intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 3 - Quyền lực chính trị

Chia sẻ: Nguyễn Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

186
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Bài 3 - Quyền lực chính trị" trình bày định nghĩa, đặc điểm của quyền lực, phân loại quyền lực. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 3 - Quyền lực chính trị

  1. BÀI 3 QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ  
  2. 3.1. QUYỀN LỰC Định nghĩa: Dấu hiệu đặc Trưng của QL Ngoài mác xít Khả B. Russel: QL – khả năng tạo ra nhưng sản phẩm một cách có  năng chủ ý chi Phối Robert Dahn: QL – cái nhờ đó buộc người khác phải phục tùng ( chỉ Lebi Clipson: QL – khả năng đạt tới kết quả nhờ hành động  Huy – phối hợp Phục Tùng) Định A. Toffler: QL – cái buộc người khác hành động theo ý mình  của nghĩa chủ thể này đến Mac xit hành động Quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của  của mình có tác động đến hành vi của người  chủ thể khác nhờ một phương tiện nào đó như khác  uy tín, sức mạnh Tổng quát Quyền lực là khả năng buộc người khác phải hành động theo ý chí cuả mình
  3. Định nghĩa (tiếp) Định nghĩa của Mác: “Quyền uy(được sử dụng đồng nghĩa với quyền lực) nói ở đây, có nghĩa là ý chí của người khác BUỘC chúng ta phải tiếp thụ; mặt khác, quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề” (C. Mác và Ph. AWngghen: Bàn về quyền uy, toàn  tập, t.18, Nxb.CTQG, 1995, tr.421)
  4. Một số đặc điểm của quyền lực * Tính khách quan của quyền lực QUYỀN LỰC:  NHÂN TỐ ĐẢM  BẢO HOẠT  ĐỘNG CHUNG Đặc điểm Đặc điểm HÀNH ĐỘNG THỐNG NHẤT VÀ ĐƯỢC TỔ Hoạt động có ý thức CHỨC Bản năng(di truyền, (Ý thức về sức mạnh Tập nhiễm) hoạt động chung) CON NGƯỜI LIÊN ĐỘNG VẬT LIÊN KẾT  KẾT THÀNH THÀNH CỘNG  CỘNG ĐỒNG ĐỒNG
  5. Luận điểm của CN Mác về cơ sở khách quan của QL • “Hành động liên hợp, sự phức tạp hóa các quá trình công tác tùy thuộc lẫn nhau, đang thay thế cho những hoạt động độc lập của từng cá  nhân riêng lẻ. Những hoạt động liên hiệp có nghĩa là tổ chức nhau lại,  mà tổ chức thì liệu có thể không dùng đến quyền lực không?” (C. Mác và  Ph. AWngghen: Bàn về quyền uy, toàn tập, t.18, Nxb.CTQG, 1995, tr.419) • “Một mặt, một quyền uy nhất định, không kể quyền uy đó được tạo ra  bằng các nào, và mặt khác, một sự phục tùng nhất định, đều là những  điều mà trong bất cứ tổ chức xã hội nào, cũng do những điều kiện vật chất trong đó tiến hành sản xuất và lưu thông sản phẩm, làm cho trở  thành tất yếu đối với chúng ta” (C. Mác và Ph. AWngghen: Bàn về quyền uy, toàn tập, t.18, Nxb.CTQG, 1995, tr.421) • Mô tả quan niệm của Mác: Buộc con người tuân theoLuật lệ, quy  Tồn tại định nhất định, nhằm đảm bảo an Quyền lực ninh, an sinh cho mỗi người và  xã hội cộng đồng
  6. QL là quan hệ chủ thể - chủ thể Chủ  thể QL CHỦ THỂ CHỦ THỂ A B Đặc điểm Đặc điểm Một Chỉ  Một Phục   hoặc  hoặc Huy Tùng Một  Một  ( Chi  nhóm cá (Bị chi nhóm cá Phối) thể thể phối)
  7. Những yếu tố tạo sức mạnh chủ thể quyển lực Chủ thể quyền lực Sở hữu Chi phối Yếu tố Xã hội Cá nhân Các nguồn Lực: Sinh học Nhân cách Tính chất  Kinh tế, văn  Trình độ  hóa, chính Quan hệ XH: Phát triển  trị, đạo đức, Ý chí XH: Sức Khí  Đạo  Tài  tôn giáo…   Kinh khỏe chất đức năng Nghiêm.
