intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh: Chương 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh - Chương 1: Công cụ tài chính phái sinh và thị trường tài chính phái sinh, cung cấp cho người học những kiến thức như Giới thiệu về Công cụ tài chính phái sinh; Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh: Chương 1

  1. LOGO CHƯƠNG 1: CCTCPS VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH PHÁI SINH 1
  2. Tài liệu học tập TL1. Đọc chương 1; 2.1; 2.2; 2.4; 7; 8, Giáo trình chứng khoán phái sinh & Thị trường chứng khoán phái sinh; TS. Đào Lê Minh; Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và Đào tạo chứng khoán, Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước (2016). TK1. Đọc chương 1, giáo trình Options, Futures, and Other Derivatives; 10th Edition; John C. Hull; Prentice-Hall (2018) Thông tư 02/2021/TT-NHNN 2
  3. 1.1 Giới thiệu về Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) 1.1.1 Khái niệm và vai trò của Công cụ phái sinh Công cụ phái sinh (Derivatives) là công cụ tài chính mà giá trị của nó phụ thuộc vào các tài sản cơ sở khác. . * Các loại công cụ phái sinh cơ bản: + Hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn. + Hợp đồng quyền chọn. + Hợp đồng hoán đổi. 3
  4. 1.1 Giới thiệu về Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) Tài sản cơ sở (Underlying assets): * Hàng hoá (Commodity): kim loại, nông sản, gỗ, đồng, vàng, bạc... * Năng lượng (Energy): dầu, khí ga tự nhiên, điện… * Công cụ tài chính: cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, lãi suất, chỉ số chứng khoán... 4
  5. 1.1 Giới thiệu về Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) Tại sao CCTCPS quan trọng? - Phương tiện quản lý rủi ro - Tạo cơ chế xác lập giá - Tăng tính hiệu quả của thị trường - Tăng hiệu quả đầu tư 5
  6. 1.1 Giới thiệu về Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) 1.1.2 Mục đích sử dụng CCTCPS - Phòng ngừa rủi ro - Đầu cơ - Kinh doanh chênh lệch giá 6
  7. Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) Mục đích sử dụng CCTCPS - Phòng ngừa rủi ro: tìm kiếm sự bảo đảm chống lại sự thay đổi giá bất ngờ - Đầu cơ: tìm kiếm lợi nhuận từ sự thay đổi giá dự kiến ​của tài sản. - Kinh doanh chênh lệch giá: Tạo ra lợi nhuận phi rủi ro bằng cách tận dụng việc định giá sai trên thị trường trong ngắn hạn => loại bỏ sự chênh lệch giá thị trường. 7
  8. Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) 1.1.3. Thị trường giao dịch CCTCPS - Thị trường giao dịch tập trung - Thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) - Người tham gia thường là các định chế tài chính và các công ty lớn - Các điều khoản giao dịch được điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng - Có nguy cơ rủi ro về tín dụng 8
  9. Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) 1.1.4. Thị trường giao dịch CCTCPS tại Việt Nam - Thị trường OTC - Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) - Sàn giao dịch chứng khoán phái sinh 9
  10. Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) 1.1.4. Thị trường giao dịch CCTCPS tại Việt Nam (tt) Thị trường OTC 1/ Các quy định của NHNN Việt Nam liên quan đến HĐKH – Quyết định số 203/QĐ-NH13 ngày 20/9/1994 về Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. – Ngày 10/01/1998, NHNN ban hành quyết định số 16/1998/QĐ- NHNN7 về việc quy định nguyên tắc ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ kỳ hạn của các TCTD. – Quyết định số 2554/QĐ-NHNN ngày 31/12/2006 điều chỉnh thời hạn và tỷ giá của giao dịch ngoại tệ kỳ hạn liên ngân hàng. – Thông tư số 02/2021/TT-NHNN hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối 10
  11. Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) 1.1.4. Thị trường giao dịch CCTCPS tại Việt Nam (tt) Thị trường OTC 2/ Thực trạng HĐKH tại Việt Nam - Được triển khai từ khá lâu, tuy nhiên thị trường còn khá nhỏ bé và chưa phổ biến - Tập trung ở các tổ chức tín dụng lớn (Vietcombank, BIDV, Eximbank, Vietin Bank …) - Chủ yếu phục vụ mục đích phòng ngừa rủi ro tỷ giá 11
  12. Công cụ tài chính phái sinh (Derivatives) 1.1.4. Thị trường giao dịch CCTCPS tại Việt Nam (tt) Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) 1/ Các quy định của NHNN Việt Nam liên quan đến giao dịch hàng hóa - Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam là đơn vị tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa tập trung có quy mô cấp quốc gia duy nhất hiện nay tại Việt Nam - Hoạt động theo giấy phép số 4596/GP-BCT do Bộ Công Thương cấp ngày 01/09/2010 và Nghị định 158/2006/NĐ-CP cùng với Nghị định 51/2018/NĐ-CP về hướng dẫn chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và Sở giao dịch hàng hóa. - Kết nối liên thông với thị trường giao dịch hàng hóa quốc tế kể từ ngày 17/08/2018. 12
  13. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) MÔ HÌNH VẬN HÀNH THỊ TRƯỜNG (nguồn: MXV)
  14. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) MXV KẾT NỐI LIÊN THÔNG VÀ NẰM TRONG HỆ THỐNG CÁC SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA QUỐC TẾ
  15. Thị trường CKPS Việt Nam • Nghị định số 42/2015/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh được ban hành năm 2015 • Thị trường chứng khoán phái sinh chính thức được triển khai ở Việt Nam từ ngày10/08/2017 • Các sản phẩm phái sinh đầu tiên trên thị trường Việt Nam: – Hợp đồng tương lai – Chứng quyền có bảo đảm 15
  16. Thị trường CKPS Việt Nam • Hợp đồng tương lai: Tài sản cơ sở: – Chỉ số VN30 – Chỉ số HNX30 – Trái phiếu chính phủ 16
  17. Thị trường CKPS Việt Nam 17
  18. Thị trường CKPS Việt Nam 18
  19. 1.2 Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn 1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract): - Hợp đồng kỳ hạn (Forward) là một sự thỏa thuận giữa hai bên để mua hoặc bán một tài sản ở một mức giá xác định vào một ngày được xác định trước trong tương lai. - Giao dịch tại thị trường phi tập trung (OTC) * Tài sản cơ sở của hợp đồng kỳ hạn: Tiền tệ, hàng nông sản, khoáng sản, chỉ số chứng khoán, lãi suất… 19
  20. Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract): 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2