intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 6: Động hóa học

Chia sẻ: Hồ Phước Bảo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

102
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bài 6: Động hóa học" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Khái niệm chung, vận tốc phản ứng, lý thuyết cơ sở của ĐHH, ảnh hưởng của nồng độ, ảnh hưởng của nhiệt độ, ảnh hưởng của chất xúc tác. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 6: Động hóa học

  1. Động hóa học
  2. 1.Khái niệm chung 2.Vận tốc phản ứng 3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 4.Ảnh hưởng của nồng độ  5.Ảnh hưởng của nhiệt độ  6.Ảnh hưởng của chất xúc tác 
  3. 1.Khái niệm chung Nhiệt động hóa học:  NC về khả năng tự diễn biến của các p/u GTP  0 : p/u không tự xảy ra  GTP = 0 : p/u đạt t.thái cân bằng.   Động hóa học:  Nghiên cứu về cơ chế & Tốc độ phản ứng
  4. 1.Khái niệm chung Hệ số tỷ lượng  Số chỉ số nguyên tử, phân tử và ion của các  chất tham gia tương tác được ghi trong  phương trình phản ứng hóa học Ví dụ  2KClO3    3O2 + 2KCl Hệ số tỷ lượng : 2, 3, 2
  5. 1.Khái niệm chung Phản ứng đơn giản  P/u chỉ xảy ra ở 1 giai đoạn Ví dụ : 2KClO3    3O2 + 2KC Phản ứng phức tạp  P/u chỉ xảy ra qua nhiều giai đoạn Ví dụ  Giai đoạn 1 :  Giai đoạn 2 : N 2 O5 N 2 O3 O2  P/u tổng : N 2O3 N 2O5 4NO2 2 N 2O5 4 NO2 O2
  6. 1.Khái niệm chung Phân tử số là số phân tử (ng.tử, ion) tham gia vào  một phản ứng sơ cấp. P/u đơn phân tử là phản ứng trong đó chỉ có 1 phân tử  chất p/u biến thành sản phẩm I2 = 2I
  7. 1.Khái niệm chung P/u hai phân tử là phản ứng trong đó chỉ có 2 phân tử  chất p/u biến thành sản phẩm 2HI = H2 + I2  NO + O3 = NO2 + O2  P/u ba phân tử là phản ứng trong đó chỉ có 3 phân tử  chất p/u biến thành sản phẩm 
  8. 1.Khái niệm chung Phản ứng đồng thể  P/u chỉ xảy ra trong hệ đồng thể (chất p/u & sp ở  cùng một pha)    Ví dụ :  H2(k) + N2(k)   NH3(k)      P/u : xảy ra ở bất kỳ điểm nào trong toàn bộ thể  tích  Phản ứng dị thể  P/u chỉ xảy ra trong hệ dị thể (chất p/u & sp ở  một vài pha)   Ví dụ  Zn(r) + HCl(l)   ZnCl2(l)+ H2(k)    P/u : xảy ra trên bề mặt phân chia pha
  9. 2.Vận tốc phản ứng Vận tốc p/u hoá học xác định bằng biến thiên  nồng độ của một trong chất tham gia hoặc tạo  thành p/u trong một đơn vị thời gian A + B = C + D C­nồng độ, mol/lit   ­ thời gian, giây (phút, giờ) Vận tốc trung bình C V Dấu “+” : nồng độ sản phẩm   Dấu “­” : nồng độ chất p/u   Vận tốc tức thời C dC V lim 0 d
  10. Cho phản ứng: aA     +    bB           cC    +    dD Vận tốc trung bình 1 Δ[A] 1 Δ[B] 1 Δ[C] 1 Δ[D] v pu a Δt b Δt c Δt d Δt Vận tốc tức thời 1 d[A] 1 d[B] 1 d[C] 1 d[D] v pu a dt b dt c dt d dt
