BÀI GIẢNG: ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
lượt xem 210
download
Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách đổi tần số cho phép mở rộng phạm vi sử dụng truyền động điện không đồng bộ trong nhiều ngành công nghiêp như: Dùng để thay đổi tốc độ nhiều động cơ, Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ, nguồn cung cấp lấy ngay trên lưới công nghiệp, dải công suất động cơ rất rộngt ừ vài trăm W đến hàng ngàn kW. Tuy nhiên các hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ dùng động cơ không đồng bộ lại có tỷ lệ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG: ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
- Chương 4 ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1
- Động cơ không đồng bộ Động cơ không đồng bộ 3 pha gồm 2 loại: • Rotor lồng sóc • Rotor dây quấn Đ ộng cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc 90kW, 1484v/ ph, 630kg (Nguồn: ABB motors ) 2
- Động cơ không đồng bộ 3
- Động cơ không đồng bộ 4
- Động cơ không đồng bộ 5
- Động cơ không đồng bộ Theo đặc tính cơ, tiêu chuẩn NEMA của M ỹ chia động cơ không đồng bộ thành 4 lớp A, B, C, D: • Lớp B: loại thông dụng (general purpose) • Lớp A: có momen tới hạn cao và độ trượt định mức thấp, dùng trong các ứng dụng có yêu cầu momen tới hạn cao như máy ép phun (injection molding machine) • Lớp C: dùng trong các ứng dụng yêu cầu momen khởi động cao, như băng tải, thang cuốn… • Lớp D: có độ trượt định mức cao, dùng trong cơ cấu nâng hạ hoặc các tải có chu kỳ như máy đột dập (punch press machines) 6
- Động cơ không đồng bộ Đặc tính cơ tiêu biểu của ĐC KĐB lớp A, B, C, D (tiêu chu ẩ7 NEMA – n Mỹ)
- Mạch tương đương của ĐC KĐB a R '2 R1 X1 X’2 s I1 I’ 2 Áp dụng định lý Thevenin: Im VX m Vt = R12 + ( X 1 + X m ) 2 E V Xm X + Xm π θt = − tan −1 1 2 R1 Stator Rotor jX m ( R1 + jX 1 ) b Rt + jX t = R1 + j ( X 1 + X m ) a R '2 Rt Xt X’2 s I’2 E Vt ∠θt 8 Stator Rotor b
- Giản đồ vector R '2 R1 X1 X’2 X1I1 s I1 I’ 2 Im R1I 1 E V Xm E I’ 2 I1 V Φ2 Momen động cơ: M = K Φ.I 2 .sin δ 2 = K Φ.I1.sin δ1 ' δ2 δ1 Φ Im Hay : M = K Φ.I 2 .cos Φ 2 ' 9
- Các công thức tính toán cơ bản về ĐC KĐB • Tốc độ đồng bộ: 2π f ω1 ωdb = = p p • Độ trượt (slip): ω −ω s = db ωdb • Tốc độ trượt: ωsl = ωdb − ω = sωdb • Tốc độ động cơ (tốc độ quay của rotor): ω = (1 − s )ωdb 10
- Các công thức tính toán cơ bản về ĐC KĐB • Quan hệ giữa dòng stator và dòng rotor: R2 s + j ( X 2 + X m ) I '2 ' ' I1 = jX m • Công suất truyền qua khe hở không khí (công suất điện từ): '2 R2 ' Pdt = 3I 2 s • Tổn hao đồng rotor: PCu − r = 3I 22 R2 ' ' • Công suất cơ (công suất đưa ra trục động cơ): Pc = Pdt − 3I 22 R2 = (1 − s ) Pdt ' ' • Momen sinh ra trên trục động cơ (momen đi ệ từ): n 3 '2 R2 ' Pc Pdt M= = = I2 ω ωdb ωdb s 11
- Các công thức tính toán cơ bản về ĐC KĐB • Momen cực đại của động cơ: Vt 2 3 M max = 2ωdb R ± R 2 + X + X ' ( ) 2 t t t 2 • Độ trượt tại đó momen động cơ đạt cực đại: ' R2 sm = ± Rt + ( X t + X 2 ) '2 2 12
- Khởi động và hãm ĐC KĐB • Khởi động: – Động cơ KĐB rotor dây quấn: thêm điện trở vào mạch rotor – Động cơ KĐB rotor lồng sóc: giảm áp stator • Đổi nối Y-∆ • Dùng biến áp tự ngẫu • Các chế độ hãm: – Hãm tái sinh – Hãm ngược – Hãm động năng 13
- Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương ωdb1 ' ωdb1 X2 X1 ωdb ωdb R1 ωdb1 ωdb1 ' R2 Xm V ωdb1 − ω ωdb Stator Rotor Mạch tương đương của động cơ ở tần số ωđb1, suy ra từ mạch tương đương ở tần số ωđb 14
- Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương ωdb R1 X1 ' X2 ωdb1 ωdb ωdb ' R2 Xm V ωdb1 − ω ωdb1 Mạch tương đương của động cơ ở tần số ωđb1, suy ra từ mạch tương đương ở tần số ωđb 15
- Hãm động năng ĐC KĐB – ' Mạch tương đương X2 R1 I’2 Im ' R2 Iđt − Xm E 1− s Iđt: dòng xoay chiều (tần số ωdb ) tạo ra sức từ động tương đương với dòng một chiều Id chạy trong cuộn dây stator ở chế độ hãm động năng. Dấu – trong thành phần − R2 (1 − s ) chỉ ra động cơ lúc này nhận năng lượng từ tải ' (chế độ hãm). Khi đã lưu ý là momen lúc này có chiều ngược lại so với chế đ ộ đ ộng cơ, sẽ không cần kể tới dấu – này trong mạch tương đương. 16
- Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương Trình tự tính toán đặc tính cơ của động cơ ở chế độ hãm động năng khi biết đặc tính từ hóa E(Im) của động cơ: • Lấy một giá trị Im, • Suy ra giá trị E tương ứng theo đặc tính từ hóa, E • Tính Xm: X m = Im I dt − I m 2 2 Tính I’2: I = • '2 2 ' 2X2 1+ Xm ' R2 • Tính độ trượt s: s =1 − (E/I ) '2 − X2 '2 2 Tính tốc độ động cơ tương ứng: ω = (1 − s)ωdb • 3 '2 R2 ' Tính momen động cơ: M = • I2 ωdb 1 − s 17
- Điều khiển tốc độ động cơ KĐB Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ KĐB: 1. Điều khiển điện áp stator 2. Điều khiển tần số 3. Điều khiển điện trở stator 4. Điều khiển công suất trượt 18
- Điều khiển điện áp stator Thường sử dụng với tải bơm hay quạt gió Phạm vi điều chỉnh tốc độ không cao Momen tải quạt gió: M c = Cω 2 = (1 − s )ωdb 2 19
- Điều khiển điện áp stator ω( rad/s) Vdm .75 Vdm .5 Vdm M( Nm) Đặc tính động cơ không đồng bộ khi điều khiển bằng cách thay đổi điện áp stator 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Điều khiển tốc độc động cơ không đồng bộ
70 p | 582 | 248
-
Bài giảng Động cơ DC
53 p | 389 | 102
-
Bài giảng Truyền động điện - Chương 2: Điều khiển tốc độ động cơ DC
76 p | 345 | 63
-
Bài giảng Truyền động điện - Chương 4: Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ
70 p | 239 | 59
-
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 3 - TS. Nguyễn Quang Nam
10 p | 216 | 54
-
Bài giảng: Điều khiển tần số trong hệ thống điện - TS. Nguyễn Đức Huy
53 p | 256 | 54
-
Bài giảng Điều khiển logic - Chương 6: Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7-200
27 p | 147 | 35
-
Giáo án điện tử công nghệ: Điều khiển tốc độ động cơ
0 p | 98 | 28
-
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 5 - TS. Nguyễn Quang Nam
9 p | 129 | 24
-
Bài giảng Bảo trì hệ thống điện trong công nghiệp: Phần 8 - Nguyễn Ngọc Phúc Diễm, Trịnh Hoàng Hơn
27 p | 90 | 19
-
Giáo án điện tử công nghệ: mạch điều khiển tốc độ 1 pha
0 p | 66 | 15
-
Bài giảng Kỹ thuật xung số
14 p | 80 | 9
-
Bài giảng Điều khiển cảm biến (Nghề: Vận hành thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
94 p | 32 | 9
-
Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
70 p | 23 | 4
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 1: Giới thiệu về điều khiển tự động
14 p | 64 | 3
-
Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 2: DC Drives
141 p | 9 | 2
-
Bài giảng Điều khiển máy điện: Sensorless Control - Nguyễn Ngọc Tú
20 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn