intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý luận chung về nhà nước

Chia sẻ: Nguyen Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:69

89
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội , thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý luận chung về nhà nước

  1. Chương 1-Lý luận chung về nhà nước Lý luận cơ bản  Nguồn gốc của nhà nước  Định nghĩa nhà nước  Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước  Bản chất của nhà nước  Các kiểu và hình thức nhà nước
  2. Nguồn gốc của nhà nước Tiền đề ra đời của nhà nước Tiền đề kinh Tiền đề xã tế hội Chế độ tư hữu về tài sản Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa
  3. Khái niệm nhà nước Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội , thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị
  4. Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước  Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt , có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những công việc chung của xã hội  Nhà nước thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ  Nhà nước có chủ quyền quốc gia  Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân  Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc
  5. Bản chất của nhà nước Vai trò xã hội Tính giai cấp ­Nhà nước là sản phẩm của  Nhà nước là một tổ chức  xã hội có giai cấp quyền lực công là phương  thức tổ chức bảo đảm lợi ích  ­ Nhà nước là bộ máy trấn  chung của xã hôi. áp đặc biệt của giai cấp này  đối với giai cấp khác
  6. Các kiểu nhà nước  Nhà nước XHCN Nhà nước tư sản Nhà nước phong kiến Nhà nước chủ nô
  7. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Hình thức chính thể Chính thể quân chủ Chính thể cộng hoà Hình thức nhà nước Nhà nước đơn nhất Hình thức cấu trúc Nhà nước liên bang
  8. Chế độ chính trị    Là toàn bộ các  phương pháp, cách  Chế độ dân chủ thức, phương tiện  mà các cơ quan  nhà nước sử dụng  để thực hiện quyền  Chế độ phản dân lực nhà nước    chủ
  9. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam  Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam  Bộ máy của nhà nước CHXHCN Việt Nam
  10. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Nhân dân là chủ thể tối cao Bản chất bao trùm của quyền lực nhà nước chi phối mọi lĩnh  Là nhà nước của tất cả các vực của đời sống Tính nhân dân dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam nhà nước hiện nay là  tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân  Dân chủ rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế xã hội  Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác
  11. Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam  Chức năng kinh tế  Chức năng xã hội Chức năng đối nội  Chức năng đảm bảo sự ổn  định, an ninh chính trị  Bảo vệ tổ quốc  Thiết lập củng cố phát triển Chức năng đối ngoại quan hệ đối ngoại  Tham gia bảo vệ hoà bình và tiến bộ thế giới
  12. Bộ máy nhà nước CHXHCNVN chủ tịch nước Quốc hội Chính phủ TANDTC VKS NDTC HĐND  UBND Toà án  Viện kiểm sát  nhân dân  nhân dân địa  các cấp  các cấp địa phương phương  Thông qua bầu cử Nhân dân
  13. Hệ thống chính trị là tổng thể các thiết chế chính trị tồn tại và hoạt động trong mối liên hệ hữu cơ với nhau nhằm tạo ra một cơ chế thực hiện quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
  14. Hệ thống chính trị Đảng Nhà nước Mặt trận tổ cộng sản Cộng hoà quốc Việt Việt XHCNVN Nam và các Nam tổ chức chính trị xã h ội
  15. Hệ thống chính trị Là một hệ thống tổ chức chặt, khoa học trên cơ sở phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức Có sự thống nhất cao về lợi ích lâu dài cũng như mục tiêu hoạt động
  16. Chương 2 – Lý luận chung về pháp luật  Nguồn gốc và bản chất của pháp luật  Quy phạm pháp luật  Quan hệ pháp luật  Ý thức pháp luật  Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý  Pháp chế XHCN
  17. Nguồn gốc của pháp luật Tiền đề ra đời của pháp luật Tiền đề kinh Tiền đề xã tế hội Chế độ tư hữu về tài sản Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức không thể điều hoà được
  18. Bản chất của pháp luật Vai trò xã hội Tính giai cấp ­Phản ánh ý chí nhà nước  ­ Ghi nhận những cách xử  của giai cấp thống trị trong  sự hợp lý được số đông  xã hội chấp nhận ­ Điều chỉnh các quan hệ xã  ­ Là công cụ để điều chỉnh  hội phát triển theo mục tiêu,  các quá trình xã hội trật tự phù hợp với ý chí của  giai cấp thống trị
  19. Các thuộc tính của pháp luật Tính xác Tính quy định chặt phạm phổ chẽ về mặt biến hình thức Tính được đảm bảo bằng nhà nước
  20. Bản chất của pháp luật Việt Nam Là pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2