  11. Ñònh luaät taùc duïng khoái löôïng – baäc phaûn öùng aA     +    bB           cC    +    dD Ñònh luaät taùc duïng khoái löôïng m n k: haèng soá toác ñoä phaûn öùng v k.[A] .[B] [A], [B] : noàng ñoä taïi thôøi ñieåm  xeùt Baäc phaûn öùng:  m,n : baäc phaûn öùng theo chaát A,  m+n : baäc phaûn öùng toång quaùt B Baäc phaûn öùng xaùc ñònh baèng thöïc nghieäm Baäc phaûn öùng coù theå laø soá leû, soá aâm,  döông hay 0 Caùc phaûn öùng  coù baäc ≥ 3: khoù xaûy ra.
  12. Ví duï: Phaûn öùng baäc 0 CaCO3 (r)       CaO (r)   +   CO2 (k)      v  =  k.[CaCO3]0  =  k Ví duï: Phaûn öùng baäc 1 I2            2I v  =  k[I2]  2N2O5      4NO2  +  O2 v  =  k[N2O5] Ví duï: Phaûn öùng baäc 2 NO   +   O3          NO2   +    O2 v  =  k.[NO].[O3] 2 HI         H2    +    I2 v  =  k.[HI]2 Ví duï: Phaûn öùng baäc 3/2 CH3CHO (k)   CH4 (k) CO (k)      v =  k.[CH3CHO]3/2
  13. Haèng soá vaän toác phaûn öùng a.YÙ nghóa cuûa  v k.[A]m .[B]n k: Khi [A] =[B] =1  v = k   k: vaän toác rieâng cuûa  phaûn  öùng b.Phươ ng trình Arrhenius E* k0 : hằng số ñối với mỗi phản ứng k k 0 .e RT E*: naêng löôïng hoaït hoùa  T : nhieät ñoä tuyeät ñoái R = 8,314J/mol.K = 1,987cal/mol.K   k phuï thuoäc nhieät ñoä
  14. Haèng soá vaän toác cuûa moät vaøi phaûn  öùng Phaûn öùng baäc v = k   Ñôn vò k : mol/L.thôøi gian 0 Phaûn öùng baäc v = k[A]  1 mol v L.thôøi gian 1 k ñônvòk [ A] mol thôøi gian L Phaûn öùng baäc  v = k[A]2  2 mol v L.thôøi gian L k ñônvòk 2 [ A]2 mol mol.thôøi gian L
  15. Phản ứng bậc nhất đơn giản • Ta có thể chuyển biểu thức vận tốc thành phương trình biểu diễn nồng độ theo thời gian. • Đối với phản ứng bậc nhất, vận tốc tăng gấp đôi khi nồng độ tăng gấp đôi. ln A t kt ln A 0 • Đường ln[A]t theo t là một đường thẳng với độ  dốc -k và tung độ gốc ln[A]0.
  16. Bán sinh phản ứng (Half-Life) t1/2 • Half-life t1/2 là thời gian để nồng độ tác chất giảm còn một nửa so với ban đầu. • Tức là half life, t1/2 , là thời gian để nồng độ tác chất A giảm từ [A]0 xuống ½[A]0. • Biểu thức của t1/2 ln 1 0.693 t1 2 2 k k
  17. Phản ứng bậc hai đơn giản • Cho phản ứng bậc hai với chỉ một tác chất A 1 1 kt At A0 • Đường biểu diễn 1/[A]t theo t là một đường thẳng với độ dốc k và tung độ gốc 1/[A]0 • Đường biểu diễn của ln[A]t theo t không phải là đường thẳng.
  18. Bán sinh phản ứng (Half-Life) t1/2  Bán sinh phản ứng (Half-Life) t1/2 phụ thuộc nồng độ đầu của tác chất [A]o 1 t1 2 kA0 • Một phản ứng có biểu thức vận tốc dạng: rate = k[A][B], là phản ứng có bậc chung là bậc hai nhưng bậc nhất theo A và B.
  19. 3.Thuyết va chạm (The Collision Model) • Từ những quan sát cho thấy vận tốc phản ứng phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ, người ta đưa ra lý thuyết nhẳm giải thích những kết quả quan sát này. The collision model: • Để phản ứng xảy ra, các phân tử phải va chạm đủ mạnh với nhau • Số lần va chạm càng nhiều, vận tốc phản ứng càng lớn
  20. Thuyết va chạm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2