intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 5: Một vài bất đẳng thức quan trọng khác liên quan tới tính giới hạn

Chia sẻ: Cam Van | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

102
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 5 "Một vài bất đẳng thức quan trọng khác liên quan tới tính giới hạn" là bài cuối cùng trong loạt các bài về bất đẳng thức, được đề cập với một cách nhìn khác. Nội dung 5 bài có bài tập kèm theo có nhiều bài hay, khó và có cả các bài mang tính thực tiễn tốt. Hy vọng nó sẽ bổ ích cho những ai quan tâm tới lối tiếp cận này với bất đẳng thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 5: Một vài bất đẳng thức quan trọng khác liên quan tới tính giới hạn

  1. 1 BÀI 5 MỘT VÀI BẤT ĐẲNG THỨC QUAN TRỌNG KHÁC LIÊN QUAN TỚI TÍNH GIỚI HẠN 1 1 x p yq Bài 1. Chứng minh rằng nếu p>1,   1 , x>0, y>0 thì xy   (1) p q p q  a  1 Đáp. Ở bài học 4, trong bài tập 1 ta đã chứng minh được x + ax > (1 - )   nếu >, a>0, x  0.    Trong bđt ở bài 1, đặt  = p, a = py ta sẽ nhận được p p  py  p 1 xp – (py)x  (1 –p)    1  p  y p 1 (2)  p  Theo giả thiết ta có 1 1 p 1 p p  1  ,q  , p 1  q p p p 1 q Thay giá trị này vào bđt (2), ta được: p q xp - pyx  - y q Sau khi chia tất cả các vế của bdt trên đây cho p và chuyển vế các số hạng cần thiết, ta nhận được bđt cần chứng minh. Bài 2. Chứng minh rằng nếu các số a1, a2, . . ., an và b1, b2, . . ., bn là các số dương, còn p & q thỏa mãn điều kiện ở bài tập 1, thì: 1 1  (a1b1 + a2b2 +. . .+ anbn)  (a1p + a2p + . . .+ anp) p b1q  b2q  ...  bn q  q (3) Đáp. Đặt a1p + a2p + . . .+ anp = Ap, b1q + b2q + . . .+ bnq = Bq Khi đó bđt (3) thành: 1 1  A  B  p p q q  AB Tiếp theo ta đặt a1 = Ac1, a2 = Ac2,. . . , an = Acn ; b1 = Bd1, b2 = Bd2,. . . , bn = Bdn ; Vì Ap = a1p + a2p + . . .+ anp = Apc1p + Apc2 p +. . .+Apcnp = Ap(c1p + c2p +. . . +cnp) nên hiển nhiên c1p + c2p +. . . +cnp = 1 Cũng bằng cách đó ta có thể chứng tỏ d1p + d2p + . . .+dnp = 1. Đến đây, sử dụng bđt (1) ta có:
  2. 2 p q c d  a1b1 = AB(c1d1)  AB(  1  , 1  p q  p q c d  a2b2 = AB(  2  2  , (*)  p q  ............................, c p d q  anbn = AB  n  n   p q  Từ các bđt ở hệ (*) ta suy ra:  c p  c2 p  ...  cn p d1q  d 2q  ...  d n q  a1b1 + a2b2 + . . .+ anbn  AB  1   =  p q  1 1 = AB     AB (theo cách đặt biến phụ và giả thiết)  p q Như vậy ta đã chứng minh được vế trái của bđt (3) không vượt quá AB, do vậy cũng không vượt quá vế phải của (3). 1 1 q  py  p 1 p 1 p p q Theo bài tập 1, dấu bằng của (2) xảy ra khi và chỉ khi x =   y y , x =y.  p  q q q p p p Tương tự như vậy, dấu bằng của mỗi bđt thuộc (*) xảy ra khi và chỉ khi c1 = d1 , c2  d 2 ,..., d n nghĩa là khi c1p = d1q, c2p = d2q, . . ., cnp = dnq. Cuối cùng, sau khi nhân các đẳng thứ trên đây với ApBq, ta nhận được: a1 p A p a2 p A p an p A p  ,  ,..., q  q b1q B q b2 q B q bn B Tóm lại dấu bằng trong (3) xảy ra khi và chỉ khi a1 p a2 p an p   ...  