intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

(Luyện thi cấp tốc Lý) Những vấn đề quan trọng với con lắc lò xo_Trắc nghiệm và đáp án

Chia sẻ: T N | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

230
lượt xem
119
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu '(luyện thi cấp tốc lý) những vấn đề quan trọng với con lắc lò xo_trắc nghiệm và đáp án', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: (Luyện thi cấp tốc Lý) Những vấn đề quan trọng với con lắc lò xo_Trắc nghiệm và đáp án

  1. Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA CON LẮC LÒ XO Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: A. Dao động của một con lắc lò xo là dao động tự do B. Chuyển động tròn đều là một dao động điều hòa C. Vận tốc của vật dao động điều hòa ngược pha với gia tốc của vật D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Khi vật dao động điều hòa đại lượng nào sau đây thay đổi: A. Gia tốc B. Thế năng C. Vận tốc D. Cả 3 Câu 3: Phát nào biểu sau đây là không đúng? 1 A. Công thức E = kA 2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. 2 1 B. Công thức E = mv 2 cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. max 2 1 C. Công thức E = mω2 A 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. 2 1 2 1 D. Công thức E t = kx = kA 2 cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian 2 2 Câu 4: Chọn phát biểu Đúng. Trong thí nghiệm với con lắc lò xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang thì gia tốc trọng trường g A. chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc thẳng đứng. B. không ảnh hưởng tới chu kì dao động của cả con lắc thẳng đứng và con lắc nằm ngang. C. chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang. D. chỉ không ảnh hưởng tới chu kì con lắc lò xo nằm ngang. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương tạo thành 450 so với phương nằm ngang thì gia tốc trọng trường A. không ảnh hưởng đến tần số dao động của con lắc. B. không ảnh hưởng đến biên độ dao động của con lắc. C. làm tăng tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang. D. làm giảm tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1
  2. Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 6. Một con lắc lò xo dao động với tần số 10 Hz. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: A. x = 2cos ( 20π .t ) (cm,s). B. x = 2cos ( 20π .t + π ) (cm,s).  π  π C. x = 2cos  20π .t −  (cm,s). D. x = 2 cos  20π .t +  (cm,s).  2  2 Câu 7. Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với v o= 31,4 cm/s = 10π cm/s. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là biểu thức nào A. x = 5cos( π t - π /2) (cm) B. x = 10cos( π t - π /2) (cm) C. x = 5cos π t (cm) D. x = 10cos( π t + π /2) (cm) Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 80 g và lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu tiên được giữ cố định. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, lò xo ngắn nhất là 40 cm và dài nhất là 56 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 là lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật có dạng: A. x = 8cos(9 π t + π ) cm B. x = 8cos(9 π t) cm C. x = 8 2 cos(9 π t + π ) cm D. x = 8 2 cos(9 π t) cm Câu 9. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo độ cứng k treo thẳng đứng. Ở VTCB lò xo giãn một đoạn 10 cm. Lúc t = 0, vật đứng yên, truyền cho nó vận tốc 40 cm/s theo chiều âm quỹ đạo. Phương trình dao động của hệ vật và lò xo. A. x = 4cos(10t + π) (cm,s) B. x = 2cos(10t + π/2) (cm,s). C. x = 4cos10t (cm,s).` D. x = 4cos(10t + π/2) (cm,s) Câu 10. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400 g, độ cứng của lò xo K = 100 N/m. Lấy g = 10m/s2, π 2 ≈ 10 . Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc v = 10π 3 cm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng lên, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là: 2π 4π A. x = 4 cos(5πt + ) cm B. x = 4 cos(5πt + ) cm 3 3 π π C. x = 4 cos(5πt + ) cm D. x = 2 sin(5πt + ) cm 3 6 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2
  3. Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 11. Treo một con lắc lò xo theo phương thẳng đứng. Khi con lắc ở trạng thái cân bằng thì lò xo giãn 4 cm. Từ vị trí cân bằng ta nâng vật hướng lên trên 4 cm rồi buông nhẹ. Năng lượng của hệ dao động có giá trị nào sau đây? biết k =1 N/cm A. E = 0 J B. E = 8.10-2 J C. E = 8 J D. E = 4 J Câu 12. Một vật nặng gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 N/m dao động với biên độ A= 5 cm. Khi vật năng cách vị trí biên 3 cm nó có động năng là A. 0,25J B. 0,04J C. 0,09J D. 0,21J Câu 13: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s. Năng lượng dao động của nó là E = 0,004 J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 4cm. B. 2cm. C. 16cm. D. 2,5 cm. Câu 14. Một vật nặng m = 200 g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 N/m treo thăng đứng ̉ hướng xuông. Con lăc dao động trên quỹ đao dai 10 cm. Xac đinh thế năng con lăc khi lò xo bị ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ nen 2 cm. A. 0,16 J B. 0,04 J C. 0,09 J D. 0,21 J Câu 15. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật khỏi VTCB 2 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 15 5π (cm / s ) . Lấy π 2 = 10 . Năng lượng dao động của vật là: A. 0,245J. B. 2,45J. C. 24, 5J. D. 245J. Câu 16. Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thước cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: x = 5 sin 4π t (cm) . Năng lượng đã truyền cho vật là: A. 2.10 −2 J . B. 4.10 −2 J C. 2.10 −1 J . D. 2 J . Câu 17. Môt con lăc lò xo dao đông điêu hoa với biên độ A, tai li độ nao thì đông năng băng thế ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ năng. A A 2 A A. x = B. x = C. x = D. x = 2 2 A 2 2 Câu 18. Một vật có khối lượng m =1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vo= 31.4 cm/s = 10π cm/s. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,5 s lực phục hồi tác dụng lên vật có giá trị bao nhiêu? A. 5 N B. 10 N C. 1 N D. 0,1 N Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 3
