intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Cơ chế sự xâm nhập nước vào tế bào thực vật

Chia sẻ: Lua Nuoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:92

102
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 1: Cơ chế sự xâm nhập nước vào tế bào thực vật cung cấp cho các bạn những kiến thức về sự trao đổi nước của TBTV; cơ chế hút trương; sự cân bằng hocmon trong cây; sinh lý của stress môi trường và một số kiến thức khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Cơ chế sự xâm nhập nước vào tế bào thực vật

  1. Chương 1 CƠ CHẾ SỰ XÂM NHẬP NƯỚC VÀO TẾ  BÀO THỰC VẬT 1. Sự trao đổi nước của TBTV ­Nước đi ra, đi vào TB ==> QTSL quan trọng ----->Quyết định TĐC và hoạt động sống. ­ TBTV chưa có không bào ­­> Theo cơ chế Hút trương ­ TB có không bào ­­­> Theo cơ chế Thẩm thấu ­Nước vào TBTV theo 3 cơ chế:  + Hút trương  + Thẩm thấu + Phi thẩm thấu
  2.  1.1. Cơ chế thẩm thấu  1.1.1. Khái niệm về khuếch tán:                       Ccao ­­­­­­­> Cthấp   + Tốc độ khuếch tán: * Tỷ lệ thuận với độ chênh lệch của nồng  độ trên 1 khoảng cách gọi là Gradient  nồng độ  * Tỷ lệ thuận với nhiệt độ * Tỷ lệ nghịch với kích thước phân tử và độ  nhớt của DD
  3.  1.1.2. Khái niệm về thẩm thấu:  * Là sự V/C của phân tử nước qua màng bán thấm * PT nước cũng luôn V/C từ Ccao ­­­­­> Cthấp (thế hóa  học của nước thấp hơn). Nước nguyên chất có nồng  độ nước cao nhất ­­­> Thế hóa học của nước Max. + Nước đi từ         Cloãng ­­­­­­­­­> Cđặc  + Chất tan đi từ   Cđặc ­­­­­­­­­­­­> Cloãng * Hai dung dich có nồng độ khác nhau được ngăn =  màng bán thấm (chỉ cho dung môi đi qua – nghĩa là  nước di chuyển từ DDloãng ­­­­> DDđặc hơn ) ====>  Hiện tượng thẩm thấu 
  4. + Áp suất thủy tĩnh của cột nước ứng với  trạng thái cân bằng động gọi là áp suất  thẩm thấu (Π ) của DD                         Π  = CRTi       (C = mol/l)   i: (cường độ hay mức độ điện ly)= 1 + α  (n – 1)  α : Hệ số điện ly  n: số ion phân ly + Thẩm thấu kế là hệ thống thẩm thấu  mở + TBTV là hệ thống thẩm thấu kín
  5. 1.1.4. TBTV là HT  thẩm thấu sinh  học:  * Hiện tượng thẩm thấu  chỉ diễn ra khi TB còn  sống * Màng TB là những  màng bán thấm sống,  có chọn lọc * Nồng độ dịch bào thay  đổi phụ thuộc vào QT  TĐC của TB, loài TV,  mô, vị trí trên cây và  tuổi cây… Sức hút nước  S =  Π  – P * S = Π  – P > 0 ­­­­­­­> TB thiếu bão hòa nước  1.1.5. Phương trình  * S = Π  – P = 0 ­­­­­­­> TB bão hòa nước thẩm thấu   * S = Π ; (P = 0)­­­­­­­> TB héo hoàn toàn * Theo sơ đồ của  * S = Π  – P  TB mất nước không  phải do thẩm thấu mà bằng con đường bay hơi nước  Usprum đột ngột (bị co dúm): ====> S =  Π  – (­P) =   Π  + P
  6. 1.1.6. Thế nước (φ w) Khi xét về nhiệt động học thì sự xâm nhập nước vào  TBTV được sử dụng đại lượng φ w thay cho S ­ Thế hóa học: là năng lượng tự do trên phân tử gam của một  chất bất kỳ trong một hệ thống hóa học. ­ Thế hóa học của nước gọi là thế nước (φ w): biểu hiện hoạt  tính của nước, tức là năng lượng tự do để di chuyển các phân tử  nước từ vị trí này ­­­­­> vị trí khác.          φ w nước (erg/mol) =  φ w ­ φ wo = R.T. ln e/eo     Trong đó: φ w :Thế hóa học nước tại thời điểm bất kỳ trong hệ thống.        φ wo: Thế hóa học của nước nguyên chất trong điều kiện  chuẩn R: hằng số; T: nhiệt độ tuyệt đối.     e: áp suất hơi nước của dung dịch trong hệ thống ở nhiệt độ T.     eo: áp suất hơi nước nguyên chất ở cùng nhiệt độ. 
  7. ­  Phương trình của thế nước        Đưa TB vào nước nguyên chất ­­­> H20 vào TB. Lực đưa H20  vào TB được xác định = φ w nước của TB. Khi Π  của thành TB = 0  thì φ w nước = φ Π  của TB ­­­> P (áp lực trương) tăng ==> φ p đủ  trương ­­­­> φ w nước = 0 ­ Như vậy, khi TB đặt trong nước nguyên chất thì TB hút H20 đạt  kích thước tối đa khi  φ w = ­ φ Π  và lúc này φ w = 0 (BH) ­ Từ  S = Π  – P ==== Phương trình của φ w:               ­ φ w = ­ φ Π  ­ φ p   hay   φ w = φ Π  + φ p     *  φ w = 0   ở nước nguyên chất.    * φ w = 0   hay (­) ở TB sống * φ Π   luôn  0 trong TB sống  và φ p  φ Π  = ­ φ p ==> φ w = 0   + Trạng thái héo hoàn toàn hay TB bắt đầu CNS: φ p = 0 ===== φ w = φ Π       
  8. 1.1.7. Thế thẩm thấu (φΠ )   ­ Là số đo của sự mất E trong quá trình hòa tan so với  nước nguyênchất.  φ Π   của dung dịch phụ tuộc vào:       + Nồng độ chất tan + Luôn (­)   ­ DD có nồng độ chất tan càng cao thì φ Π  càng thấp  (càng ­)  ­ φΠ  được xác định theo công thức của Vant Hoff: φ Π  = ­ RTCi 1.1.8. Thế trương (φ p)   ­ φ p là sức trương P của TB trong quá trình thẩm  thấu. Đây là lực chống lại sự xâm nhập của H20 vào TB .    φ p luôn (+)
  9. 1.2. Cơ chế hút trương ­ Khi TB còn non (chưa có không bào trung tâm)      ­­> Hút nước chủ yếu nhờ hút trương của các  mô cao phân tử ­ Thể trương ­ Sự hút trương do 2 hiệu ứng:       + Keo (ở NSC, protein, a.nucleic…) chúng  hút H20 mạnh + Mao quản (thành vách TB, giữa các  mixenxelluloza có nhiều mao quản. Nhờ lực mao  quản, H20 lấp đầy các mao quản Thành TB có nhiều thành phần ưa nước:  hemixelluloza, protopectin, polisaccarit…)
  10. ­Ý nghĩa của sự hút trương: + Du trì cấu trúc của keo NSC và thành TB. + Động lực đưa dòng nước vào TB thường xuyên.  ­Gọi thế trương của thể trương là  φ j ­­> Phương trình  thế nước khi hút trương: φ w = φ j + φ p + Khi TB có không bào: φ w =  φ Π  +  φ j + φ p + PT φ w của  thành TB: φ w (TTB) =  φ j (TTB) + PT φ w của CNS:                           φ w(CNS) = φ Π (CNS) + φ j(CNS) + φ p + PT φ w của không bào:  φ w (KB) =  φ Π (KB) + φ p
  11. 1. Hấp thu chất khoáng bị động (thụ động) Theo 4 cơ chế: Khuếch tán; KT có xúc tác; Thế xuyên màmg; Dòng tràn ion
  12. Bảng: Các ionophor và đặc tính của chúng Tên Trọng lượng Tính chọn lọc Chọn lọc  Phân tử K/Na Valinomycin 1.110 K+ > NH4+ > Na+ 17.000 Enniatin 639 K+ > Na+ > Ca+ > Mg 2,8 Nonactin 736 NH4+ > K+ > Na+ 16 Nigericin 724 K+ > Na+ 45 Granmicidin 1.700 H+ > NH+ > K+ > Na+
  13.  ­ Quan niệm về chất mang và các học thuyết  về chất mang.  + Khoảng không tự do (thành vách TB – Apoplas)      * Đặc trưng nhất được thừa nhận: phức hợp trung  gian  Chất mang – ion (carrier – ion complet) * Cơ chế tóm tắt                             kinaza  1. Chất mang ­­­­­­­­­­> Chất mang*                               ATP                                      Ion(+ hay­)  2. Chất mang* ­­­­­­­­­­­­­­­>  Phức hợp chất mang* ­  ion                                                                             phosphataza  3. Chất mang* ­ ion ­­­­­­­­­­­­­­> Chất mang  + ion (giải 
  14.  ­ Sắp xếp và cấu trúc của hệ thylacoit tạo nên 1 đơn vị QH  cùng với cấu tạo màng thylacoit đảm bảo cho sự V/C e­ từ                   H20 ­­­­­> NADP khi cảm ứng với ánh sáng.  ­ 1đơn vị quang hợp gồm: + 1 hệ thống sắc tố I (P700nm) + 1 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ II (P680nm) + 1 hay 2 phức hợp thâu ánh sáng – LHC                       (Light harvesting complet) + Các cấu tử khác không chứa sắc tố V/C e­    Trong hệ thống sắc tố I và II có sắc tố anten và trung tâm P/Ư   Sắc tố anten có nhiệm vu: hấp thu photon và chuyển E của  photon vào phân tử ở trung tâm P/Ư. * Hệ sắc tố I: nhiều Dla (40 pt), ít DLb, 1 P700 và 1­2 pt caroten,                            1 polypetit. * Hệ sắc tố II: nhiều Dla, ít DLb và  β  – caroten * LHC: chứa Dla, DLb (số lượng ngang nhau), coroten,  xanthophyl, nhiều lipit, 4 pt polypetit trở lên.
  15. 3.2. Phản ứng quang ôxy hóa gây mất  màuDL  ­ Trong cây DL liên kết với protein, lipit ­­­> Bền vững ­ Chiết suất khỏi lá sẽ mất màu ngoài sáng do bị ôxy  hóa (quang ôxy hóa):   DL +hλ  ­­­­­> DL* (trạng thái  kích thích)                   DL* + 02 ­­­­> DL02 (ôxy háo ­­­> mất màu)  3.3. Carotenoit         ­ Carotenoit hỗ trợ cho DL, màu vàng – da cam.  Caroten là “vệ tinh” của DL. Tỷ lệ DL/Caroten = 3/1.          ­ Chia 2 nhóm: Caroten(C40H56)  Xanthophyl (C40H560n) n từ 1 – 6 :   Kriptoxanthin (C40H560), Lutein(C40H5602) và  Violacxantin (C40H5604)  Phổ hấp thu: 451 – 481nm   Vai trò:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2