NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
Chương 3:<br />
Điốt bán dẫn<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Tiếp giáp p-n và điốt bán dẫn<br />
Các tham số của điốt bán dẫn<br />
Sơ đồ tương đương của Điốt bán dẫn<br />
Phân loại và một số ứng dụng của điốt<br />
<br />
NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
Tiếp giáp p-n<br />
• Trên một miếng tinh thể bán dẫn, bằng các phương<br />
pháp công nghệ, tạo ra hai vùng bán dẫn loại N và loại<br />
P, thì tại ranh giới giữa hai vùng bán dẫn xuất hiện một<br />
vùng, gọi là lớp tiếp giáp p-n (p-n junction)<br />
<br />
Điốt bán dẫn<br />
NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
• Linh kiện chỉ có một lớp tiếp giáp p-n gọi là điôt<br />
(diode) bán dẫn.<br />
Hình dạng, ký<br />
hiệu, cấu tạo:<br />
<br />
NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
Sự hình thành tiếp giáp p-n<br />
• Vùng bán dẫn loại N có hạt dẫn đa số là electron tự do<br />
(NA=1016cm-3); vùng bán dẫn loại P hạt dẫn đa số là lỗ<br />
trống (ND=1017cm-3).<br />
• Do sự chênh lệch nồng độ electron và lỗ trống giữa hai<br />
vùng bán dẫn nên các electron ở gần tiếp giáp p-n<br />
khuếch tán từ vùng N sang vùng P và lỗ trống khuếch<br />
tán từ vùng P sang N. Kết quả là ở tiếp giáp p-n chỉ còn<br />
các ion tạp chất: ion dương ở phía tạp chất n, ion âm ở<br />
phía tạp chất p. Vùng giữa các ion này rất nghèo hạt dẫn<br />
điện (electron, lỗ trống), nên được gọi là vùng nghèo<br />
(depletion region) hay vùng điện tích không gian<br />
• Các ion này tạo thành một điện trường hướng từ n sang<br />
p gọi là điện trường tiếp xúc. Điện thế tạo bởi điện<br />
trường này gọi là hàng rào thế năng (barrier potential)<br />
<br />
NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
Sự hình thành tiếp giáp p-n<br />
<br />
pn junction: tiếp giáp p-n<br />
depletion region: Vùng nghèo<br />
barrier potential: Hàng rào thế năng<br />
<br />