b1q b2q bn q Trường hợp đặc biệt! Trong (3), nếu lấy p = 2, q = 2 thì ta nhận được bđt đơn giản sau: a1b1 + a2b2 +. . .+ anbn  (a12  a2 2  ...  an 2 )(b12  b22  ...  bn 2 ) (**) 1  1 1 Bài 3 Chứng minh rằng  ln  1    (4) n 1  n n Đáp. Kết hợp các bđt (7) và (8) ở bài “Phụ lục cần thiết…” ta có:
  3. 3 n n 1  1  1  1    e  1    n  n Lấy logarith cơ số e các vế của bđt trên đây ta nhận được:  1  1 nln  1    ln e  1   n  1 ln  1    bđt (4) chứng minh xong!  n  n 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Bài 4. Cho z1 = 1 + , z2    , z3     , z4      , 2 2 3 4 3 4 5 6 4 5 6 7 8 1 1 1 1 zn     ...  n n 1 n  2 2n Tìm lim z n . n  Đáp. Khi thay n bởi n-1 ở vế thứ nhất của bđt (4) ta nhận được: 1  1  n  ln 1    ln n  n 1  n 1 Từ bđt ngay trên đây và vế thứ hai của bđt (4) ta suy ra: n 1 1 n ln   ln (5) n n n 1 Đến đây sử dụng bđt (5) ta lần lượt nhận được các bđt sau: n 1 1 n ln   ln n n n 1 n2 1 n 1 ln   ln n 1 n 1 n n3 1 n2 ln   ln (**) n2 n2 n 1 ......................................... 2n  1 1 2n ln   ln 2n 2n 2n  1 Sau khi cộng vế đối vế các bđt ở hệ (**) trên đây và nhớ rằng “Tổng các logarithms bằng logarithm của tich” ta có: ln  n  1 n  2  n  3 ...  2n  1  1  1  ...  1  ln n  n  1 n  2  ...2n n  n  1 n  2  ...2n n n 1 2n  n  1 n  n  1 ...  2n  1 2n  1 1 1 1 2n Nghĩa là: ln    ...   ln (***) n n n 1 2n n 1
  4. 4 2n  1 1 2n  1  1 Vì  2  nên lim ln  lim ln  2    ln 2 n n n  n n   n 2n 2 2n Cũng tương tự, ta có  2 suy ra lim ln  ln 2 n 1 n 1 n  n 1 Như vậy, các số hạng tại biên của (***) đều có giới hạn bằng 2 vì vậy số hạng giữa của (***) cũng có giới hạn bằng 2, nghĩa là: 1 1 1  lim    ...    lim zn  ln 2  n n 1 2n  n n 1 1 1 1 1 1 1 1 n 1 1 Bài 5. Cho x1 = 1, x2 = 1- , x3 = 1 -  , . . . ,xn = 1 -      ...   1 . 2 2 3 2 3 4 5 6 n Tính lim xn . n  1 1 1 1 1 1 1 Đáp. Ta có: x2n = 1       ...   = 2 3 4 5 6 2n  1 2n  1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 1  =  1       ...    - 2     ...   =  2 3 4 5 6 2 n  1 2n   2 4 6 2n   1 1 1 1 1 1 1   1 1 1 =  1       ...    -  1    ...   =  2 3 4 5 6 2 n  1 2n   2 3 n 1 1 1 =   ...  n 1 n  2 2n 1 1 1 1 Ở bài toán trên ta đã đặt zn =   ...  , vì vậy x2n = zn - . Mà lim z n  ln 2 (Xem bài toán 4). n n 1 2n n n  Bởi vậy:  1 lim x2 n  lim  zn    ln 2 n  n   n 1  1  Ta cũng còn một nhận xét là x2n+1 = x2n + và vì thế mà lim x2 n1  lim  x2 n    ln 2 2n  1 n  n  2n  1  Do đó lim xn  ln 2 . n  Chú ý. Các số x1 = a1, x2 = a1 + a2, x3 = a1 + a2 +a3,. . . , xn = a1 + a2 +a3 + . . . +an gọi là các tổng bộ phận (hay các tổng con) của chuỗi a1 + a2 +a3 + . . . +an +. . . . Chuỗi được gọi là hội tụ nếu dãy các tổng bộ phận của nó có giới hạn hữu hạn. Trong trường hợp này, số S = lim xn được gọi là chuỗi tổng. n  1 1 1 1 1 1 1 Như vậy chuỗi 1       ...   +. . . hội tụ và có tổng bằng ln2. 2 3 4 5 6 2n  1 2n
  5. 5 1 1 1 1 Bài 6. Chuỗi 1 +    ...   ... được gọi là chuỗi điều hòa. Chứng minh rằng chuỗi điều hòa phân 2 3 4 n kỳ. 1 n 1 Đáp. Theo bđt (4) ta có  ln , lần lượt lấy n=1, 2, 3, …, n ta có: n n 2 1 > ln 1 1 3 > ln 2 2 1 4 > ln 3 3 ........ 1 n 1  ln n n Cộng vế đối vế các bđt trên đây ta được: 1 1 1 2.3.4...  n  1 xn = 1 +   ...  > ln = ln  n  1 2 3 n 1.2.3.4...n Hiển nhiên lim xn  lim ln  n  1   . Vậy chuỗi điều hòa phân kỳ. n  n  1 1 1 Bài 7. Chứng minh rằng chuỗi 1 +     ...   + . . . hội tụ với   >1 (7) 2 3 n Đáp. Các tổng bộ phận của chuỗi này là: x1 = 1 1 x2 = 1 + 2 1 1 x3 = 1 +    2 3 1 1 1 x4 = 1 +    +  2 3 4 ..................... 1 1 1 1 xn = 1 +    +  + . . .+  2 3 4 n Hiển nhiên các tổng bộ phận này đơn điệu tăng: x1 < x2 < x3 < . . .< xn < . . . Mặt khác, như ta đã biết, dãy liên tiếp các số đơn điệu tăng và bị chặn thì có giới hạn hữu hạn. Như vậy, nếu ta chứng minh được dãy số xn bị chặn thì sẽ chứng minh được dãy (7) hội tụ. Ta đặt 1 1 1 1 1 1 1 y2n = 1 -           ...     2 3 4 5 6  2n  1  2n 
  6. 6  1 1   1 1   1 1  1 Vì y2n = 1 -           ...      2 3  4 5   (2n  2) (2n  1)  (2n)  Nên (chú ý mỗi số trong ngoặc đơn là số dương) y2n < 1 Mặt khác, 1 1 1 1 1 1 1 y2n = 1            ...     2 3 4 5 6 (2n  1) (2n)  1 1 1 1 1 1 1   1 1 1 1  =  1            ...      2        ...    2 3 4 5 6 (2n  1) (2n)  2 4 6 (2n)   1 1 1 1 1 1 1  2  1 1 1  =  1            ...        1      ...     2 3 4 5 6 (2n  1) (2n)  2  2 3 n  1 1 1 2 Vì xn = 1 +     ...   nên y2n = x2n -  xn 2 3 n 2 2 2  2 Đến đây, vì x2n > xn, y2n < 1 nên 1 > y2n > xn - xn  xn 2 2 2 Từ đó suy ra xn < , nghĩa là số xn (với  > 1) bị chặn. Chính điều ấy chứng minh rằng chuỗi (7) hội 2  2 2 tụ và tổng của nó không lớn hơn  .. Chẳng hạn, với  = 2 thì 2 2 1 1 1 22 xn = 1 +   ...   2 22 32 n 2 22  2 S = lim xn  2 n  Trong Giải tich toán người ta đã chứng minh được: 1 1 1  S = 1 2  2  ...  2  ...  (8) 2 3 n 6 BÀI TẬP 1 1 1 1 1/ Tính tổng của chuỗi S = 1 + 2  2  2  ...  (1) n1 2  ... 2 3 4 n n 1    (n  1) 1 2/ Chứng minh bđt:  1  2  3  ...  n  , với  >0  1  1
  7. 7 3/Chứng minh rằng 1  2  3  4  ...  n 1 lim  1  , >0 n  n  1 4/Chứng minh bđt với  ai, bi, ci >0 (i = 1, n) (a1b1c1 + a2b2c2+. . .+anbncn)  (a13+a23+. . .+an3)(b13+b23+. . .+bn3)(c13+c23+. . .+cn3) 5/Chứng minh rằng 1 1 1 1  lim     ...    ln k , trong đó k là số nguyên dương. n  n  n 1 n  2 kn  Thầy Trần Thông Quế
  8. 8 .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1