intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng chương 2 - Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương

Chia sẻ: Sdgvfcxg Sdgvfcxg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

100
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương trình bày về các học thuyết cổ điển về tmqt, các học thuyết mới về tmqt, lợi ích của ngoại thương, ngoại thương của một nền kinh tế mở, quy mô nhỏ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng chương 2 - Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương

  1. Chương 2: NHỮNG LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
  2. Chương 2: I. CÁC HỌC THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ TMQT II. CÁC HỌC THUYẾT MỚI VỀ TMQT III. LỢI ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG IV. NGOẠI THƯƠNG CỦA MỘT NỀN KINH TẾ MỞ QUY MÔ NHỎ
  3. I. CÁC HỌC THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ TMQT 1. Thuyết trọng thương 2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 3. Lý thuyết về lợi thế so sánh 4. TMQT và chi phí cơ hội 5. LT về sự ưu đãi các yếu tố (LT H-O) 6. Quan điểm của Karl Max về ngoại thương
  4. 1. Thuyết trọng thương 1.1. Hoàn cảnh ra đời - Ra đời trong giai đoạn thế kỷ 16 đến TK 18- là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản. - Tác giả gồm nhiều người, đến từ nhiều quốc gia, tiêu biểu: Jean Bodin (1530-1596), Jean Francois Melon (1675-1738), Thomas Mun (1571-1641), Antoine de Montchretien (1575-1622)…
  5. 1. Thuyết trọng thương 1.2. Nội dung - Điểm xuất phát của CNTT cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia được đo bằng lượng tài sản mà quốc gia đó cất giữ, thường được tính bằng vàng. - Tiền là đại biểu duy nhất của của cải, những hoạt động nào khong dẫn tới tích lũy tiền tệ là những hoạt động tiêu cực, không có lợi. Coi trọng thương mại, đặc biệt là ngoại thương.
  6. “Nội thương là một hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại thương dẫn của cải qua nội thương” Montcheretien
  7. 1. Thuyết trọng thương 1.2. Nội dung - Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt giống như chiến tranh(Trade is a zero-sum game). - XK là có ích còn NK là gánh nặng.
  8. 1. Thuyết trọng thương 1.2. Nội dung - Các nhà trọng thương đề xuất: Về XK: Về NK: Khuyến khích chở hàng bằng tàu nước mình Với chính phủ:
  9. 1. Thuyết trọng thương 1.3. Ưu nhược điểm và khả năng áp dụng a) Ưu điểm: cắt đứt hẳn với những truyền thống thời trung cổ: truyền thống tự nhiên, luân lý từ Kinh thánh… b) Nhược điểm: - CNTT có rất ít tính lý luận - Đánh giá quá cao vai trò của Nhà nước
  10. 1. Thuyết trọng thương 1.3. Ưu nhược điểm và khả năng áp dụng b) Nhược điểm: - Coi vàng bạc là thứ của cải duy nhất của quốc gia, gắn mức cung tiền cao với sự thịnh vượng của một quốc gia. David Hume (1752) chỉ ra mâu thuẫn của CNTT về tích lũy vàng bạc và thặng dư thương mại - Coi thương mại là một trò chơi có tổng lợi ích bằng 0.
  11. 1. Thuyết trọng thương 1.3. Ưu nhược điểm và khả năng áp dụng b) Khả năng áp dụng - Tư tưởng CNTT ngày nay vẫn đúng trong một số trường hợp: khi SX trong nước vượt quá cầu, khắc phục cán cân thanh toán, khi có khả năng nổ ra chiến tranh hoặc bảo hộ cho một số ngành CN chiến lược… - CNTT cũng có lý khi cho rằng sự gia tăng lượng vàng bạc (tức mức cung tiền) trong nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích hoạt động sản xuất.
  12. 1. Thuyết trọng thương 1.3. Ưu nhược điểm và khả năng áp dụng b) Khả năng áp dụng Jarl Hagelstam (nguyên Bộ trưởng Bộ TC Phần Lan): “Cách tiếp cận của từng quốc gia tham gia đàm phán, kể cả nước công nghiệp và đang phát triển, đó là: Thúc giục tự do hoá thương mại ở những lĩnh vực mà bản thân họ có lợi thế cạnh tranh tương đối mạnh nhất, và phản đối tự do hoá ở những lĩnh vực họ có ít khả năng cạnh tranh hơn và e ngại rằng nhập khẩu sẽ thay thế sản xuất trong nước.”
  13. 2. LT lợi thế tuyệt đối (Absolute Advantage) 2.1. Tác giả và hoàn cảnh ra đời - Adam Smith (1723-1790): nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên thế giới. - Tác phẩm tiêu biểu: Sự giàu có của các quốc gia (The wealth of Nations) (1776)
  14. 2. LT lợi thế tuyệt đối 2.2. Nội dung a) Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia và sự phân công lao động - Sự giàu có thực sự của một nước là tổng số hàng hóa và dịch vụ có sẵn ở nước đó - Trong điều kiện thương mại tự do, lợi ích của TMQT thu được do thực hiện nguyên tắc phân công. Ông cm TM là một trò chơi có tổng dương
  15. Phương ngôn của mọi người chủ gia đình khôn ngoan là không bao giờ tự sản xuất lấy những gì mà nếu đi mua sẽ được rẻ hơn (thông qua ví dụ về người thợ may và người thợ giầy). Mọi người đều có lợi khi chăm chú làm công việc mình có lợi thế hơn láng giềng, và dùng một phần số sản phẩm của mình hay tiền bán được số sản phẩm ấy để đi mua một số thứ cần dùng khác.
  16. 2. LT lợi thế tuyệt đối 2.2. Nội dung b) Quan niệm về lợi thế tuyệt đối - Một quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nếu với cùng một đơn vị nguồn lực, quốc gia đó có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn, nghĩa là có năng suất lao động cao hơn. - Các quốc gia nên chuyên môn hóa vào việc sản xuất các hàng hóa mình có lợi thế tuyệt đối và sau đó trao đổi hàng hóa với các quốc gia khác
  17. Ví dụ minh họa
  18. Ví dụ minh họa
  19. Ví dụ minh họa
  20. Ví dụ minh họa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2