoá dạng hóa văn hoá do an h n h â n cũng là m ột sai văn hoá có tín h c h ấ t chính thống. Vì vậy, lầm kiểu khác. K hông nên quá thổi phồng tâ m lí dị nghị, tâm lí định kiến, kì thị trong văn hoá doanh n h â n , không nên ngầm hiểu văn hoá Nho giáo là cái khó p h ủ n hận, ở
- N g h iên cứu tra o đ o i 13 Việt Nam , n é t tâ m lí ấy không p h ải là cái làm người lã n h đạo - v ăn hóa công dân, gì lạ. G ần đây, PGS. P h a n Ngọc có viết v ăn hóa bác sỹ - v ăn hóa người bệnh, v.v... rằng, kì thị với làm giàu, với người giàu là cho đến nay v ẫn h ầ u n h ư chưa được nghiên chuyện tưởng tượng. K hổng học không có cứu, mặc dù đây là lĩn h vực nổi cộm nhiều th á i độ đó(‘ N hư ng n h iều người không ,). v ấn đê cần mổ xẻ. đồng ý với ý kiến này. T rong bối cản h của n h ữ n g vấn đề như T hêm vào đó, hệ th ô n g xã hội chủ thế, văn hóa do an h n h â n lại càng là một nghĩa của ch ú n g ta tro n g gần m ột th ế kỉ chủ đê' cần p h ả i d ụ n g công k h á m phá. Nói qua thực h à n h cơ chê h à n h ch ín h - bao cấp, nôm na, v ăn hóa doanh n h â n là văn hóa để phủ n h ậ n cơ c h ế th ị trư ờng. T oàn bộ cơ chê làm người lã n h đạo doanh nghiệp. Tôi đồng này vởi q u a n điểm không gắn chủ ng h ĩa xã ý với GS. H oàng V inh rằn g , từ “doanh hội với k in h tê th ị trư ờng, không th ừ a n h ậ n n h â n ” đ an g được sử d ụ n g tro n g k h á i niệm sự tồn tạ i của sở hữ u tư n h â n vê tư liệu sản v ăn hóa doanh n h â n không hoàn to àn theo xuất, nên sự thực là xa lạ với văn hóa của nghĩa đen của nó(5). C h ú n g ta sử dụng từ sự giàu có. Hệ quả của điêu đó là th á i độ n ày chỉ với ng h ĩa là m ột bộ p h ậ n của tần g nghi kị, dèm pha, không tôn vinh văn hoá lớp doanh n h â n nói chung. Đó là nhữ ng doanh n h ân . Đ ịnh kiến, th ậ m chí kì thị thuyền trưởng đ ứ n g đ ầ u con thuyền doanh người giàu là chuyện có t h ậ t chứ không nghiệp của m ìn h . phải ngộ n h ậ n . T âm lí ấy h iện nay còn đầy N ếu không m uôn duy d a n h đ ịn h nghĩa rẫy tro n g xã hội, th ậ m chí cả tro n g giói học th ì th ể coi h ìn h tượng người thuyền trưởng th u ậ t, giới doanh n h â n nữa. đứ n g đ ầ u con th u yền doanh nghiệp ph ản án h chính xác th u ậ t ngữ doanh nhân mà Vì vậy, việc xác đ ịn h và sử dụng k h ái ta đang sử dụng. Vậy h ìn h tượng thuyền niệm văn hoá do an h n h â n n h ư th ê nào đê trưởng nói lên n h ữ n g gì vê con người doanh trá n h được định kiến ấy là h ế t sức cần n h ân . thiết. Dễ th ấ y n h ấ t là trá c h n h iệm của 6. D o a n h n h â n - th u y ề n trư ở n g co n n h ữ n g th u y ên trư ở ng này h ế t sức nặn g nề. th u y ề n d o a n h n g h iệ p Con th u y ên doanh nghiệp của họ (và của Vậy có th ể xác đ ịn h k h á i niệm văn hóa xã hội) chìm h ay nổi, đứng lại hay tiế n lên, doanh n h â n như th ê nào. đi đúng luồng lạch h ay xô vào th ác ghềnh, Nên lưu ý rằn g , v ăn hóa doanh n h â n bươn chải được ở đại dương to àn