Bài giảng Bài 5: Phân tích phương sai (anova)
lượt xem 72
download
Mục tiêu của phân tích phương sai là so sánh trung bình của nhiều nhóm (tổng thể) dựa trên các số trung bình của các mẫu quan sát từ các nhóm này và thông qua kiểm định giả thuyết để kết luận về sự bằng nhau của các số trung bình này. Để hiểu rõ hơn về điều này mời các bạn tham khảo bài giảng Bài 5: Phân tích phương sai (anova) sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 5: Phân tích phương sai (anova)
- BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Mục tiêu của phân tích phương sai là so sánh trung bình của nhiều nhóm (tổng thể) dựa trên các số trung bình của các mẫu quan sát từ các nhóm này và thông qua kiểm định giả thuyết để kết luận về sự bằng nhau của các số trung bình này. Trong nghiên cứu, phân tích phương sai được dùng như là một công cụ để xem xét ảnh hưởng của một hay một số yếu tố nguyên nhân (định tính) đến một yếu tố kết quả (định
- PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Ví dụ: • Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp đánh giá của giáo viên đến kết quả học tập của sinh viên. • Nghiên cứu ảnh hưởng của bậc thợ tới năng suất lao động. • Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bán hàng, trình độ (kinh nghiệm) của nhân viên bán hàng đến doanh số
- PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI • Phân tích phương sai một yếu tố • Phân tích phương sai hai yếu tố
- Phân tích phương sai một yếu tố Phân tích phương sai một yếu tố là phân tích ảnh hưởng của một yếu tố nguyên nhân (dạng biến định tính định tính) đến một yếu tố kết quả (dạng biến định lượng) đang nghiên cứu.
- Phân tích phương sai một yếu tố Giả sử cần so sánh số trung bình của k tổng thể độc lập. Ta lấy k mẫu có số quan sát là n1, n2… nk; tuân theo phân phối chuẩn. Trung bình của các tổng thể được ký hiệu là μ1; μ 2 ….μk thì mô hình phân tích phương sai một yếu tố ảnh hưởng được mô tả dưới dạng kiểm định giả thuyết như sau: Ho: μ1 = μ 2 =….=μ k H1: Tồn tại ít nhất 1 cặp có μi ≠μ j; i ≠ j
- Phân tích phương sai một yếu tố Để kiểm định ta đưa ra 3 giả thiết sau: 1) Mỗi mẫu tuân theo phân phối chuẩn N(μ, σ2) 2) Các phương sai tổng thể bằng nhau 3) Ta lấy k mẫu độc lập từ k tổng thể. Mỗi mẫu được quan sát nj lần.
- Các bước tiến hành: Bước 1: Tính các trung bình mẫu và trung bình chung của k mẫu • Ta lập bảng tính toán như sau: TT k mẫu quan sát 1 2 3 … k 1 X11 X12 X13 X1k 2 X21 X22 X23 X2k 3 X31 X32 X33 X3k … … j Xj1 Xj2 Xj3 Xjk
- Bước 1: Tính các trung bình mẫu và trung bình chung của k mẫu Trung bình mẫu x1 x2 xk được tính theo công thức: ni X ij j =1 xi = (i = 1, 2,..k ) ni Trung bình chung của k mẫu được tính theo công thức: k ni xi x= i =1 k (i = 1, 2,..k ) ni i =1
- Bước 2: Tính các tổng độ lệch bình phương Tổng các độ lệch bình phương trong nội bộ nhóm (nội bộ từng mẫu SSW) được tính theo công thức sau: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm k n1 n2 nk ( X j 2 − x 2 ) SSk = ( X jk − x k ) 2 SS1 = ( X j1 − x1 ) SS2 = 2 2 j =1 j =1 j =1 k ni SSW = SS1 + SS2 + ... + SS k = ��( X ij − x i ) 2 i =1 ij =11
- Bước 2: Tính các tổng độ lệch bình phương Tổng các độ lệch bình phương giữa các nhóm(SSB) k SSB = ni ( xi − x ) 2 i =1 Tổng các độ lệch bình phương của toàn bộ tổng thể(SST) k ni SST = SSW + SSB = ��( X i j − x ) 2 i =1 j =1
- Bước 3: Tính các phương sai (phương sai của nội bộ nhóm và phương sai giữa các nhóm) Ta ký hiệu k là số nhóm (mẫu); n là tổng số quan sát của các nhóm thì các phương sai được tính theo công thức sau: SSW SSB MSW = MSB = n−k k −1 MSW: Là phương sai nội bộ nhóm SSB: Là phương sai giữa các nhóm
