intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 6. Đúc kim loại

Chia sẻ: Doquy Don | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

241
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I/ Khái niệm 1/ Kn: Đúc là phương pháp chế tạo chi tiết bằng nung nóng chảy kim loại ở trong lò đến nhiệt độ thích hợp rồi rót vào khuôn đã được làm sẵn có hình dáng, kích thước phù hợp, sau khi vật liệu đông đặc ta được vật đúc ( Vật được sử dụng ngay thì gọi là chi tiết đúc; còn phải gia công thêm thì gọi là phôi đúc)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 6. Đúc kim loại

  1. Bài 6. Đúc kim loại I/ Khái niệm 1/ Kn: Đúc là phương pháp chế tạo chi tiết bằng nung nóng chảy kim lo ại ở trong lò đến nhiệt độ thích hợp rồi rót vào khuôn đã được làm s ẵn có hình dáng, kích thước phù hợp, sau khi vật liệu đông đặc ta được vật đúc ( Vật được sử dụng ngay thì gọi là chi tiết đúc; còn ph ải gia công thêm thì gọi là phôi đúc) 2/ Ưu nhược điểm: a/ Ưu điểm: • Sản xuất đúc là ngành công nghiệp quan trọng trong ch ế tạo máy chiếm 60 đến 80% khối lượng các chi tiết. • Khối lượng của vật đúc đa dạng, từ vài gam đến vài tấn • Hình dáng đơn giản đến phức tạp • Được chính xác tương đối cao ( pp cải tiến) • Cơ tính vật liệu tốt, có thể kiểm tra được • Cỏ thể cơ khí hóa, tự động hóa qt sản xuất b/ Nhược điểm: • Chưa đúc được vật liệu có nhiệt độ nóng chảy cao (W, Mo) • Hao hụt vật liệu lớn, ko tuân thủ quy trình thì ph ế ph ẩm nhiều ( nhất là đúc trong khuôn cát) • Kiểm tra khuyết tật sau khi đúc (rỗ, nứt, hụt) II/ Phân loại: 1/ Phân loại theo vật liệu - kim loại đen - kim loại màu 2/ Phân loại theo khuôn đúc - Đúc trong khuôn cát: khuôn tươi (ko sấy), khuôn khô(sấy);VL paraphin - Đúc chính xác trong khuôn một lần ( khuôn mẫu chảy, khuôn vỏ mỏng) - Khuôn bán vĩnh cửu (khuôn xi măng, amiang, bột samot, gốm, - Khuôn kim loại(đúc áp lực, đúc li tâm, đúc liên tục) III/ Cơ sở lí thuyết - Kim loại học - Tính đúc của hợp kim • Tính đúc là gì? • Là những tính chất của KL, HK tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây cản trở cho việc đúc gọi là … • Gồm tính đúc tốt, VL tính đúc trung bình, và xấu.
  2. tính chất: - • tính chảy loãng • tính co kim loại • tính thiên tích (vùng hạt, nặng chìm, nhẹ nổi lên, ko đồng nhất về thành phần hóa học. ) • tính hòa tan khí, nhiệt độ càng cao thì tan càng nhiều. • tạo một số khuyết tật IV/ An toàn lao động Môi trường nặng nhọc, nhiệt độ cao, độc hại, thì phải bảo hộ tốt, lọc bụi, thu gió, cơ khí hóa tự động hóa quá trình nấu, rót kim lo ại b ảo v ệ môi trường xung quanh do sinh ra phế thải nhiều. Bài 7. Đúc trong khuôn cát I/ Khái niệm Là phương pháp phổ biến nhất trong đó khuôn, lõi được làm bằng hỗn hợp gồm cát, đất sét, chất kết dính, chất phụ gia, khuôn lõi sử dụng một lần. II/ Quy trình công nghệ • Bản vẽ chi tiết, bản vẽ vật đúc • Bản vẽ mẫu, hộp lõi • Sản xuất mẫu và hộp lõi • Chuẩn bị hỗn hợp làm khuôn • Làm khuôn và lõi • Lắp ráp khuôn • Nấu chảy kim loại, rót kim loại lỏng vào khuôn • Dỡ khuôn, làm sạch vật đúc, phá lõi. • Gia công cơ khí • Kiểm tra, sửa chữa, bảo quản trong kho. III/ Hỗn hợp làm khuôn và lõi  1/ Tính chất hỗn hợp • Tính dẻo ( tính in hình) • Tính thông khí • Tính bền • Tính bền nhiệt • Tính bền lâu. • Yêu cầu độ ẩm cho phép. 2/ Vật liệu: • Cát là nguyên liệu cơ bản (hạt to, hạt nhỏ)
  3. • Chất kết dính liên kết các thành phần trong hỗn hợp, tăng độ bền dẻo (dầu thực vật, bột hồ, nước thủy tinh). • Đất sét: tăng độ dẻo và độ bền • Chất phụ gia: • Tăg khả năng chịu nhiệt ( sơn lòng khuôn) • Tăng khả năng thông khí (chấu, sợi đay, phân trâu…) 3/ Vật liệu làm bộ mẫu • Các yêu cầu: • Bằng gỗ, kim loại, thạch cao, xi măng, chất dẻo. • Bộ mẫu gồm mẫu tạo lòng khuôn, mẫu đậu ngót, đậu ngót, đ ậu hơi. • Mẫu rãnh dẫn kim loại. IV/ Các phương pháp làm khuôn Có nhiều phương pháp làm khuôn, trong đó chủ yếu bằng tay, ngoài ra làm bằng máy, tự động. • Phương pháp làm khuôn bằng tay:  Độ chính xác không cao cho sản phẩm không cao, phế phẩm nhiều, thợ có tay nghề cao, điều kiện làm việc nặng nhọc, giá thành cao.  Các phương pháp: _làm khuôn trên nền xưởng _làm khuôn trong hộp với kích thước nhỏ 200 ly. V/ Rót kim loại: Nhiệt độ rót kim loại: Tùy loại vật liệu, sản phẩm. • Đúc gang, vật lớn và quan trọng  T = 1220 đến 1260 độ C Vật kích thước trung bình  1280 tới 1320 độ C Chi tiết thành mỏng là 1320 tới 1370 độ C. • Đúc thép: 1500 tới 1550 độ C. • Đúc nhôm: vật lớn 680 tới 700 Vật trung bình, nhỏ 700 tới 720 độ C. • Đúc đồng: 1040 tới 1170 độ C.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2