cầu hoá thuộc loại các p h ạ m tr ù văn hóa của sự làm h ay qu ẩn q u a n h tro n g vùng giỏ chướng... người, lĩnh vực m à lâ u nay ta nghiên cứu t ấ t cả - họ ph ải chịu trá c h nhiệm . Họ là chúa được bao n h iêu . S au nhiều nãm th u y ên trư ởng, họ có vai trò r ấ t lớn và nghiên cứu, giới lí lu ậ n đã đ ạ t được nhữ ng trá c h nhiệm r ấ t nặng. th à n h tự u n h ấ t đ ịn h tro n g k h á m p h á về N h ư n g trá c h n h iệ m n ặ n g c ủ a người vai trò, vị trí của văn hóa nói chung, vê' các th u y ên trư ở ng m à ta h iểu được thường vẫn loại h ìn h h o ạ t động v ăn hóa, vê' đặc trư n g chưa bao h à m h ế t n h ữ n g ta i họa của sự rủi văn hóa các d â n tộc, b ả n sắc văn hóa các ro. Tôi m uôn n h ấ n m ạn h điêu này. Có vùng, m iên, cộng đồng... tuy nhiên, về văn người nói rằn g , k in h tê học chính trị m ấy hóa làm người, ch ẳn g h ạn, v ăn hóa làm chục năm nay không tín h đến rủ i ro của thày - văn hóa làm trò (học trò), văn hóa người th u y ề n trư ởng. Nói chính xác hơn.
- 14 HO SI QUY nội h àm của k h ái niệm giá trị th ặ n g d ư th à n h đạt, m à điểm khác b iệ t của doanh không có sự hiện diện của rủ i ro. V ấn đề là n h â n là các m ục tiêu khác n ày luôn gắn ở chỗ, k h i con th u y ề n d o an h nghiệp gặp rủ i c h ặ t với th à n h quả của sự làm giàu. Nói ro, th u y ền trư ởng là người p h ả i gánh chịu cách khác, n ếu đổi vối n h à q u ả n lí, người tấ t cả. Người làm th u ê n h iều lắm cũng chỉ trí thức hoặc các chính khách... m uốn đến m ấ t việc. T rong khi đó, ông chủ m ất cả th à n h đ ạ t không n h ấ t th iế t ph ải làm giàu, con th u y ền , m ất cả cơ nghiệp và thường là thì đôi với doanh n h â n , làm giàu là tiên đê r ấ t khó gượng dậy để làm lại từ đầu. Đây là tôi cần th iế t cho sự th à n h đ ạ t. T h à n h thử, điều m à m ột sô doanh gia đã cố diễn tả nói làm g ià u là m ục tiêu cao cả của doanh như ng chưa th o á t ý k hi b à n đến cái gọi là n h ă n là cách nói bao h à m t ấ t cả nhữ ng giá vinh nhục trong h o ạ t động của họ. Đ iều trị văn hóa - đạo đức m à người ta có thê này cần th iế t p h ả i được n g h iên cứu sâu nghĩ ra được. hơn. Vả lại, n ếu có h iểu làm giàu theo nghĩa Q uả th ậ t, doanh n h â n được hưởng vinh tr ầ n trụ i của ngôn từ, th ì cũ n g còn một câu quang nếu doanh nghiệp ă n n ên làm ra, hỏi nữ a m à các doanh n h â n buộc ph ải trả như ng cũng buộc p h ải chấp n h ậ n n h ữ n g lời: việc làm giàu của doanh n h â n chứa nhữ ng rủ i ro m à người khác không p h ải đựng bao n h iêu p h ầ n tră m là làm giàu cho gánh chịu. cá n h â n a n h ta, bao n h iêu p h ầ n tră m là làm giàu ch u n g cho do an h nghiệp, còn bao 7. V ăn h ó a d o a n h n h â n - n h â n c á c h n h iêu là cho xã hội, cho đ ấ t nước. Đó là củ a n gư ờ i b iế t làm g ià u n h ữ n g tiêu chí định lượng cụ th ể để đánh Về m ột đặc trư n g khác của con người giá p h ẩm c h ấ t doanh n h â n . V