- Bước 4: Kiểm định giả thuyết • Tính tiêu chuẩn kiểm định F (F thực nghiệm) MSB F= MSW • F > F ((k1; nk); α) Ta bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng trị trung . bình của k tổng thể bằng nhau
- Bước 4: Kiểm định giả thuyết • Tìm F lý thuyết (F tiêu chuẩn = F (k1; nk; α)): • F lý thuyết là giá trị giới hạn tra từ bảng phân phối F với k1 bậc tự do của phương sai ở tử số và ; nk bậc tự do của phương sai ở mẫu số với mức ý nghĩa α. • F lý thuyết có thể tra qua hàm FINV(α, k1, n1) trong EXCEL. • Nếu F thực nghiệm > F lý thuyết, bác bỏ Ho, nghĩa là các số trung bình của k tổng thể không bằng nhau
- Bảng phân tích phương sai 1 yếu tố khi sử dụng máy tính (phần mềm EXCEL hoặcSPSS) tóm tắt như sau: • Bảng gốc bằng tiếng Anh
- Bảng phân tích phương sai 1 yếu tố khi sử dụng máy tính (phần mềm EXCEL hoặcSPSS) tóm tắt như sau: Bảng phân tích phương sai tổng quát dịch ra tiếng việt – ANOVA
- Ví dụ 1: TT A B C Có tài liệu về cách cho điểm môn 1 82 74 79 Nguyên lý thống kê 2 86 82 79 của 3 giáo viên như sau (điểm tối đa là 3 79 78 77 100). Hãy cho biết 4 83 75 78 cách chấm điểm của 3 giáo viên có sai 5 85 76 82 khác nhau không? 6 84 77 79
- Ví dụ 1: Đặt giả thuyết Ho: Cách chấm điểm của 3 giáo viên không sai khác nhau H1: Cách chấm điểm của 3 giáo viên có sai khác nhau Ho: μ1 = μ 2 =μ 3; H1: Tồn tại ít nhất 1 cặp có μi ≠μj ; i ≠j Từ kết quả lấy mẫu của 3 nhóm ta tính các độ lệch bình phương thể hiện qua bảng sau:
- Ví dụ 1: SSW = SS1 + SS2 + SS3 = 84,83 k SSB = ni ( xi − x) = 118, 78 2 i =1 • Tính các phương sai: SSW 84,83 MSW = = = 5, 66 n−k 15 SSB 118, 78 MSB = = = 59,39 k −1 3 −1
- Ví dụ 1: • Tính F thực nghiệm: MSB 59, 39 F= = = 10, 5 MSW 5, 66 • Tra bảng F lý thuyết (F (0.05; 2; 15)) = 3,68 So sánh F thực nghiệm với F lý thuyết ta thấy: F thực nghiệm > F lý thuyết Bác bỏ Ho, nghĩa là cách cho điểm của 3 giáo viên có khác nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vi tích phân A2: Chương 5 - GV. Lê Hoài Nhân
135 p | 202 | 53
-
Bài giảng Chương 5: Chuỗi số và chuỗi lũy thừa (Phần 1)
52 p | 227 | 41
-
Bài giảng Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
21 p | 254 | 26
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 5: Khả năng phân tích khí hậu của GIS
9 p | 128 | 13
-
Bài giảng Phân tích hệ thống môi trường - Bài 5: Các công cụ phân tích hệ thống môi trường
71 p | 111 | 12
-
Bài giảng Đại số, giải tích và ứng dụng: Chương 5 - Nguyễn Thị Nhung (ĐH Thăng Long) (tt)
16 p | 111 | 8
-
Bài giảng Vi tích phân 1C: Chương 5 - Cao Nghi Thục
33 p | 15 | 7
-
Bài giảng Đại số, giải tích và ứng dụng: Chương 5 - Nguyễn Thị Nhung (ĐH Thăng Long)
9 p | 101 | 6
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 5 - Trần Quang Việt
17 p | 8 | 4
-
Bài giảng Đại số, giải tích và ứng dụng: Chương 5 - Nguyễn Thị Nhung (ĐH Thăng Long) (p3)
13 p | 72 | 4
-
Bài giảng Vi tích phân hàm số một biến: Chương 5 - Vũ Đỗ Huy Cường
30 p | 7 | 3
-
Bài giảng 5 bước trong phân tích
20 p | 56 | 3
-
Bài giảng Giải tích II: Chương 5 - Tích phân mặt
33 p | 12 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ: Bài 4, 5 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
22 p | 4 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
48 p | 5 | 1
-
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
40 p | 9 | 1
-
Bài giảng Ứng dụng GIS và viễn thám trong cảnh quan (Applying GIS and remote sensing in landscape): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
48 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn