intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Linh kiện điện tử: Chương 2 - Nguyễn Văn Hân

Chia sẻ: Gió Biển | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

236
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Linh kiện điện tử - Chương 2: Linh kiện điện tử thụ động" giới thiệu về các linh kiện thụ động như: Điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp,… Gồm cấu tạo, ký hiệu trong mạch điện, các tham số và cách nhận biết chúng trên thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Linh kiện điện tử: Chương 2 - Nguyễn Văn Hân

  1. Chương 2 Linh kiện điện tử thụ động • Nội dung: Chương 2 giới thiệu về các linh kiện thụ động như: điện trở, tụ điện, cuộn NHATRANG UNIVERSITY dây, biến áp,…Gồm cấu tạo, ký hiệu trong mạch điện, các tham số và cách nhận biết chúng trên thực tế. – Điện trở – Tụ điện – Cuộn dây & Biến áp
  2. Các linh kiện thụ động NHATRANG UNIVERSITY
  3. Điện trở • Điện trở (Resistor) là linh kiện dùng để ngăn cản dòng điện, trị số của điện trở được xác định theo định luật Ôm (Ohm) NHATRANG UNIVERSITY U R I • Hình dạng và ký hiệu:
  4. NHATRANG UNIVERSITY Cấu tạo điện trở
  5. Các tham số của điện trở l Trị số điện trở: R      S NHATRANG UNIVERSITY Rtt Rdđ Dung sai: .100%    % Rdđ 2 2 U Công suất danh định: Ptt max RI max     W max R 1 R 6 Hệ số nhiệt của điện trở: TCR 10    ppm R T
  6. Đọc giá trị điện trở NHATRANG UNIVERSITY
  7. NHATRANG UNIVERSITY
  8. Một số loại điện trở đặc biệt NHATRANG UNIVERSITY
  9. Tụ điện • Tụ điện (Capacitor): là linh kiện dùng để chứa điện tích. Một tụ điện lý tưởng là tụ điện mà điện tích trên hai bản tụ tỷ lệ với điện áp trên hai bản tụ đó NHATRANG UNIVERSITY Q: Điện tích trên hai bản tụ Q C.U    C C: Điện dung của tụ điện U: Điện áp giữa hai bản tụ Tụ • Hình dạng và ký hiệu: không phân cực
  10. Tụ điện • Hình dạng và ký hiệu: NHATRANG UNIVERSITY Tụ phân Tụ cực xoay
  11. NHATRANG UNIVERSITY Cấu tạo tụ điện
  12. Các tham số của tụ điện Trị số điện dung: 0 r S C      F d NHATRANG UNIVERSITY Ctt Cdđ Dung sai: .100%    % Cdđ Điện áp làm việc: Là điện áp (một chiều) tối đa mà tụ không bị đánh thủng 1 C 6 Hệ số nhiệt của tụ điện: TCC 10    ppm C T
  13. Đọc và ghi tham số trên tụ điện • Đối với tụ có kích thước thường ghi rõ các tham số của tụ điện như điện dung (μF), điện áp hoạt động tối đa của tụ, nhiệt độ tối đa mà tụ còn NHATRANG UNIVERSITY hoạt động được,… – VD: 1000μF/50V, 680pF/680V,… • Đối với tụ điện có kích thước nhỏ,thường ghi theo quy ước số (pF), một số loại tụ rất nhỏ được ghi theo quy ước vạch màu. – VD: 102→10.102pF; 203→20.103pF; 20p; . 47→0,47μF; .047→0,047μF.. • Trong sơ đồ mạch điện, giá trị các tham số của tụ điện thường được ghi theo quy ước số hoặc ghi trực tiếp.
  14. Cuộn dây (Inductor) NHATRANG UNIVERSITY L1: Cuộn dây lõi không khí L2: Cuộn dây lõi Ferrit L3: Cuộn dây có độ tự cảm thay đổi L4: Cuộn dây lõi thép
  15. Các tham số của cuộn dây S2 Độ tự cảm: L 0 rN      H μr: Độ từ thẩm của lõi l N: Số vòng dây NHATRANG UNIVERSITY μ0: Độ từ thẩm của không khí l: Chiều dài cuộn dây Độ tự cảm của cuộn dây là tham số không không ổn định, phụ thuộc vào hình dạng của cuộn dây, nên trong thực tế người ta không ghi tham số của cuộn dây trên cuộn dây. Trừ một số cuộn dây rất nhỏ, người ta cũng dùng quy ước màu như điện trở. Hệ số phẩm chất của cuộn cảm thực: Cuộn cảm thực luôn có thành phần trở kháng R và thành phần cảm kháng XL. Hệ số phẩm chất: Q=XL/R
  16. Biến áp NHATRANG UNIVERSITY Biến áp (Transformer): Là linh kiện gồm hai hay nhiều cuộn dây ghép hỗ cảm với nhau nhằm biến đổi điện áp.
  17. Các tham số của biến áp Hệ số ghép biến áp: M K     L1 L2 NHATRANG UNIVERSITY M: hệ số hỗ cảm của biến áp L1, L2: hệ số tự cảm của cuộn sơ cấp và thứ cấp Điện áp, dòng điện cuộn sơ cấp và thứ cấp: U1 N1 I2 N1; N2: Số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp U2 N2 I1 Hiệu suất biến áp P2 .100%    % P2: Công suất thu được ở cuộn thứ cấp P1 P1: Công suất đưa vào cuộn sơ cấp
  18. Rơle (Relay) điện từ • Là một chuyển mạch điện từ (electromagnetic), sử dụng một dòng điện nhỏ qua cuộn dây để tạo ra từ trường hút, nhả tiếp điểm đóng ngắt dòng điện. NHATRANG UNIVERSITY Hình dạng Ký hiệu trong mạch điện
  19. Rơle (Relay) điện từ • Nguyên lý hoạt động NHATRANG UNIVERSITY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2