ăn hóa doanh doanh n h â n cần p h ả i được tín h đến khi xác n h â n là thước đo n h â n cách của những định k h á i niệm văn hoá doanh n h â n là, người chủ d o a n h nghiệp biết làm g ià u - doanh n h ă n là m ột d ạ n g n h â n cách đặc trong k h i là m g ià u cho m ìn h , họ đổng thời thù - dạng n h â n cách lấy làm g ià u làm củng làm g ià u cho n h â n viên của họ, cho m ục tiêu cao cả của m ình. doanh nghiệp của họ, cho xã hội và cho đ ấ t Có vẻ khó nghe khi ai đó lại nói làm nước. g iàu làm m ục tiêu cao cả của họ. Đây chính Một điểm khác về con người doanh là tâm lí dị nghị và th á i độ “cản h giác quá n h â n cũng cần p h ải được tín h đến khi xác cao” trước h o ạ t động làm giàu. Dĩ nhiên, đ ịnh kh ái niệm văn hoá do an h n h â n là ý đôi vói toàn xã hội, đối với mỗi cộng đồng chí và phương p h á p làm việc của tầ n g lớp và đốì với từ n g con người, kể cả doanh doanh n h ân . Q uả thực, n h ữ n g người có chí nhân, th ì có th ể sẽ r ấ t đ á n g phê p h á n nếu làm giàu và b iết cách làm giàu không làm giàu được coi là m ục tiê u d u y n h ấ t cuối nhiều. Có r ấ t n h iều người m uôn làm giàu cùng. N hư ng m ục tiêu d u y n h ấ t cuối cùng hoặc đã th ử làm giàu, song vì th iê u ý chí với m ục tiêu cao cả là hoàn to àn khác n h a u . hoặc không b iết tìm ra phương p h á p hữu Liệu có gì đán g chê trá c h k hi ai đó coi làm hiệu nên ph ải chịu th a t bại. Người không giàu là m ục tiê u cao cả của m ình, bởi đã ôm có chí làm giàu, hoặc có chí làm giàu mà mộng doanh n h â n thì cũng ít ai dám liều không dám thực h iện k h á t vọng của m ình dên mức coi lảm giàu là m ục tiêu duy n h ấ t bằng n h ữ n g phương p h á p th ô n g m inh thì cuối cùng của họ. C ùng với mục tiêu làm cũng không thể th àn h doanh nh ân được. Nghĩ giàu còn là n h ữ n g mục tiêu khác của sự (Xem tiếp tr a n g 9)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số vấn đề lý luận chung về cổ phần hóa
20 p | 333 | 107
-
Doanh nhân lịch sử: Chu Văn An (1292 - 1370)
6 p | 123 | 16
-
Đổi mới để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 2
9 p | 91 | 8
-
NHÀ BÁO VÀ NHAN SẮC
3 p | 77 | 8
-
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Công Trứ
4 p | 132 | 7
-
Doanh nhân lịch sử: Đặng Huy Trứ (Ất Dậu 1825 – Giáp Tuất 1874)
4 p | 85 | 7
-
Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản của C.Mác - 6
6 p | 72 | 6
-
Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ khi hội nhập kinh tế với Hoa Kỳ - 2
9 p | 104 | 5
-
Doanh nhân lịch sử: Đặng Việt Châu (1914-1987)
5 p | 82 | 4
-
Doanh nhân lịch sử: Đàm Quang Trung (Tân dậu 1921 - Ất hợi 1995)
4 p | 189 | 4
-
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –4
7 p | 103 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh Doanh (ĐH Thái Nguyên)
29 p | 9 | 4
-
Doanh nhân lịch sử: Bùi Kỷ (1888-1960)
5 p | 101 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn