NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
Chương 2<br />
Linh kiện điện tử thụ động<br />
• Nội dung: Chương 2 giới thiệu về các linh<br />
kiện thụ động như: điện trở, tụ điện, cuộn<br />
dây, biến áp,…Gồm cấu tạo, ký hiệu trong<br />
mạch điện, các tham số và cách nhận biết<br />
chúng trên thực tế.<br />
– Điện trở<br />
– Tụ điện<br />
– Cuộn dây & Biến áp<br />
<br />
NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
Các linh kiện thụ động<br />
<br />
Điện trở<br />
NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
• Điện trở (Resistor) là linh kiện dùng để ngăn<br />
cản dòng điện, trị số của điện trở được xác định<br />
theo định luật Ôm (Ohm)<br />
<br />
U<br />
R<br />
I<br />
• Hình dạng và ký hiệu:<br />
<br />
NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
Cấu tạo điện trở<br />
<br />
Các tham số của điện trở<br />
l<br />
Trị số điện trở: R <br />
<br />
NHATRANG UNIVERSITY<br />
<br />
S<br />
<br />
Dung sai:<br />
<br />
<br />
<br />
Rtt Rdđ<br />
Rdđ<br />
<br />
.100% % <br />
<br />
2<br />
Công suất danh định: Ptt max RI max<br />
<br />
2<br />
U max<br />
<br />
R<br />
<br />
W <br />
<br />
1 R 6<br />
10 ppm <br />
Hệ số nhiệt của điện trở: TCR <br />
R T<br />
<br />