  4. Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 19. Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng, treo vào lò xo vật có khối lượng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là A. Fhp max= 2 N ; Fđh max= 5 N B. Fhp max= 2 N ; Fđh max= 3 N C. Fhp max= 1 N ; Fđh max= 3 N D. Fhp max= 0,4 N; Fđh max= 0,5 N Câu 20.Một con lắc lò xo bỏ qua lực cản của không khí lấy g = 10 m/s 2. Cho m = 100 g, k = 10 N/m. Vật được giữ ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên. Buông tay để vật dao động. Tính giá trị nhỏ nhất của lực đàn hồi lò xo A. Fmin = 1N B. Fmin = 0N C. Fmin = 0,5N D. Fmin = 2N Câu 21. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A = 0,1 m và chu kì T = 0,5 s. Khối lượng của quả lắc m = 0,25 kg. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc bằng bao nhiêu A. 4 N B. 6,5 N C. 10 N D. 40 N Câu 22. Một con lắc lò xo dao động ở phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 40 N/m. vật có khối lượng m = 200 g. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực phục hồi tác dụng vào vật ở vị trí biên có độ lớn bằng bao nhiêu? (B là biên dưới VTCB, C là biên trên VTCB) A. FB= FC= 2 N B. FB = 2 N; FC= 0 N C. FB = 4 N; FC = 0 N D. FB = 4 N; FC= 2 N Câu 23. Một con lắc lò xo dao động ở phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k= 40 N/m. vật có khối lượng m = 200 g. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị bao nhiêu? A. Fmax = 2 N; Fmin= 2 N B. Fmax = 4 N; Fmin= 2 N C. Fmax = 2 N; Fmin= 0 N D. Fmax = 4 N; Fmin= 0 N Câu 24. Một vật m = 250 g gắn với lò xo đặt nằm ngang dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2 π t + π /4) cm. Tính lực đàn hồi và lực phục hồi khi động năng gấp 3 lần thế năng A. 0,8N; 0,4N B. 1,2N; 0,2N C. 0,2N; 0,2N D. kết quả khác Câu 25. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m. Con lắc được đặt trên mặt phẳng nghiêng α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang theo chiều hướng lên. Đưa vật đến vị trí mà lò xo bị giãn 4 cm rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật, chiều dương Ox hướng lên trên. Lực đàn hồi cực đại gấp bao nhiêu lần lực đàn hồi khi vật ở vị trí cân bằng: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 4
  5. Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. Câu 26. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc dao động cực đại của vật nặng là A. 40 cm/s B. 20 cm/s C. 30 cm/s D. 50 cm/s Câu 27. Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy π2 = 10. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 1 cm theo chiều dương có giá trị bao nhiêu? A. 62,8 cm/s B. 50,25 cm/s C. 54,77 cm/s D. 36 cm/s Câu 28. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình là x = 5cos(4πt + π/3) cm. Xác định thời gian vật đi từ vị trí cân bằng lần thứ 1 đến vị trí x = 2,5 cm lần thứ 2. A. 1/24 s B. 11/24 s C. 7/24 s D. 8/24 s. Câu 29. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, dài 20 cm và độ cứng k = 0,2 N/cm. Người ta treo vào lò xo một vật nặng khối lượng m = 200 g và kích thích cho vật dao động điều hòa với năng lượng 0,025 J. Xác định chiều dài cực tiểu của lò xo. A. 15 cm B. -15 cm C. 25 cm D. 10 cm Câu 30. Một lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng k = 50 N/m. Người ta treo vào lò xo một vật nặng khối lượng m = 200 g thì lò xo có chiều dài là 32 cm. Sau đó kích thích cho vật dao động điều hòa với năng lượng 0,0625 J. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. A. 27 cm B. 28 cm C. 23 cm D. 31 cm Câu 31. Một lò xo có chiều dài là 25 cm và độ cứng k = 40 N/m. Khi treo một vật nặng có khối lượng m = 100 g vào lò xo đó và kích thích cho vật dao động điều hòa thì vận tốc của vật tại vị trí cân bằng là 100 cm/s. Xác định chiều dài cực đại của lò xo. A. 20 cm B. 22,5 cm C. 27,5 cm D. 32,5 cm Câu 32. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, và độ cứng k = 50 N/m. Người ta treo vào lò xo một vật nặng khối lượng m = 125 g. Sau đó kích thích cho vật dao động điều hòa với phương trình dao động là . Xác định thời gian lò xo nén trong một chu kì. Chọn chiều dương hướng lên trên. A. 1/6 s B. 1/4 C. 1/3 s D. 1/5 s Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 5
  6. Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Giáo viên: Phạm Trung Dũng Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 6
  7. Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA CON LẮC LÒ XO 1A 11B 21A 31D 2D 12D 22A 32C 3D 13A 23D 4B 14C 24C 5A 15A 25D 6A 16B 26A 7B 17B 27C 8A 18C 28B 9D 19C 29C 10B 20B 30B Giáo viên: Phạm Trung Dũng Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2