  8. Phương thức thực hiện quyền lực Để thực hiện quyền lực chủ thể có thể sử dụng nhiều phương thức khác nhau, ở mức  độ khái quát nhất phải kể đến 02 phương thức chính sau đây: Phương thức thực hiện quyề lực Bạo lực Có thể sử dụng đan xen Phi bạo lực Sử dụng sức  Dụ dỗ, mua  mạnh cưỡng  chuộc, chế thuyết phục Phân loại chỉ có tính chất tương đối
  9. 3.1.2. Phân loại quyền lực Có nhiều cách phân chia cấu trúc quyền lực tuỳ thuộc những  tiêu chí lựa chọn, sau đây là một cách phân loại quyền lực  thường được nhắc đến trong các tai liêu nghiên cứu về quyền  lực.
  10. Phân chia theo Phân loại theo quyền lực công cộng lĩnh vực xã hội QL Kinh tế QL công QL Chính trị QL Văn hóa QL Chính trị Quyền lực QL Quân sự QL nhà nước QL tôn giáo QL đạo đức
  11. Quy định của pháp luật Quyền  Quyền  lực hợp  lực bất  pháp hợp  (Chính  pháp  Quyền thức) (Không  lực chính  thức)
  12. 3.2. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Định nghĩa: Quyền lực chính trị Định nghĩa SGK Định nghĩa khác QLCT là quyền sử dụng sức • QL chính trị = QL Nhà nước mạnh của một hay liên minh • QL chính trị = QL công cộng giai cấp, tập đoàn xã hội để • QL chính trị = khả năng áp đặt và thực thi các giải đạt được mục đích thống pháp phân bổ giá trị có lợi cho một giai cấp trị xã hội  Mô hình hóa định nghĩa Chủ thể: GC, tập đoàn xã Sử dụng sức mạnh – cưỡng chế Thống trị xã hội hội
  13.  Đặc trưng (dấu hiệu chính) của quyền lực chính trị QLCT = sản phẩm khách quan của xã hội có giai cấp Tính giai  cấp •Tính giai cấp = đặc trưng quan trọng nhất của QLCT của • Để nhận biết tính giai cấp của QLC cần phân tích quan hệ  QLCT  giai cấp trong đó làm nổi bật các yếu tố: quan hệ lợi ích, đặc  điểm ý thức hệ   Quyền lực kinh tế quyết định quyền lực chính trị: Đặc Giai cấp/ nhóm xã hội thống trị về kinh tế (suy đến cùng) sẽ chi trưng  phối quyền lực chính trị. Trong phân bổ các lợi ích(giá trị) giai cấp/ nhóm cầm quyền(chủ thể QLCT) luôn phải sử lý quan hệ giữa lợi ích giai cấp và lợi  ích xã hội. Quyền lực chính trị phải tập trung đủ mức và được kiểm soát
  14. Chủ thể quyền lực chính trị * Định nghĩa: “Chủ thể quyền lực chính  trị là các giai cấp, các lực lượng, cá  nhân, các tổ chức có mục tiêu và có khả năng trực tiếp hoặc tham gia vào  quá trình giành, giữ và thực thi quyền  lực chính trị”. * Lưu ý: (1) Chủ thể quyền lực chính trị có tính lịch sử cụ thể: ra đời, thay đổi phụ thuộc vào sự phát triển của đời sống chính trị; (2) Đời sống chính trị/ nền chính trị có nhiều chủ thể quyền lực chính trị.
  15. Những nhân tố đảm thực thi quyền lực chính trị Thể chế Nhân tố khác Nhân tố khác Nhân tố đảm bảo thực  thi QLCT Hế thống  Đường lối  tổ chức chính sách Con người
  16. Cấu trúc của QLCT QLCT Phương thức & Chủ thể & đối Mục tiêu & nội dung Phương tiện tượng của QLCT của QLCT Thực hiện QLCT
  17. Ghi chú: giải thích cấu trúc QLCT (1) Chủ thể & đối tượng của QLCT: * Chủ thể QLCT được hiểu là giai cấp, nhóm nắm giữ, chi phối QLCT.  * Đối tượng QLCT được hiểu là những bộ phận xã hội không nắm giữ  QLCT và bị chi phối bởi chủ thể QLCT. (2) Mục tiêu & nội dung của QLCT: * Mục tiêu: i/ mục tiêu bao chùm quyền lực chính trị: nắm quyền lực nhà  nước; ii/ ngoài ra còn có những mục tiêu cụ thể tùy thuộc vào những  vấn đề phải giải quyết. * Nội dung: sự hiện thực hóa các mục tiêu,nhiệm vụ, chức năng của  quyền lực chính trị trong thực tiễn chính trị. (3) Phương thức & phương tiện thực hiện QLCT: * Phương tiện/ công cụ: để thực hiện QLCT giai cấp, nhóm cầm quyền  có thể sử dụng những công cụ khác nhau, trong đó không thể thiếu là  những công cụ cưỡng chế: quân đội, công an, luật pháp, thể chế, tổ  chức…và các công cụ khác. * Phương thức thực hiện: cách thức, quy trình, phương pháp thực hiện  quyền lực chính trị.
  18. Chức năng của QLCT QLCT Quyết định Quản lý, điều Lãnh đạo  Kiểm soát  Thiết lập  Tổ chức tiết hoạt  các cơ quan  quan hệ và hệ thống đời sống động nhà  quyền lực & hoạt động  chính trị chính trị  nước và XH hoạt động CT XH khác
  19. 3.3 QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Định nghĩa: Giống như khái niệm quyền lực và quyền lực chính trị, có nhiều  quan niệm khác nhau về quyền lực nhà nước. Sau đây là 2  quan niệm khá phổ biến trong các tài liệu ở VN: (1) QL nhà nước là quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền  được tổ chức thành nhà nước. Vì vậy về bản chất quyền lực  nhà nước là quyền lực của giai cấp thống trị. (2) Quyền lực nhà nước là quyền lực công của xã hội được chế  định bằng pháp luật, do giai cấp có thế lực nhất trong xã hội  nắm giữ để thực hiện lợi ích của giai cấp mình trên cơ sở  thực hiện ở mức độ nhất định lợi ích giai cấp và lợi ích xã hội. Ghi chú: 2 cách định nghĩa này xuất phát từ chức năng chuyên  chính và chức năng quyền lực công cộng của nhà nước.
  20. Bản chất quyền lực nhà nước Theo quan niệm của CN Mác – Lênin bản chất của quyền lực nhà  nước thể hiện ở điểm sau: (1) Quyền lực nhà nước luôn mang bản chất giai cấp:  - QLNN – QL của giai cấp cầm quyền hiện thực hóa lợi ích của  giai cấp mình. - QLNN – QLCT của giai cấp thống trị về kinh tế. - QLNN – công cụ bạo lực có tổ chức của giai cấp cầm quyền  trấn áp các giai cấp khác. (2) QLNN mang bản chất xã hội: - QLNN – QL của xã hội được thiết lập để thực hiện chức năng  công cộng. - Bản chất xã hội là cơ sở để nhà nước có được sự chấp thuận  của xã hội, có thẩm quyền hợp pháp. (3) Giai cấp thống trị muốn thực thi, giữ được QLNN để thực  hiện lợi ich của giai cấp đều hướng đến và thông qua việc thực 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2